Giáo án địa lý 12 - Bài 44: Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố

I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:

1. Kiến thức:

-Hiểu được và nắm vững được một số đặc điểm nổi bật về vị trí

địa lí,đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm

kinh tế -xã hội, một số ngành kinh tế chính của tỉnh (thành phố)

nơi HS đang sống.

2. Kĩ năng:

-Phát triển các kĩ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, số liệu thống

kê.

-Biết cách thu thập, xử lí các thông tin, viết và trình bày báo

cáo về một vấn đề của địa lí địa phương.

-Bước đầu biết tổ chức hội thảo khoa học.

3. Thái độ:

-Tăng thêm tình yêu quê hương, ý thức xây dựng và bảo về quê

hương.

pdf43 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo án địa lý 12 - Bài 44: Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án địa lý 12 - Bài 44: Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố Chuẩn bị và viết báo cáo về địa lí tỉnh hoặc thành phố I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được và nắm vững được một số đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội, một số ngành kinh tế chính của tỉnh (thành phố) nơi HS đang sống. 2. Kĩ năng: - Phát triển các kĩ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê. - Biết cách thu thập, xử lí các thông tin, viết và trình bày báo cáo về một vấn đề của địa lí địa phương. - Bước đầu biết tổ chức hội thảo khoa học. 3. Thái độ: - Tăng thêm tình yêu quê hương, ý thức xây dựng và bảo về quê hương. II. phương tiện dạy học: - Các bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế của tỉnh (thành phố) nơi HS đang sống. - Các tài liệu về tỉnh (thành phố), bản văn, số liệu thống kê, tranh ảnh,.. - Giấy, bút các loại, thước kẻ. - Các bản tóm tắt báo cáo, sơ đồ, biểu bảng của các nhóm học sinh. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... .................... B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu các đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm. Tại sao nước ta phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm? Câu 2: Trình bày quá trình hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm? * Bài mới: chuẩn bị và viết báo cáo về địa lí tỉnh hoặc thành phố A. Phân công nhóm nghiên cứu 1. Tên chủ dề chọn : ............................................................................................................ .................................... 2. Họ tên các bạn cùng nhóm tìm hiểu chủ đề : ............................................................................................................ .................................... ............................................................................................................ .................................... ............................................................................................................ .................................... B. Thu thập, xử lí tài liệu (Xem phần hướng dẫn trong SGK) 3. Đề cương tóm tắt : Phần mở đấu : ............................................................................................................ .................................... ............................................................................................................ .................................... Phần nội dung : ............................................................................................................ .................................... ............................................................................................................ .................................... ............................................................................................................ .................................... ............................................................................................................ .................................... Phần kết luận : ............................................................................................................ .................................... ............................................................................................................ .................................... 