A.Mục tiêu bài học:
Sau bài học HS cần nắm được:
- Những kiến thức cơbản vềdân số, tháp tuổi và nguồn lao động của một địa
phương.
- Kĩnăng đọc phân tích tháp tuổi và những biểu đồdân số.
-Sựgia tăng nhanh của dân sốthếgiới trong hai thÕ kỉXIX và XX nhờ
những thành tựu trong lĩnh vực KT-XH, y tế.
-Sựbùng nổdân sốthếgiới và những hậu quảcủa nó.
B. Phương pháp:- Đàm thoại gợi mở
- Đặt và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bịcủa giáo viên và học sinh:
-Tranh vẽcác dạng tháp tuổi cơbản.
-Biểu đồdân sốthếgiới từ đầu công nguyên và dựbáo đến năn 2050 ( Hình
1.2)
138 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1723 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo án địa lý 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày soạn: .8.2011.
Dạy ngày /8/2011.
PHẦN I:THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
Tiết 1. Bài 1: DÂN SỐ
A.Mục tiêu bài học:
Sau bài học HS cần nắm được:
- Những kiến thức cơ bản về dân số, tháp tuổi và nguồn lao động của một địa
phương.
- Kĩ năng đọc phân tích tháp tuổi và những biểu đồ dân số.
-Sự gia tăng nhanh của dân số thế giới trong hai thÕ kỉ XIX và XX nhờ
những thành tựu trong lĩnh vực KT-XH, y tế.
-Sự bùng nổ dân số thế giới và những hậu quả của nó.
B. Phương pháp:- Đàm thoại gợi mở
- Đặt và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Tranh vẽ các dạng tháp tuổi cơ bản.
-Biểu đồ dân số thế giới từ đầu công nguyên và dự báo đến năn 2050 ( Hình
1.2)
-Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các nước đang phát triển( Hình .4)
D.Tiến trình lên lớp :
I . Ổn định tổ chức:(1’) :
II.Kiểm tra bài cũ: Không
III.Bài mới: 1 Đặt vấn đề : (2’).Dân số là một trong những vấn đề quan
trọng hàng đầu hiện nay vì nó ảnh hưởng to lớn đến nguồn lao động đồng
thời cũng là thị trường tiêu thụ để sản xuất phát triển.Sự gia tăng dân số ở
mức quá cao hay quá thấp đều có tác động sâu sắc đến sự phát triển KT-XH
của một đất nước. “Dân số “ là bài học đầu tiên trong chương trình lớp 7
được chúng ta nghiên cứu trong tiết học hôm nay.
2.Triển khai bài:
Tg
10’
10’
Hoạt động của thÇy và trò
a. Hoạt động 1.Cả lớp.
? Để nắm được tình hình dân số người ta tiến
hành điều tra dân số. Theo em công tác điều tra
dân số cho ta biết những gì?
(Cho biết dân số, số người trong độ tuổi lao
động;cơ cấu dân số theo giới tính, độ tuổi...)
?Em hiểu thế nào về “ dân số “ và “tuổi lao
động”.
-Học sinh trả lời. GV chuẩn xác.
b. Hoạt động 2. Nhóm
-GV cho HS nhận biết về tháp tuổi: Bên trái thể
hiên số nam, bên phải thể hiện số nữ, mỗi băng
Nội dung chính:
1. Dân số- nguồn lao
động:
a. Dân số:
- Là tổng số dân sinh sống
trên một lãnh thổ ở thời
điểm nào đó.
b. Độ tuổi lao động:
Là lứa tuổi có khả năng lao
động do Nhà nước quy
định được thống kê để tính
ra nguồn lao động.
c. Tháp tuổi:
2
5’
10’
thể hiện một độ tuổi...
?Hình 1.1thể hiện 2 tháp tuổi A( bên trái ) và B (
bên phải).GV chia học sinh của lớp thành 4
nhóm , mỗi nhóm suy nghĩ trả lời một câu hỏi
sau đây:
Nhóm 1: Trên mỗi tháp tuổi A và B có bao
nhiêu bé trai và bé gái ở lứa tuổi từ mới sinh đến
4 tuổi?
Nhóm 2: Hình dạng 2 tháp tuổi khác nhau như
thế nào?
Nhóm 3: Tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì
tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao hơn?
Nhóm 4: Dựa vào tháp tuổi chúng ta có thể biết
những gì?
-Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm
khác bổ sung.GV chuẩn xác kiến thức.
c. Hoạt động 3.Cả lớp.
