Giáo án địa lý lớp 7 - Bài :THIÊN NHIÊN BẮC MĨ

I – Mục tiêu :

1) Kiến thức : HS nắm được

- Đặc điểm cơ bản của ba bộ phận Bắc Mĩ.

-Sự phân hoá địa hình theo hướng từ Bắc xuống Nam chi phối sự phân hoá khí hậu ở Bắc Mĩ.

2) Kĩ năng :

- Rèn kỹ năng phân tích lát cắt địa hình .

- Rèn kỹ năng đọc và phân tích lược đồ.

3) Thái độ : Giáo Dục Môi Trường.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 3081 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án địa lý lớp 7 - Bài :THIÊN NHIÊN BẮC MĨ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 36 : THIÊN NHIÊN BẮC MĨ I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : HS nắm được - Đặc điểm cơ bản của ba bộ phận Bắc Mĩ. -Sự phân hoá địa hình theo hướng từ Bắc xuống Nam chi phối sự phân hoá khí hậu ở Bắc Mĩ. 2) Kĩ năng : - Rèn kỹ năng phân tích lát cắt địa hình . - Rèn kỹ năng đọc và phân tích lược đồ. 3) Thái độ : Giáo Dục Môi Trường. II – Đồ dùng dạy học : Bản Đô’ Khí Hâu’ hoặc Bản Đô’ Tự Nhiên Bắc Mĩ Ảnh về tự nhiên Bắc Mĩ Lát cắt địa hình Bắc . III – Các bước lên lớp : 1) Ổn định lớp :1’ 2) Kiểm Tra bài cũ: 6’ Lãnh thổ Châu Mĩ kéo dài trên bao nhiêu vĩ độ ? Châu mĩ nằm trong vành đai khí hậu nào ? -kiểm tra bài tập bản đồ 2 hs. Bài mơi’ :38’ Hoạt động 1 : CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH Hoạt động dạy và học Thời gian Nội dung Ghi MT Hshiểu phân tích lát cắt điạ hình ,nắm đặc điểm điạ hình ? ) GV yêu cầu HS đọc SGK và cho biết : ? Từ Tây sang Đông đại hình Bắc Mĩ có thể chia thành mấy miền ? - Xác định ba miền khí hậu trên Bản đồ ? * Chia nhóm : 1) Xác định trên hình 36.2 SGk giới hạn, qui mô , độ cao của hệ thống Cóoc đie - Sự phân bố các dãy núi và cac cao nguyên trên hệ thống núi như thế nào ? ( 2 nhánh phía Đông : dãy Thạch Sơn . có nhiều ngọn núi cao trên 4000m . Phí Tây : những dãy núi núi nhỏ, hẹp, cao từ 2000 à 4000m ? Hệ thống Cóoc đie có những khoáng sản nào ? ? Miền núi già và sơn nguyên phía Đông gồm những bộ phận nào ? -Xác định trên lược đồ hệ thống Hồ Lớn vá Sông MIT_XI_XI_PI-MI_XU_RI,cho biết giá trịcủa nó. -Miền núi và sơn nguyên phía đông có đặc điểm gì? -Dùng lát cắt h.36.1 và bản đồ tự nhiên bắc mĩ,phân tích mối quan tương quan giữa các miền địa hình bắc mĩ? -hs trình bày kết quả.gv chốt ý toàn phần. I – CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH : - Có 3 khu vực : * Hệ thống Cóoc đie đồ sộ ở phía Tây * Miền đồng bằng ở giữa * Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông. Miền có nhiều khoáng sảnnhư vàng,đồng,quặng đa kim,uranium. Hoạt động 2: SỰ PHÂN HOÁ KHÍ HẬU BẮC MĨ -MT HS phân tích các loại khí hâu và kiểu khí hậu ? Dùng lát cắt H 36.1 và bản đồ Tự Nhiên Băc’Mĩ , phân tích cụ thể mối tương quan giữa các miền đại hình ở Bắc Mĩ . ? Dựa vào vị trí , giới hạn cảu Bắc Mĩ và H 36.3 SGK cho biếT Bá¨c Mĩ có những kiểu khí hậu nào ? Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ? ? Tại sao khí hậu Bắc Mĩ lại phân hoá theo chiiều Bắc Nam ? ( do lãnh thổ Bắc Mĩ trải dài từ 80°B à 15°B ) ? Dựa vào H 36.2 và H 36.3 hãy cho biết sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía Đông và phía Tây Kinh Tuyến 100° T thể hiện như thế nào ? ? Giải thích tại sao có sự khác biệt về Khí Hậu giữa phần Đông và phần Tây? ? Ngoài 2 sự phân hoá khí hậu trên còn có sự phân hoá khí hậu gì ? Thể hiện rõ nét ở đâu ? -Gv chốt ý toàn phần. II - SỰ PHÂN HOÁ KHÍ HẬU BẮC MĨ : a) Sự phân hoá khí hậu theo chiều bắc - Nam : - Có các kiểu khí hậu hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. - Khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất , trong mỗi đới khí hậu đều có sự phân hoá theo chiều Tây – Đông . b) Sự phân hoá theo độ cao thể hiện ở miền núi trẻ Cóoc đie . 4) Củng cố :5’ -Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc mĩ? -Trình bày sự phân hoá của khí hậu Bắc Mĩ.giải thích sự phân hoá đó? 5.HDVN:5’ - Học bài 36. -Làm bài tập bản đồ +BTTH bài 36: - Đọc SGK bài 37 trả lời câu hỏi in nghiêng sgk. IV.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc10_dia_ly_lop_7_bai_36_5701.doc