4. Danh mục các nguôn thu thập tài liệu về chủ đề chọn : - Tài liệu địa lí địa phương: ............................................................................................................ .................................... ............................................................................................................ .................................... - Niên giám thống kê năm gần nhất : ............................................................................................................ .................................... ............................................................................................................ .................................... - Các nguồn tài liệu khác lển quan như : kết quả các cuộc điều tra vê tự nhiên, dân cư, kinh tế, các báo cáo hàng năm của các cơ quan địa phương ............................................................................................................ .................................... ............................................................................................................ .................................... ............................................................................................................ .................................... ............................................................................................................ .................................... 5. Tên phần việc nhiệm được phân công : ............................................................................................................ .................................... 6. Xử lí tài liệu : Tuỳ thuộc yêu cầu của từng chủ đề ............................................................................................................ .................................... ............................................................................................................ .................................... ............................................................................................................ .................................... C. Viết báo cáo : a) Đề cương chi tiết : 3 phần cơ bản Mở đầu : ý nghĩa, mục đích, lịch sử nghiên cứu, hạn chế vấn đề nghiên cứu: Nội dung : Theo chủ đề được phân công Kết luận : Những kết quả nghiên cứu đạt được b) Nội dung viết báo cáo : 5 chủ đề trong SGK. Sau đây là gợi ý tổng quát cách tiến hành một chủ đề Chủ đề 1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính V ị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ (Trả lời một số câu hỏi sau : ở vùng nào ? Giáp những tỉnh / thành phố nào? Diện tích bao nhiêu (km2) ?) : ........................................................................................... ................................. ........................................................................................... ................................. ........................................................................................... ................................. ........................................................................................... ................................. C ác quận huyện (Liệt kê địa danh các huyện (nếu là tỉnh), quận (nếu là là thành phố). Có bao nhiêu thị trấn, thị xã, trong phạm vi địa phương nghiên cứu ?) ........................................................................................... ................................. ........................................................................................... ................................. ........................................................................................... ................................. ........................................................................................... ................................. ........................................................................................... .................................. ý nghĩa (Nêu ý nghĩa đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp-, dịch vụ, quan hệ với tỉnh / thành phố láng giềng, đối với kinh tế đối ngoại) ........................................................................................... ................................. ........................................................................................... ................................. ........................................................................................... ................................. ........................................................................................... ................................. ........................................................................................... ................................ ........................................................................................... ................................. Chú ý : Nên vẽ lược đồ hành chính về tỉnh / thành theo chủ đề nghiên cứu xây dựng bản tổng hợp về địa lí tỉnh hoặc thành phố 1. Nội dung bản tổng hợp về địa lí tỉnh hoặc thành phố Bản tổng hợp cần có 6 nội dung. Điền kết quả sưu tầm, xử lí số liệu theo chủ đề phù hợp với từng nội dung trong bảng sau : địa lí tỉnh/ thành phố ........................................ Học tên học sinh : ............................................................ Lớp ................................................................................... Trường ............................................................................... 2. Thực hiện chủ đề chọn / được phân công Chủ đề 1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính 1. Vị trí và lãnh thổ Phạm vi lãnh thổ. Diện tích. ý nghĩa của vị trí địa lí đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. 2. Sự phân chia hành chính Quá trình hình thành tỉnh (thành phố ). Các đơn vị hành chính. Chủ đề 2. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1. Địa hình : Những đặc điểm chính của địa hình; ảnh hưởng của địa hình tới sự phân bố dân cư và sự phát triển kinh tế - xã hội. 2. Khí hậu : Các nét đặc trưng về khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, sự khác biệt giữa các mùa...); ảnh hưởng của khí hậu tới sản xuất (đặc biệt là sản xuất nông nghiệp) và đời sống. 3. Thuỷ văn: Mạng lưới sông ngòi: Đặc điểm chính của sông ngòi (hướng dòng chảy, chế độ nước ...); Vai trò của sông ngòi với đời sống và sản xuất; Hồ : Các hồ lớn. Vai trò của hồ; Nước ngầm : Nguồn nước ngầm. Khả năng khai thác. Chất lượng nước đối với đời sống và sản xuất. 4. Thổ nhưỡng : Các loại thổ nhưỡng. Đặc điểm của thổ nhưỡng. Sự phân bố thổ nhưỡng. ý nghĩa của thổ nhưỡng đối với sản xuất. Hiện trạng sử dụng đất. 5. Tài nguyên sinh vật : Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên (đặc biệt chú ý tới độ che phủ rừng).Các loại động vật tự nhiên và giá trị của chúng. 6. Khoáng sản : Các loại khoáng sản chính và sự phân bố. ý nghĩa của khoáng sản với sự phát triển các ngành kinh tế. Kết luận : nhận xét chung về đặc điểm tự nhiên và ý nghĩa của hoàn cảnh tự nhiên tới đời sống, kinh tế - xã hội. Chủ đề 3. Đặc điểm dân cư và lao động 1. Sự gia tăng dân số Số dân : Tỉ lệ gia tăng tự nhiên qua các năm. Gia tăng cơ giới.Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự biến động dân số. Tác động của gia tăng dân số tới đời sống và sản xuất. 2. Kết cấu dân số : Đặc điểm kết cấu dân số ( kết cấu dân số theo giới tính, kết cấu dân số theo độ tuổi, kết cấu dân số theo lao động, kết cấu dân tộc). ảnh hưởng của kết cấu dân số tới sự phát triển kinh tế - xã hội. 3. Phân bố dân cư : Mật độ dân số. Sự phân bố dân cư. Những biến động trong phân bố dân cư. Các loại hình cư trú chính. 4. Tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, y tế : Các loại hình văn hóa dân gian. Các hoạt động văn hóa truyền thống ...Tình hình phát triển giáo dục : số trường, lớp, học sinh... qua các năm ; chất lượng giáo dục ...Tình hình phát triển y tế : số bệnh viện, bệnh xá, cán bộ y tế... qua các năm ; hoạt động y tế ở địa phương... 5. Tiểu kết : Đánh giá chung Chủ đề 4. Đặc điểm kinh tế - xã hội 1. Đặc điểm chung : Nhận định chung về trình độ phát triển kinh tế của địa phương so với cả nước. Tình hình phát triển kinh tế trong những năm gần đây, đặc biệt là trong thời kì Đổi mới. Sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế. Thế mạnh kinh tế của địa phương. Chủ đề 5. Địa lí một số ngành kinh tế chính a) Công nghiệp (kể cả tiểu, thủ công nghiệp)  Vị trí của ngành công nghiệp trong nền kinh tế địa phương.  Cơ cấu ngành công nghiệp :Cơ cấu theo hình thức sở hữu; Cơ cấu theo ngành (chú ý tới các ngành công nghiệp then chốt).  