Giáo án địa lý lớp 7 - Bài :THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp theo)

I – Mục tiêu:

1) Kiến thức:

-HS nắm được Đ ² về sự phân bố các MT TN ở Châu Phi

-Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí với KH, giua74 KH

với sự phân bố các MT TN của CP

2) Kỹ năng: rèn luyện KN ĐL

-Đọc ,mô tả và pt LĐ , ảnh ĐL.

-Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố ĐL (Lm và sự phân

bố MT TN)

-Nhận biết MT TN qua tranh ảnh

pdf9 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 5016 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Giáo án địa lý lớp 7 - Bài :THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp theo) I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : - HS nắm được Đ ² về sự phân bố các MT TN ở Châu Phi - Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí với KH, giua74 KH với sự phân bố các MT TN của CP 2) Kỹ năng: rèn luyện KN ĐL - Đọc ,mô tả và pt LĐ , ảnh ĐL. - Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố ĐL (Lm và sự phân bố MT TN) - Nhận biết MT TN qua tranh ảnh II – Đồ dùng dạy học : - BĐ TN Châu Phi - BĐ phân bố LM CP - BĐ phân bố các MT TN CP và tranh ảnh về Xavan và Hoang Mạc III – Phương pháp :trực quan, đàm thoại , nhóm IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn định : 2) Kiểm tra bài cũ : - Vị trí ĐL , hình dạng CP có ảnh hưởng như thế nào tới KH CP. - Quan sát hình 26.1 nhận xét đường bờ biển CP  ảnh hưởng như thế nào tới KH CP. 3) Giảng : Hoạt động 3 : KHÍ HẬU Hoạt động dạy và học Ghi bảng HS đọc câu hỏi SGK trang 85 GV chia nhóm N1 : CP là Châu Lục nóng N2 : KH CP khô, hình thành những hoang mạc lớn. N3 : Đọc tên các dòng biển nóng, lạnh và các dòng biển nóng, lạnh này có ảnh III - KHÍ HẬU : - Phần lớn lãnh thổ CP nằm giữa 2 chí tuyến nên CP là châu lục nóng. - Ảnh hưởng của biển không vào sâu hưởng tới LM của các vùng ven biển CP như thế nào ? Gợi ý : N1 : quan sát hình 27.1 SGK -So sánh phần đất liền giua74 2 CT của CP và phần còn lại ?  KL là lục địa nóng. N1 : quan sát : hình dạng lãnh thổ đường bờ biển , kích thước CP có đặc điểm gì nổi bật ? - Hình dạng : là lục địa hình khối - Bờ biển : không bị cắt xẻ nhiều - Kích thước rất lớn  ? Những đặc điểm trên ảnh hưởng của biển đối với phần đất liền của CP như thế nào? (Ảnh hưởng của biển không ăn sâu vào đất liển  là LĐ khô) trong đất liền nên CP là lục địa khô .  Hình thành hoang mạc lớn nhất TG (Xahara) . - Lượng mưa phân bố không đều.  là châu lục nóng và khô vào bậc nhất TG. - Quan sát hình 27.1 SGK : đọc tên các HM ở CP , và cho biết tại sao ở Bắc Phi hình thành HM lớn nhất TG ? GV hướng dẫn HS quan sát hình 27.1 và hỏi : ? đường CTB đi qua phần nào của Bắc Phi ? (chính giữa) ? Lãnh thổ BP rộng lớn nằm ở độ cao bao nhiêu ? ? Phí Bắc của Bắc Phi là LĐ nào ? Gv giải thích : - CTB đi qua chính giữa BP nên quanh năm BP nằm dưới áp cao cận CT , thời tiết rất ổn định và không có mưa. - Phía Bắc của BP là LĐ Á – Âu, 1 LĐ lớn nên gió mùa ĐB từ LĐ Á – Âu thổi vào BP khô ráo , khó gây mưa. - Lãnh thổ BP rộng lớn lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền..  