I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
- Biết được vai trò, đặc điểm của ngành chăn nuôi
- Hiểu được tình hình phân bố các ngành chăn nuôi quan trọng trên thế giới, lý giải được nguyên nhân phát triển.
- Biết được vai trò và xu hướng phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản.
- Xác định được trên bản đồ thế giới những vùng và quốc gia chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản chủ yếu.
- Xây dựng và phân tích biểu đồ, lược đồ về đặc điểm của chăn nuôi và địa lý các ngành chăn nuôi.
- Nhận thức được lý do ngành chăn nuôi ở Việt Nam và địa phương còn mất cân đối với trồng trọt.
- ủng hộ chủ trương, chính sách phát triển chăn nuôi của Đảng và nns
6 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1834 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án địa lý lớp 10 - Bài: địa lý ngành chăn nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Bài 29: địa lý ngành chăn nuôi
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
- Biết được vai trò, đặc điểm của ngành chăn nuôi
- Hiểu được tình hình phân bố các ngành chăn nuôi quan trọng trên thế giới, lý giải được nguyên nhân phát triển.
- Biết được vai trò và xu hướng phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản.
- Xác định được trên bản đồ thế giới những vùng và quốc gia chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản chủ yếu.
- Xây dựng và phân tích biểu đồ, lược đồ về đặc điểm của chăn nuôi và địa lý các ngành chăn nuôi.
- Nhận thức được lý do ngành chăn nuôi ở Việt Nam và địa phương còn mất cân đối với trồng trọt.
- ủng hộ chủ trương, chính sách phát triển chăn nuôi của Đảng và nns
II- Thiết bị dạy học:
III- Phương pháp giảng dạy:
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận theo nhóm
IV- Tiến trình dạy học:
1- ổn định lớp.
2- Bài cũ.
3- Giáo viên giới thiệu bài mới.
Hoạt động của
giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- Hoạt động 1: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa nêu vai trò ngành chăn nuôi. Lấy ví dụ cụ thể chăn nuôi cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp
- Hoạt động 2 (nhóm)
+ Nhóm 1: Phân tích đặc điểm nguồn thức ăn
+ Nhóm 2: Phân tích đặc điểm thứ hai của ngành chăn nuôi
+ Nhóm 3: Đặc điểm thứ ba
- Giáo viên bổ sung củng cố
- Liên hệ nguồn thức ăn cho ngành chăn nuôi ở Việt Nam hiện nay.
- Hoạt động 3 (nhóm): Kẻ bảng
+ Nhóm 1: Làm về gia súc lớn
+ Nhóm 2: Làm về gia súc nhỏ
+ Nhóm 3: Làm về gia cầm
- Theo các nội dung ở bảng, nêu phân bố dựa vào hình 29.3
I- Vai trò và đặc điểm ngành chăn nuôi
1- Vai trò
- Cung cấp cho con người thực phẩm có dinh dưỡng cao
- Nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp
- Xuất khẩu có giá trị
- Cung cấp phân bón và sức kéo
2- Đặc điểm:
- Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở nguồn thức ăn
- Thức ăn:
+ Trồng trọt
+ Diện tích đồng cỏ tự nhiên
- Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có những tiến bộ vượt bậc nhờ những thành tựu của khoa học kỹ thuật
- Trong nền nông nghiệp hiện đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức.
II- Các ngành chăn nuôi
Vật nuôi
Vai trò,
đặc điểm
Phân bố
1- Gia súc lớn:
- Bò
- Trâu
- Chiếm vị trí hàng đầu trong ngành chăn nuôi, lấy thịt, sữa
- Lấy thịt, sữa, phân bón, sức kéo
- Hoa Kỳ, ấn Độ, Braxin
- Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam
2- Gia súc nhỏ
- Lợn
- Cừu
- Dê
- Quan trọng thứ hai
- Lấy thịt, da, phân bón
- Thịt, lông
- Khí hậu khô hạn
- Thịt, sữa
- Trung Quốc, Hoa Kỳ, Đức
- Trung Quốc, úc, ấn Độ
- ấn Độ, Trung Quốc, Xu Đăng
3- Chăn nuôi gia cầm
- Gà
- Thịt, sữa, trứng
- PP công nghiệp (gà)
- Nhiều nước
- Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU
III- Ngành nuôi trồng thủy sản
1- Vai trò:
- Cung cấp đạm động vật bổ dưỡng
- Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm
- Hàng xuất khẩu có giá trị
2- Tình hình nuôi trồng thủy sản
- Ngày càng phát triển, chiếm vị trí đáng kể.
- Sản lượng nuôi trồng 10 năm tăng 3 lần (35 triệu tấn)
- Nước: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật
4- Kiểm tra đánh giá:
- Ngành chiếm vị trí hàng đầu trong ngành chăn nuôi
a/ Trâu ; b/ Bò ; c/ Cừu ; d/ Dê ; e/ Gà
- Các nước nuôi nhiều gà.
5- Hoạt động nối tiếp:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1_dia_ly_lop_10_bai_29_8851.doc