Giáo án địa lý lớp 8 :đặc điểm địa hình Việt Nam

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

-Nắm được ba đặc điểm địa hình Việt Nam.

-Vai trò và mối quan hệ của địa hình với các thành phần khác trong

môi trường tự nhiên.

-Sự tác động của con người ngày càng sâu sắc làm biếnđổi địa

hình.

2. Kỹ năng:

-Rèn kỹ năng đọc, hiểu khai thác kiến thức về địa hình Việt Nam

trên bản đồ địa hình.

-Kỹ năng phân tích lát cắt địa hình.

pdf7 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1652 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án địa lý lớp 8 :đặc điểm địa hình Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 24 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm được ba đặc điểm địa hình Việt Nam. - Vai trò và mối quan hệ của địa hình với các thành phần khác trong môi trường tự nhiên. - Sự tác động của con người ngày càng sâu sắc làm biến đổi địa hình. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc, hiểu khai thác kiến thức về địa hình Việt Nam trên bản đồ địa hình. - Kỹ năng phân tích lát cắt địa hình. II/ Phương tiện dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam( hoặc lược đồ địa hình Việt Nam). - Các lược đồ (SGK) III/ Bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ.(Không) 2. Giới thiệu bài: SGK 3. Các hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động của GV – HS Nội dug ghi bảng HĐ 1 GV/ Dựa vào H28.1 cho biết lãnh thoỏ VN có các dạng địa hình nào? Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn? + Dạng núi, đồi. GV/ Giới thiệu: Đồi núi đó chính là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình nước ta. ? - Đồi núi chiếm bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ? (3/4) ? - Chủ yếu dạnh đồi núi có độ cao là bao nhiêu? + < 1000m; 85%. 1/ Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. - Địa hình VN đa dạng, GV/ Ghi nhận xét: ? – Phân tích tầm quan trọng của địa hình đồi núi? + Đồi núi chiếm diện tích lớn và dạng phổ biến là dạng đồi núi thấp. + Đồi núi ảnh hưởng nhiều cảnh quan chung .. + Đồi núi ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế- xã hội … + Đồi núi tạo thành biên giới tự nhiên bao quanh phía Bắc, Tây đất nước .. ? – Địa hình đồng bằng chiếm diện tích là bao nhiêu, Đặc điểm đồng bằng miền Trung? + Chiếm 1/4 diện tích + Khối núi lớn ngăn cách và phá vỡ tính nhiều kiểu loại, trong đó đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổlà bộ phận quan trọng nhất. - Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích. liên tục của dãi đồng bằng ven biển.(Đèo Ngang, Bạch Mã). HĐ 2 GV/ ? – Lãnh thổ VN tạo lập vững chắc trong giai đoạn nào? + Cổ kiến tạo. ? – Đặc điểm địa hình giai đoạn này? + Bề mặt san bằng cổ … ? – Sau vận động tạo núi giai đoạn này Tân kiến tạo địa hình nước ta có đặc điểm gì? + Địa hình nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau. GV/ Nhận xét: 2/ Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. - Vận động tạo núi giai đoạn này Tân kiến tạo địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau. ? – Đặc điểm phân tầng địa hình VN thể hiện như thế nào? + Núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa, núi thấp từ nội địa ra biển. …hướng T-B; Đ-N thể hiện rõ qua hướng chảy của các dòng sông lớn. GV/ Yêu cầu HV quan sát H28.1 các vùng núi cao, cao nguyên, các đồng bằng trẻ, phạm vi thềm lục địa: ? – Nêu nhận xét về sự phân bố và hướng nghiêng của chúng? + Thềm lục địa thấp dần từ nội địa ra tới biển. ? – Xác định trên dãy núi chính theo hướng tây bắc – đông nam và hướng vòng cung? + Có hai hướng chính. - Sự phân bố các bnậc địa hình như đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa thấp dần từ nội địa ra tới biển. - Địa hình nước ta có hai hướng chính; + tây bắc – đông nam và hướng vòng cung GV/ Kết luận: Địa hình nước ta được tạo dựng ở giai đoanh Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo. HĐ 3(Nhóm) GV/ Cho HV thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi sau; ? – Địa hình nước ta bị biến đổi to lớn bởi những nhân tố nào? + Sự biến đổi của khí hậu… + Sự biến đổi tác động của dòng nước … + Sự biến đổi tác động của con người… HV/ Trình bày kết quả bổ sung., GV/ Nhận xét kết luận: 3/ Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người. - Đất đá trên bề mặt bịh phong hoá mạnh mẽ. - Các khối núi bị cắt xẻ xói mòn. GV/ Giới thiệu một số hình ảnh về địa hình cacxtơ, rừng bị phá, địa hình xói mòn, hiện tượng lũ lụt, đê sông, đê biển … - Nhấn mạnh tác động của con người tới địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo. Kết kuận: Kết kuận: - Địa hình luôn biến đổi sâu sắc do tác động mạnh mẽ của của môi trường nhiệt đới gipó mùa ẩm và do sự khai phá của con người.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_an_dia_8_15_5783.pdf