GV cho HS đọc phần thuật ngữ “Tỉ lệ sinh “ “Tỉ
lệ gia tăng dân số” trong phÇn thuật ngữ trang
187-188(SGK) .
?Trong gia tăng dân số có “gia tăng dân số tự
nhiên” và “gia tăng cơ giới “ .Em hãy cho biết
nguyên nhân của các hiện tượng gia tăng đó là
gì?
?Quan sát hình 1.2, em hãy nhận xét về tình hình
tăng dân số thế giới giai đoạn trước thế kĩ XIX
và đầu thế kĩ XIX đến cuối thế kĩ XX?
?Nguyên nhân của tình hình đó là gì?
d.HĐ4: Cá nhân /cặp
? Dựa vào nội dung SGK, em hãy cho biết bùng
nổ dân số xãy ra khi nào và gây nên hậu quả
tiêu cực gì?
?Nhận xét chung về tình hình tăng dân số ở hai
nhóm nước phát triển và đang phát triển?
-Trong giai đoạn 1950-2000, nhóm nước nào có
tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn ,vì sao?
HS trả lời.Gv chuẩn xác.
- Là biểu hiện cụ thể dân
số của một địa phương nó
cho biết:
+Kết cấu dân số theo độ
tuổi và giới tính.
+ Nguồn lao động hiện tại
và dự đoán được nguồn lao
động bổ sung trong thời
gian tới.
+ Tình trạng dân số xcủa
địa phương già hay trẻ....
2.Dân số thế giới tăng
nhanh trong thế kỉ XIX
và XX:
- Trong nhiÒu thÕ kû, d©n
sè thÕ giíi t¨ng chËm ch¹p.
- Nguyªn nh©n: Do bÖnh
dÞch, ®ãi kÐm, chiÕn tranh
- Tõ ®Çu TK XIX ®Õn nay,
d©n sè thÕ giíi t¨ng nhanh
- Nguyªn nh©n: Do cã
nh÷ng tiÕn bé vÒ KT- XH,
y tÕ.
3. Sự bùng nổ dân số:
- Tõ nh÷ng n¨m 50 cña thÕ
kû XX, bïng næ d©n sè
x¶y ra ë c¸c n−íc ®ang
ph¸t triÓn ch©u ¸, Phi,MÜ
Latinh
- Nguyªn nh©n:c¸c n−íc
giµnh ®éc lËp, ®êi sèng c¶i
thiÖn,tiÕn bé vÒ y tÕ lµm
gi¶m nhanh tØ lÖ tö,trong
khi tØ lÖ sinh vÉn cao.
- HËu qu¶:
T¹o søc Ðp ®èi víi viÖc
lµm, phóc lîi x· héi, m«i
tr−êng, k×m h·m sù ph¸t
triÓn KT-XH…
- BiÖn ph¸p: + Gi¶m tû lÖ
sinh
+ KÕ ho¹nh ho¸ gia ®×nh
3
5'
2'
IV. Cũng cố:
1 . Vì sao sau khi dành độc lập, các nước thuộc địa gia tăng dân số tự nhiên
cao?
2 . Chọn câu trả lời đúng: Người trong độ tuổi lao động là:
a. Những người nằm trong độ tuổi từ 16- 55 đối với nữ và 60 tuổi đối với
nam.
b. Những người nằm trong độ tuổi từ 18- 55 đối với nữ và 60 tuổi đối với
nam.
c. Những người nằm trong độ tuổi từ 20 - 55 đối với nữ và 60 tuổi đối với
nam.
d. Những người nằm trong độ tuổi từ 15 - 55 đối với nữ và 60 tuổi đối với
nam.
V.Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học bài cũ .
-Về nhà làm BT1 (Bài tập thưc hành)
4
1’
5'
1'
Ngày soạn: / /2011.
Dạy ngày / /2011.
Tiết 2. Bài 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ- CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ
GIỚI
A. Mục tiêu bài học:
-Sau bài học HS cần nắm được:
- Khái niệm mật độ dân số và cách tính mật độ dân số.
- Sự phân bố dân cư không đồng đều và các vùng tập trung đông dân trên thế
giới.
-Trên thế giới hiện có 3 chủng tộc cơ bản khác nhau về hình thái bên ngoài và
vùng phân bố chính của các chủng tộc đó.
B. Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở - Đặt và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
D. Tiến trình lên lớp :
I . Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
1.Dựa vào tháp tuổi ta có thể biết những đăc điểm gì của dân số?