Hình thành HM lớn nhất TG ( Xahara) HS quan sát hình 27.1 SGk cho nhận xét về sự phân bố LM ở CP : + LM lớn nhất ( 2000mm) phân bố ở đâu? (Tây Phi , vịnh Ghinê ) + LM từ 1000  2000mm phân bố ở đâu ? ( 2 bên đường XĐ) + LM từ 200  1000m phân bố ở đâu ? ( giới hạn phía Bắc là HM Xahara , phía Đông là bờ biển Ấn Độ Dương, phía Nam là HM Calahari ven biển ĐTH , ven biển cực Nam Châu Phi ) + LM < 200mm : chủ yếu ở HM Xahara và HM Calahari.  KL về LM của Châu Phi (Phân bố không đều) ? Nêu nguyên nhân phân bố LM không đều ở Châu Phi (Do vị trí ĐL , hình dạng lãnh thổ , đường bờ biển và sự vận động các khối khí ) N3 : - Đọc tên các dòng biển nóng :Ghinê , Môdămbích, Mũi Kim. - Đọc tên các dòng biển lạnh : Canari. Benghela. - Dòng biển lạnh Canari chảy qua KV của Châu Phi (Ven biển Tây Bắc CP ) - Dòng biển lạnh Benghela chảy qua khu vực nào của Châu Phi (ven bờ tây Nam CP) - Những KV đó có LM là bao nhiêu mm ( < 200mm) - Dòng biển nóng Ghine chảy qua KV nào của CP và KV đó có LM là bao nhiêu ? ( Vịnh Ghinê , LM > 2000mm) - Dòng biển nóng Xômali , Môdămbích , mũi Kim chảy qua KV nào và có LM bao nhiêu ? ( KV ven bờ bi6ẻn Đông CP từ 1000  2000mm) GV củng cố : CP là Châu Lục có KH nóng và khô bậc nhất TG. - Nguyên nhân : vị trí ĐL, bờ biển . dòng biển , hình dạng và gió mùa ĐB Hoạt động 4 : CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA MỘI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Quan sát hình 27.2 cho nhận xét : - Sự phân bố các MT TN CP có đặc điểm gì ? (đối xứng qua đường XĐ ) IV - CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA MỘI TRƯỜNG TỰ - Gồm những MT TN nào ? Xác định giới hạn vị trí từng MT ? - Cho biết đặc điểm ĐTV của từng MT? ? Vì sao có sự phân bố các MT như vậy ? (XĐ đi qua chính giữa Châu Lục , CTB ở chính giữa Bắc Phi, CTN ở chính giữa Nam Phi) ? Môi trường tự nhiên nào là điển hình của Châu Phi ? GV bổ sung kiến thức đặc điểm MT Xavan , HM. ? Dựa vào hình 27.1 và 27.2 SGK nêu mối quan hệ giữa LM và thảm TV ở CP ? (Mối quan hệ ranh giới phân bố LM và ranh giới phân bố MT Tự Nhiên CP) NHIÊN : - Các MT tự nhiên nằm tương xứng qua đường XĐ . Gồm : - MT XĐ ẩm . - 2 MT nhiệt đới . - 2 MT hoang mạc . - 2 MT Địa Trung Hải . - Xavan và hoang mạc là 2 MT tự nhiên điển hình ở Châu Phi và TG chiếm diện tích lớn. 4) Củng cố : ? Mối quan hệ giữa ranh giới phân bố LM và ranh giới phân bố các MT TN CP : - LM < 200mm là MT hoang mạc - LM từ 200  1000mm là MT Xavan - LM > 1000mm là MT Xavan và rừng rậm nhiệt đới . KL : sự phân bố LM theo mùa đã tạo nên những MT khác biệt ở CP. 5) Dặn dò: - Học bài 27 - Làm câu 2 SGK trang 87 - Chuẩn bị bài thực hành 28

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthien_nhien_chau_ph1_8847.pdf
Tài liệu liên quan