Sự phân bố công nghịêp (chú ý tới các khu công nghiệp tập trung).  Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu.  Phương hướng phát triển công nghiệp. b) Nông nghiệp (gồm cả thuỷ sản và lâm nghiệp)  Vị trí của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế địa phương.  Cơ cấu ngành nông nghiệp : + Ngành trồng trọt : Tỉ trọng của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp.Sự phát triển và phân bố của các loại cây trồng chính. + Ngành chăn nuôi : Sự phát triển và phân bố của ngành chăn nuôi. + Ngành thuỷ sản : Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản (sản phẩm, sự phân bố...). + Ngành lâm nghiệp : Khai thác lâm sản; Bảo vệ rừng và trồng rừng.  Phương hướng phát triển nông nghiệp. c) Dịch vụ :  Vị trí của ngành dịch vụ trong nền kinh tế địa phương.  Giao thông vận tải : các loại hình vận tải. Các tuyến đường giao thông chính. Sự phát triển giao thông vận tải.  Bưu chính viễn thông.  Thương mại : Nội thương. Hoạt động xuất - nhập khẩu.  Du lịch : Các trung tâm du lịch. Sự phát triển của ngành du lịch.  Hoạt động đầu tư của nước ngoài. d. Bảo vệ tài nguyên và môi trường a) Những dấu hiệu suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường ở địa phương b) Biện pháp e. Phương hướng phát triển kinh tế : Định hưởng chính; Một số chỉ tiêu chủ yêu về : phát triển kinh tế, phát triển xã hội, bảo vệ môi trường địa phương. V. Phần phụ lục: Thông tin phản hồi: Vài nét về tỉnh Băk Kạn: Bắc Kạn, cũng được viết là Bắc Cạn, là một tỉnh thuộc vựng Đông Bắc Việt Nam. Phớa bắc giỏp tỉnh Cao Bằng, phía đông giáp tỉnh Lạng Sơn, phớa nam giỏp tỉnh Thỏi Nguyờn và phớa tõy giỏp tỉnh Tuyờn Quang. Tỉnh Bắc Kạn cú 1 thị xó và 7 huyện:  Thị xó Bắc Kạn  Huyện Ba Bể  Huyện Bạch Thụng  Huyện Chợ Đồn  Huyện Chợ Mới  Huyện Na Rỡ, huyện lỵ là Yờn Lạc  Huyện Ngân Sơn  Huyện Pỏc Nặm Tỉnh lỵ Thị xó Bắc Kạn Miền Đông Bắc Diện tớch 4.857,2 km² Cỏc thị xó / huyện 1 thị xó và 7 huyện Nhõn khẩu Số dõn (2004) 296.200 người • Mật độ 61 người/km² • Nụng thụn 85% • Thành thị 15% Dõn tộc Việt, Tày, H'Mụng, Dao Mó điện thoại 281 1) Vị trí địa lí, lãnh thổ và sự phân chia hành chính tỉnh Bắc Kạn: a) Bắc Kạn có diện tích: 4857,21 km2. (Niên giám thống kê Tổng cục Thống Kê - HN - 2001). - Phía Bắc giáp các huyện Bảo Lạc, Nguyên Bình, Thạch An (thuộc tỉnh Cao Bằng), Điểm cực Bắc có tọa độ 220 44' B - 1050 44'Đ. - Phía Tây giáp huyện Na Hang (tỉnh Tuyên Quang). Điểm cực Tây thuộc xã Yên Thịnh huyện Chợ Đồn, có tọa độ địa lí 220 13' B - 1050 06' Đ. - Phía Đông giáp các huyện Tràng Định, Bình Gia (tỉnh Lạng Sơn). Điểm cực Đông là bản Chảng (huyện Na Rì) có tọa độ địa lí 22015' B - 1060 14' Đ. - Phía Nam giáp các huyện Định Hóa, Phú Lương, Võ Nhai (tỉnh Thái Nguyên). Điểm cực Nam thuộc xã Quảng Chu huyện Chợ Mới, có tọa độ địa lí 210 48' B - 1050 48'Đ. b) Bắc Kạn nằm ở vị trí trung tâm của vùng núi Đông Bắc Nước ta, gần chí tuyến bắc hơn xích đạo; ở vị trí này Bắc Kạn có sự phân hóa theo mùa rõ rệt so với các tỉnh phía Nam, mùa hạ nóng, có ngày dài và đêm ngắn. Mùa Đông Lạnh, có ngày ngắn đêm dài. Khí hậu chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của khí hậu lục địa châu á. Mùa hạ ít chịu ảnh hưởng của bão từ biển thổi vào. Bắc Kạn tuy nằm ở miền núi Đông Bắc, nhưng do cấu trúc địa hình được sắp xếp bởi các dãy núi cánh cung nên việc thông thương đi lại chỉ thuận lợi theo hướng Bắc Nam: Từ Bắc Kạn lên phía Bắc và về thủ đô Hà Nội qua Thái Nguyên đều dễ dàng. c) Sự phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ: Bắc Kạn có 7 đơn vị hành chính cấp huyện và thị xã: Thị xó Bắc Kạn là một thị xó và là tỉnh lỵ của tỉnh Bắc Kạn, với diện tớch: 131,95 km² và dõn số 29.277 người. Thị xó Bắc Kạn bao gồm 4 phường: Nguyễn Thị Minh Khai, Đức Xuân, Sông Cầu, Phùng Chí Kiên và 4 xó: Huyền Tụng, Dương Quang, Nông Thượng, Xuất Hóa. - Thị xã Bắc Kạn rộng 132,2 km2 gồm 4 phường và 4 xã, là trung tâm hành chính, đầu mối giao thông quan trọng của tỉnh. - Huyện Bạch Thông rộng 508,5 km2 gồm thị trấn Phủ Thông và 16 xã, là huyện nằm ở trung tâm tỉnh Bắc Kạn. Vị trí địa lý Huyện nằm ở trung tõm tỉnh Bắc Cạn, phớa bắc giỏp huyện Ngân Sơn và Ba Bể, phớa tõy giỏp huyện Chợ Đồn, phớa nam là huyện Chợ Mới và thị xó Bắc Cạn, phía đông là huyện Na Rỡ. Diện tớch, dõn số, giao thụng