2.Bùng nổ dân số xãy ra khi nào? nêu nguyên nhân , hậu quả và phương
hướng giải quyết tình trạng bùng nổ dân số?
Chúng ta đã biết dân số thế giới hiện nay rất đông và tăng nhanh. Song sự
phân bố dân cư thế giới rất không đều.Dân cư trên thế giới lại có những đặc
điểm hình thái rất khác nhau, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự
phân bố dân cư và các chủng tộc trên thế giới.
III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề : 1.Dựa vào tháp tuổi ta có thể biết những đăc điểm gì của dân
số?
2.Bùng nổ dân số xãy ra khi nào? nêu nguyên nhân , hậu quả và phương
hướng giải quyết tình trạng bùng nổ dân số?
Chúng ta đã biết dân số thế giới hiện nay rất đông và tăng nhanh. Song sự
phân bố dân cư thế giới rất không đều.Dân cư trên thế giới lại có những đặc
điểm hình thái rất khác nhau, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự
phân bố dân cư và các chủng tộc trên thế giới.
2.Triển khai bài:
Tg
16'
Hoạt động của thầy và trò
a. Hoạt động 1.Cả lớp.
Gv: Đặc điểm phân bố dân cư được thể hiện rõ rệt
nhất ở chỉ tiêu mật độ dân số. Mật độ dân số là gì,
em hãy đọc phần thuật ngữ tr178-SGK ( một Hs
đọc)
? Để tính mật độ dân số ta làm thế nào?
Nội dung chính:
1.Sự phân bố dân cư:
- MDDS: Lµ sè d©n TB
sinh sèng trªn 1 diÖn tÝch,
l·nh thæ nhÊt
®Þnh.(ng−êi/km2)
5
15’
( Phải lấy tổng số dân chia cho diện tích lãnh thổ)
-GV ra bài tập cho HS:
Diện tích nổi thế giới: 149 triệu km2
Dân số thế giới: 6294 triệu người.
Hãy tính MDDS trung bình của thế giới?
(MDDS TB của thể giới:6294/149= 42người/
km2.)
?Quan sát hình 2.1 , em hãy cho biết :
-Tình hình phân bố dân cư trên thế giới có đồng
đều không?
- Tên những nơi dân cư tập trung đông nhất thế
giới hiện nay ? nơi dân cư thưa thớt nhất?
HS suy nghỉ trả lời-GV chuẩn xác.
? Đối chiếu hình2.1 với bản đồ tự nhiên, bản đồ
KTTG kết hợp tìm hiểu nội dung SGK, em hãy
cho biết những nơi có mật độ dân số cao nhất?
b. Hoạt động 2. Nhóm
Bước1: HS đọc thuật ngữ:” Chủng tộc” tr 186 -
SGK.
-HS thảo luận theo các câu hỏi:
+ Dựa vào đâu để phân ra các chủng tộc ?
+ Trên thế giới có mấy chủng tộc chính, đó là
những chủng tộc nào?
+ Dựa vào H2.2-SGK và vốn kiến thức hãy cho
biết đặc điểm ngoại hình của mỗi chuỉng tộc?
+Địa bàn phân bố chủ yếu của 3 chủng tộc?
Bước 2:
- HS các nhóm trình bày kết quả và chuẩn xác
kiến thức.
-Hs chỉ trên bản đồ sự phân bố các chủng tộc.
- GV giúp HS hoàn thành bảng hệ thống về 3
chủng tộc.
- D©n c− ph©n bè kh«ng
®Òu trªn thÕ giíi:
+ Nh÷ng n¬i cã ®iÒu kiÖn
sinh sèng vµ giao th«ng
thuËn tiÖn nh− ®ång b»ng,
®« thÞ hoÆc c¸c vïng cã
khÝ hËu Êm ¸p, m−a n¾ng
thuËn hßa ®Òu cã d©n c−
tËp trung ®«ng ®óc
+ C¸c vïng nói, vïng s©u,
xa, giao th«ng khã kh¨n,
vïng cùc gi¸ l¹nh hoÆc
hoang m¹c...khÝ hËu kh¾c
nghiÖt cã d©n c− th−a thít
2. Các chủng tộc chính
trên thế giới:
Tên chủng tộc Đặc điểm ngoại hình Phân bố
Môn gôlôit
Da vàng, tóc đen và dài, mắt
đen, mũi thấp.
Châu Á
Nêgrôit
Da đen, tóc xoăn và ngắn, mắt
đen và to, mũi thấpvà rộng
Châu Phi
Ơrôpêôit
Da trắng, tóc nâu hoặc vàng,
mắt xanh hoặc nâu, mũi cao và
hẹp
Châu Âu
5'
IV. Cũng cố: 1. Phân bố dân cư phụ thuộc vào:
a. Điều kiện tự nhiên thuận lợi hay không. b.Dân cư ở đó nhiều hay ít.
c.Sự thích nghi của từng dân tộc. d. Điều kiện tự nhiên sinh sống và khả
năng cải tạo tự nhiên của con người ở đó.
6
2Cho biết câu dưới đây đúng hay sai:
Ban đầu châu Á chỉ có chủng tộc Môn gôlôit, Châu Phi chỉ có chủng tộc Nêg
rốit
V.Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học bài cũ .
-Về nhà làm BT 2- (Bài tập thưc hành), BT 2-SGK tr9.
- Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn:20.8.2011 .
Dạy ngày22/8/2011.
TUẦN 2.
Tiết 3. Bài 3 : QUẦN CƯ –ĐÔ THỊ HÓA
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học HS cần nắm được :
-Những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư thành thị, nhận
biết được hai loại quần cư này qua ảnh chụp hoặc trên thực tế.
-Một số nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị .
-Sự phân bố của các siêu đô thị đông dân trên TG.
B.PHƯƠNG PHÁP:
-Đàm thoại gợi mở - So sánh -Thảo luận nhóm
C.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
7
-Lược đồ các siêu đô thị trên TG có từ 8 triệu người trở lên.
- Ảnh các đô thị Việt Nam và TG
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
1.MĐDS là gì? Muốn tính MDDS ta làm thế nào?
2. Dựa trên cơ sở nào người ta phân chia nhân loại ra các chủng tộc khác
nhau? Trên TG có các chủng nào, phân bố chủ yếu ở đâu?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : Tính xã hội là một thuộc tính rất cơ bản của con người. Càng
thoát khỏi sự lệ thuộc vào tự nhiên ,con người ngày càng quần tụ bên nhau tạo
thành các điểm quần cư. Quần cư ở trình độ cao nhất là các đô thị , nay đang
được phát triển nhờ quá trình đô thị hóa. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm
hiểu hai vấn đề là quần cư và đô thị hóa.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
a. Hoạt động 1:Cá nhân cặp
- GV: Quần cư là cách tổ chức của con người
trên một diện tích nhất định để khai thác tài
nguyên thiên nhiên . Có hai kiểu chính là quần cư
nông thôn và quần cư thành thị .
CH: Dựa vào hình 3.1 và 3.2 em hãy so sánh đặc
điểm của hai kiểu quần cư này.
GV kẻ bảng so sánh 2 kiểu quần cư vào bảng phụ.
HS: lên điền kết quả vào bảng nghiên cứu
Các HS khác góp ý , bổ sung.
GV:Chuẩn xác kiến thức (Theo bảng sau)
I.Quần cư nông
thôn và quần
thành thị
Nội dung so sánh Quần cư nông thôn Quần cư thành thị
1/Mật độ dân số, nhà cửa nơi nào cao,
nơi nào thấp?
Thấp Cao
2/Các quần cư ở nông thôn , đô thị gọi
là gì?
Làng , bản ,thôn, xã Phố phường
3/ Nghề nghiệp chủ yếu của dân cư đó
là gì?
Nông, lâm ngư nghiệp Công nghiệp và dịch vụ
4/Lối sống có đặc trưng gì? Dựa vào các mối quan
hệ dòng họ, làng xóm ,
các tập tục
Theo cộng động có tổ chức
theo luật pháp, các quy định
chung
5/ Tỉ lệ dân cư trong các hình thức đó có
xu hướng thay đổi như thế nào?
Giảm đi Tăng lên
15'
b. Hoạt động 2: Cả lớp.
CH: Em hãy dựa vào nội dung SGK
cho biết quá trình đô thị hóa trên TG
diễn ra như thế nào?
CH: Tại sao nói quá trình đô thị hóa
2. Đô thị hóa- Các siêu đô thị :
a, Qu¸ tr×nh ®« thÞ ho¸ .
- §« thÞ hãa lµ xu thÕ tÊt yÕu cña thÕ
giíi
- Sè d©n ®« thÞ trªn thÕ giíi ngµy
cµng t¨ng, hiÖn cã kho¶ng 1 nöa sè
8
trên TG gắn liền với quá trình phát
triển thương nghiệp , thủ công nghiệp
và công nghiệp?
CH:Siêu đô thị là gì?
CH:Quan sát hình 3.3, em hãy cho
biết:
-TrênTG hiện có bao nhiêu siêu đô
thị?(23)
- Châu lục nào có nhiều siêu đô thị
nhất?( châu Á)
- Hãy kể tên các siêu đô thị ở châu Á
(12)
CH: Siêu đ« thị mang tính tự phát và
không gắn liền với trình độ phát triển
KT đã gây nên hậu quả gì?
d©n thÕ gií sèng trong c¸c ®« thÞ
- NhiÒu ®« thÞ ph¸t triÓn nhanh
chãng thµnh c¸c siªu ®« thÞ
b, C¸c siªu ®« thÞ
- lµ c¸c ®« thÞ khæng lå cã sè d©n tõ
8 triÖu ng−êi trë lªn
- Mét sè siªu ®« thÞ trªn thÕ giíi:
+ Ch©u ¸: B¾c Kinh, T«-ky-«,
Th−îng H¶i, X¬ Un, Niu §ª Li…
+ Ch©u ¢u: Xat xÝt c¬ va, Pa ri,Lu©n
®«n
+ Ch©u MÜ: Niu I- ooc, Mª Hi C«,
Ri « ®ª Gia nª r«
+ Ch©u Phi: Cai r«, La gèt
5’
2’
IV. Cũng cố: 1/ Hãy chọn câu đúng nhất,Đô thị hóa là quá trình :
a. Tăng nhanh dân số ở thành thị b/ Mở rộng quy mô ở các thành phố
c.Làm cho lối sống của người dân nông thôn gắn với lối sống đô thị
d.Tất cả các ý trên.
2.Các siêu đô thị phân bố chủ yếu ở :
a. Các nước phát triển b. Các nước đang phát triển c. Cả hai nhóm nước trên
3. Châu lục có nhiều siêu đô thị nhất là :
a.Châu Âu b.Châu Á c.Châu Mĩ d. Châu Phi
V . Dặn dò – hướng dẫn học sinh học ở nhà :
- Hướng dẫn học sinh làm BT2- T12 SGK- Làm các BT của bài 3- Tập
BĐTH
- Chuẩn bị bài thực hành tiếp theo.
Ngày soạn:21.8.2011.
Dạy ngày 24/8/2011
Tiết 4: THỰC HÀNH:
PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁPTUỔI
A. Mục tiêu bài học :
Sau bài học học sinh cần -
Hiểu và nắm vững các khái niệm mật độ dân số, đặc điểm phân bố dân cư thế
giới.
- Biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân cư và các đô thị trên
bản đồ, lược đồ cách khai thác thông tin từ bản đồ, lược đồ phân bố dân cư và
đô thị. - Củng cố kĩ năng nhận dạng và phân tích tháp tuổi.
9
1’
5’
1’
B.Phương pháp:
- Thảo luận nhóm / cặp
- Đàm thoại gợi mở.
C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Lược đồ mật độ dân số tỉnh Thái Bình
- Bản đồ mật độ dân số của tỉnh/ thành phố hoặc quận/ huyện nơi học sinh
đang sống ( Quảng trị)
-Tháp dân số TP Hồ Chí Minh
- Bản đò tự nhiên ,dân cư các nước hay các khu vực châu Á.
-Tập bản đồ BTvà bài TH địa lí lớp 7
-Tập bản đồ TG và các châu lục .
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
1. Phân biệt sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị .
2.Đô thị hóa là gì? Hậu quả của đô thị hóa tự phát?
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề: GV nêu yêu cầu nhiệm vụ bài học hay yêu cầu nội dung bài
thực hành.
2.Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
8'
16'
8'
GV: Chỉ trên bản đồ hành chính tỉnh Thái
Bình.
a. Hoạt đông1. Cả lớp
Bước1: HS làm BT! –Tr13- SGK
Bước2: HS trình bày kết quả .GV chuẩn xác
kiến thức.
b. Hoạt đông 2: Cá nhân/ Cặp
Bước 1: -HS quan sát hình 4.2, 4.3 Tr13-SGK.
Trả lời các câu hói sau:
+Sau 10 năm hình dạng tháp tuổi có gì thay
đổi?
+Tỉ lệ nhóm tuổi nào tăng, nhóm nào giảm?
+Từ đó hãy rút ra kết luận về xu hướng thay
đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở TP Hồ
Chí Minh.
Bước 2: HS trình bày kết quả , chuẩn xác kiến
thức và đánh giá lẫn nhau. Khi HS trình bày
Gv yêu cầu HS nêu dẫn chứng cụ thể để
chứng minh cho các nhận định .
c. Hoạt động 3: Nhóm
-HS dựa vào BĐ châu Á hoặc Tr26-27
-Tập BDDSTg và các châu lục , kiến thức đã
học, thảo luận theo nhóm:
1.Đọc lược đồ, bản đồ phân
bố dân cư:
-MDDS cao nhất: Thị xã thái
Bình (>3000người/ km2 )-
- MDDS thấp nhất: Huyện
Tiền Hải(< 1000 người/ km2)
2.Phân tích , so sánh tháp
dân số:
-Hình dáng : Đáy tháp năm
1999 thu nhỏ hơn năm 1989
-Nhóm dưới tuổi lao động
giảm đi ,nhóm 20-29 tăng tỉ
lệ.
-Kết luận : Dân số đang già
đi.
3. Phân tích lược đồ dân cư
10
?Nêu nhận xét về sự phân bố dân cư châu Á?
? Những khu vực nào đông dân? Thưa dân?
? Các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở
đâu?
?Những nơi đông dân có thuận lợi gì?
-Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung.
GV :Chuẩn xác kiến thức.
châu Á:
-Dân cư phân bố không đều
- Đông dân; Đông Nam Á
- Thưa dân : Bắc Á, trung
Á…
-Các đô thị lớn phân bố ven
biển , dọc các sông lớn.
-Nơi đông dân là những đồng
bằng phù sa màu mỡ, khí hậu
ấm áp, nguồn nước dồi dào.
5'
2'
IV.Cũng cố:
1. Đối chiếu hình4.4” lược đồ phân bố dân cư châu Á” Tr14 SGK với Tr11
SGK T27 Tập bản đồ thế giới và các châu lục, hoàn thành bảng sau:
Loại đô thị Tên đô thị của châu Á
- Trên 8 triệu dân
- 5 đến 8 triệu dân
2. Cho biết câu dưới đây đúng hay sai:
-Tháp tuổi của TP Hồ Chí Minh năm 1999 thể hiện cơ cấu dân số đang được trẻ
hóa so với tháp tuổi năm 1987 vì tỉ lệ số người trong độ tuổi lao động tăng lên rõ
rệt.
-Đúng. -Sai
V.Dặn dò:Học thuộc bài củ chuẩn bị bại mới
11
1’
1’
Ngày soạn;23.8.2011.
Dạy ngày 29/8/2011
TUẦN 3.
PHẦN HAI : CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ
Chương I:Môi trường đới nóng, hoạt động kinh tế của con người ở đới
nóng.
Tiết 5. Bài 5: Đới nóng- Môi trường xích đạo ẩm
A. Mục tiêu bài học:
Sau bài học HS cần:
- Xác định vị trí, giới hạn của môi trường đới nóng và các kiểu môi trường đới
nóng trên bản đồ thế giới.
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm.
- Biết phân tích bản đồ nhiệt độ và lượng mưa MT XĐ ẩm, xác lập Mqh giữa
các yếu tố tự nhiên của môi trường đới nóng, môi trường xích đạo ẩm..
B.Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Bản đồ các môi trường tự nhiên, khí hậu thế giới
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở xích đạo
- Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm, rừng ngập mặn
D. Tiến trình lên lớp :
I . Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:Không
III. Bài mới:
1 Đặt vấn đề :Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6, vẽ
hình tròn trên đó có các đới nhiệt theo vĩ độ , sau đó chỉ trên hình vẽ vị trí giới
hạn của đói nóng và nêu một vài đặc điểm về vĩ độ , nhiệt độ của đới nóng.GV
nêu vấn đề: Trong đới nóng có bao nhiêu kiểu môi trường? MT xích đạo ẩm có
đặc điểm gì? Đó là những vấn đề chúng ta cần tìm hiểu trong bài học hôm nay.
2.Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI
10'
a. Hoạt động1.Cá nhân . Cặp
Bước 1. HS dựa vào hình 5.1, kênh
chữ trong SGK trả lời các câu hói
sau:
I. Đới nóng:
1. Vị trí:
vÞ trÝ : n»m gi÷a kho¶ng 2 chÝ tuyÕn 230
b¾c -230nam
12
20'
-Đới nóng chủ yếu nằm ở vĩ độ nào?
-Đối chiếu với các MT khác ,em có
nhận xét gì về diện tích của MT đới
nóng?
-Đới nóng có các kiểu MT nào?
Bước 2: Học sinh trình bày trước
lớp, chỉ bản đồ treo tường về vị
trí,giới hạn của đới nóng.
-HS chỉ lại vị trí của môi trường XĐ
ẩm và chuyển sang mục 2.
b. Họat đông2: Cá nhân / Cặp
Bước 1: HS dựa vào hình 5.1 và
hình 5.2 trong SGK , làm BT say:
-Tìm vị trí của Sin ga po trên lược
đồ(khoảng vĩ độ nào)
-Trả lời câu hỏi về quan sát biểu đồ
nhiệt độ và lương mưa của Singapo
Tr16-SGK. Rút ra kết luận về đặc
điểm khí hậu của Singapo.
-Giải thích vì sao khí hậu của Sin
gapo có đặc điểm trên.
Bước 2: HS chỉ trên BĐ treo tường
vị trí của Sin ga po,trình bày kết
quả, đánh giá lẫn nhau về kết quả
làm việc.
c. Hoạt động2: Nhóm
Bước1: HS dựa vào tranh ảnh treo
tường, các hình 5.3, 5.4, 5.5 trong
SGK thảo luận theo gợi ý:
-Cho biết MT XĐ ẩm có những loại
rừng nào ? ở đâu?
- Nêu nhận xét về số loại cây trong
rừng rậm xanh quanh năm(nhiều
hay ít)
-Cho biết rừng rậm có mấy tầng
chính? Tại sao rừng có nhiều tầng?
-Với đặc điểm khí hậu và thực vật
đã học, em hãy đoán xem giới động
vật trong rừng rậm XĐ có đặc điểm
gì?(số loài,những loài chiếm ưu thế)
-Từ những đặc điểm trên, em hãy
nêu đặc điểm rừng rậm xanh quanh
năm.
-Bước 2: HS các nhóm trình bày kết
2. Đặc điểm:
- Nhiệt độ cao quanh năm.
- Có gió tín phong
- Thực vật phong phú, đa dạng.
II. Môi trường xích đạo ẩm:
a,vÞ trÝ
- n»m kho¶ng 50 b¾c -50 nam
b, §Æc ®iÓm:
N¾ng nãng , m−a nhiÒu quanh n¨m. §é
aame vµ nhiÖt ®é cao t¹o ®iÒu kiÖn cho
rõng rËm ph¸t triÓn. C©y rõng rËm r¹m,
xanh tèt quanh n¨m, nhiÒu tÇn, nhiÒu d©y
leo, chim thó...
2. Rừng rậm xanh quanh năm:
-Có rừng rậm xanh quanh năm trên đất
liền, rừng ngập mặn ở cửa sông , ven biển
- Đặc điểm của rừng rậm xanh quanh
năm:
13
quả.GV có thể hướng dẫn HS lập sơ
đồ về mối quan hệ giữa khí hậu và
thực vật của rừng rậm xanh quanh
năm.(Theo sơ đồ sau)
+Nhiều loại cây, xanh quanh năm.
+Nhiều tầng cây cao thấp khác nhau.
+Giới động vật phong phú, nhiều loài
leo trèo giỏi….
4'
1'
IV.Cũng cố:
1.Cho hs lên bảng chỉ trên BĐ giới hạn của môi trường đới nóng, các kiểu
môi trường đới nóng.
2.Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong vở câu hỏi và BT địa lí 7.
V.Dặn dò-Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
-Học bàicũ
-Về nhà làm BT 3 tr18-SGk.
VI.Rút kinh nghiệm:
Nhiều loại
cây
Nhiều thú
leo trèo,
Nhiều
loại cây
Nhiều
thú leo
Cây xanh tốt
quanh năm
Nhiều loại cây
Nhiều thú leo trèo,
chim
Rừng phát triển rậm
Nhiều tầng cây
Nhiều loại cây
Nhiều thú leo trèo,
chim
Rừng phát triển rậm
14
1’
5’
1’
Ngày soạn:29.8.2011.
Dạy ngày 1/9/2011.
Tiết 6. Bài 6: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI
A. Mục tiêu bài học:
Sau bài học HS cần:
- Xác định được trên bản đồ vị trí giới hạn của môi trường nhiệt đới.
- Hiểu và trình bày được những đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới.
- Nhận biết cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới đó là xa van hay đồng
cỏ cao nhiệt đới.
- Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.- Xác lập mối quan hệ giữa các yếu
tố tự nhiên với nhau.
- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.
B. Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Bản đồ các môi trường tự nhiên, khí hậu thế giới, Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
của môi trường nhiệt đới.Bản đồ tự nhiên các nước châu Phi, Tranh ảnh về xa van
ở châu phi, Ôtrâylia.
D.Tiến trình lên lớp :
I. Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu đặc điểm cơ bản của môi trường đới nóng.
2.Trình bày đặc điểm khí hậu, thực vật và động vật của môi trường xích đạo ẩm.
III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề : Giáo viên yêu cầu HS chỉ trên bản đồ thế giới vị trí của môi
trường nhiệt đới. GV nêu vấn đề: Môi trường nhiệt đới có đặc điểm gì khác với
môi trường xích đạo ẩm?
2.Triển khai bài:
15’
Hoạt động của giáo viên và học sinh
a.Hoạt động 1: Cá nhân.cặp
-HS dựa vào hình 5.1;6.1; 6.2 cảu SGK
địa 7:
+ Làm các câu hỏi trong bài ở trang 20-
SGK.
+ Nêu kết luận về đăc điểm khí hậu của
môi trường nhiệt đới.
Gv nhấn mạnh sự khác biệt cơ bản của
khí hậy nhiệt đới và khí hậu xích đạo là
Nội dung chính
1. Khí hậu:
a,vÞ trÝ
-tõ vÜ tuyÕn 50 B¾c,Nam -2chÝ tuyÕn ë
2 b¸n cÇu ,chñ yÕu thuộc ch©u
phi,ch©u mÜ
b, §Æc ®iÓm:
15
16’
biên độ nhiệt năm lớn hơn, mưa ít hơn và
phân bố theo mùa.
b.Hoạt động 2: Nhóm 4 HS
Bước1:HS dựa vào hình 6.3, 6.4 và kênh
chữ trong SGK, thảo luận theo gợi ý:
- Sông ngòi , thực vật , động vật của môi
trường nhiệt đới lại có sự thay đổi theo
thời gian?
- Vì sao đất ở đây có màu đỏvàng?
- Thảm thực vật thay đổi như thế nào từ
phía xích đạo về hai chí tuyến? vì sao?
- Vì sao diện tích xa van và hoang mạc
đang mở rộng?
Bước 2: HS trình bày kết quả, trao đổi,
chuản xác kiến thức.
GV yêu cầu HS lập sơ đồ thể hiện mối
quan hệ giữa khí hậu với sông ngòi, đông
thực vật, giữa thiên nhiên và hoạt động
của con người.
-Nãng quanh n¨m, cã thêi kú kh« h¹n,
cµng gÇn chÝ tuyÕn thêi kú kh« h¹n
cµng dµi, biªn ®é nhiÖt trong n¨m lín.
L−îng m−a vµ th¶m thùc vËt thay ®æi
tõ xÝch ®¹o vÒ chÝ tuyÕn
2. Các đặc điểm khác của môi
trường:
- Mùa mưa: + Sông ngòi nhiều nước.
+ Thực vật xanh tốt, chim thú linh
hoạt.
- Mùa khô:+ Sông ngòi ít nước.
- Cây cỏ khô héo, động vật đi tìm
nguồn nước.
- Đất có nhiều ôxit sắt, nhôm tích tụ.
- Thảm thực vật thay đổi : Từ Rừng
thưa- xa van - nữa hoang mạc.
- Xa van và nữa hoang mạc mở rộng
chủ yếu do con người phá rừng và cây
bụi để lấy gỗ, củi hoặc làm nương rẫy.
IV.Cũngcố:1Chọn câu trả lời đúng, Đặc điểm của khí hậu ở môi trường nhiệt đới
là:
a. Nhiệt độ cao quanh năm, có hai lần nhiệt độ tăng caovào khoảng thời gian mặt trời
lên thiên đỉnh.
b. Càng gần 2 chí tuyến biên độ nhiệt càng cao, mùa khô càng kéo dài.
c. Lượng mưa thấp hơn ở môi trường xích đạo ẩm, có mùa khô và mùa mưa, có thời
kì khô hạn từ 3- 9 tháng.
d.Tất cấcc ý trên.
Khí hậu:
-Nhiệt độ cao
quanh năm
- Có 2 mùa
Mùa mưa
Mùa khô
Mùa lũ của sông
-Cây
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_diali_7_chuan_kien_thuc_moi_20112012.PDF