Huyện có diện tích 545 km² và dân số 30.000 người (năm 2004). Huyện lỵ là thị trấn Phủ Thông nằm trên quốc lộ 3 cỏch thị xó Bắc Cạn khoảng 20 km về hướng bắc. Các đơn vị hành chính  Huyện ly: thị trấn Phủ Thụng  Cỏc xó: 1. xó Phương Linh 2. xó Vi Hương 3. xó Tỳ Trĩ 4. xó Lục Bỡnh 5. xó Đôn Phong 6. xó Dương Phong 7. xó Quang Thuận 8. xó Hà Vị 9. xó Quõn Bỡnh 10. xó Cẩm Giàng 11. xó Tõn Tiến 12. xó Sĩ Bỡnh 13. xó Vũ Muộn 14. xó Cao Sơn 15. xó Nguyờn Phỳc 16. xó Mỹ Thanh - Huyện Ba Bể rộng 1151,7 km2 là huyện rộng nhất tỉnh Bắc Kạn gồm thị trấn Chợ Rã và 25 xã, là huyện nằm ở phía tây bắc tỉnh. Vị trí địa lý Huyện nằm ở phía tây bắc tỉnh Bắc Cạn, phía bắc và đông bắc giỏp huyện Bảo Lạc và Nguyờn Bỡnh của tỉnh Cao Bằng, phớa tõy giỏp huyện Na Hang (Tuyờn Quang), tõy nam là huyện Chợ Đồn, phớa nam là huyện Bạch Thụng và Ngân Sơn ở phía đông. Diện tớch, dõn số, giao thụng Huyện có diện tích 678 km² và dân số 47.000 người (năm 2004). Huyện lỵ là thị trấn Chợ Ró nằm trờn quốc lộ 279, cỏch Thị xó Bắc Kạn khoảng 50 km về hướng tây bắc. Ngoài trục đường chính là quốc lộ 279, cũn cú cỏc con đường tỉnh lộ 254 đi về huyện Chợ Đồn, tỉnh lộ 201 đi về huyện Bạch Thụng ở phía nam và đường liờn tỉnh 212 sang Cao Bằng ở phớa bắc - Huyện Na Rì ở phía đông tỉnh Bắc Kạn, rộng 864,5 km2 gồm thị trấn Yến Lạc và 21 xã. Vị trí địa lý Huyện nằm ở nằm ở phớa đông tỉnh Bắc Cạn, phớa bắc giỏp huyện Ngân Sơn, phớa tõy là huyện Bạch Thụng và Chợ Mới, phớa nam là huyện Vừ Nhai (Thỏi Nguyờn), phía đông giáp huyện Bỡnh Gia và Tràng Định (Lạng Sơn). Diện tớch, dõn số, giao thụng Huyện cú diện tớch 864km2 và dõn số là 36.000 người (năm 2004). Huyện ly là thị trấn Yên Lạc nằm trên tỉnh lộ 256, cỏch thị xó Bắc Kạn 40km về hướng đông. Đường quốc lộ 279 chạy qua huyện theo hướng tõy bắc nối với huyện Ngân Sơn và đông nam sang huyện Bỡnh Gia (Lạng Sơn) Các đơn vị hành chính  Huyện ly: thị trấn Yờn Lạc  Cỏc xó: 1. xó Đồng Xá 2. xó Liờm Thủy 3. xó Xuõn Dương 4. xó Dương Sơn 5. xó Quang Phong 6. xó Hảo Nghĩa 7. xó Cư Lễ 8. xó Hữu Thỏc 9. xó Cụn Minh 10. xó Văn Minh 11. xó Ân Tỡnh 12. xó Lam Sơn 13. xó Kim Lư 14. xó Lương Thành 15. xó Lạng San 16. xó Kim Hỷ 17. xó Lương Thượng 18. xó Văn Học 19. xó Lương Hạ 20. xó Cường Lợi 21. xó Vũ Loan - Huyện Ngân Sơn nằm ở phía đông bắc tỉnh, rộng 644,4 km2 gồm thị trấn Nà Phặc và 10 xã. Vị trí địa lý Huyện nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Bắc Cạn, phía Đông giỏp huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng, phớa Bắc giỏp huyện Nguyờn Bỡnh tỉnh Cao Bằng. Phớa Tõy huyện Ngân Sơn là huyện Ba Bể, phớa Nam là cỏc huyện Bạch Thụng (phớa Tõy Nam) và huyện Na Rỡ (phía Đông Nam), đều thuộc tỉnh Bắc Kạn. Ngân Sơn là một huyện miền nỳi, nằm ở trung tõm dóy nỳi Ngõn Sơn một trong 4 dóy nỳi hỡnh cỏnh cung đặc trưng của địa hỡnh vựng Đông Bắc Việt Nam, với cỏc ngọn nỳi Khuổi Nhỡnh (938 m), ngọn Ngõn Sơn (1168 m). Ngân Sơn là đầu nguồn của ba con sông nhỏ chảy theo ba hướng khác nhau:  Lờn phớa Bắc sang tỉnh Cao Bằng là các nhánh đầu nguồn dũng sụng Bằng chảy sang Trung Quốc  Sang phía Đông Nam là dũng Ngõn Sơn đổ nước vào sụng Bắc Giang, chi lưu của sụng Kỳ Cựng chảy qua tỉnh Lạng Sơn sang Trung Quốc.  Sang phớa Tõy là dũng sông Năng góp nước cho hồ Ba Bể, rồi đổ vào sụng Gõm một chi lưu của sụng Lụ. Diện tớch, dõn số, giao thụng Huyện cú diện tớch 644,4 km2 và dõn số là 27.000 người (năm 2004). Huyện ly là thị trấn Ngân Sơn nằm trên quốc lộ 3, cỏch thị xó Bắc Kạn 40km về hướng đông bắc. Huyện cũng là nơi có cả hai đường quốc lộ chạy qua, đó là quốc lộ 3 theo hướng đông bắc đi Cao Bằng và quốc lộ 279 theo hướng đông đi Lạng Sơn và hướng tây đi Tuyờn Quang. Nằm trờn ranh giới với tỉnh Cao Bằng, trờn quốc lộ 3 là đèo Cao Bắc. Các đơn vị hành chính  Huyện ly: thị trấn Ngân Sơn  Cỏc xó: 1. xó Hương Nê 2. xó Lóng Ngõm 3. xó Thuần Mang 4. xó Thượng Quan 5. xó Đức Vân 6. xó Võn Tựng 7. xó Trung Hũa 8. xó Cốc Đán 9. xó Thương Ân 10. xó Bằng Võn - Huyện Chợ Đồn nằm ở phía tây nam tỉnh, rộng 922,2 km2 gồm thị trấn bằng Lũng và 21 xã. Vị trí địa lý Huyện nằm ở phớa tõy nằm ở phớa tõy tỉnh Bắc Cạn, phía đông là huyện Bạch Thụng và thị xó Bắc Kạn, phớa nam là huyện Định Hóa (Thỏi Nguyờn), phớa tõy là huyện Chiờm Húa, Na Hang ( Tuyờn Quang), phớa bắc là huyện Ba Bể (Bắc Kạn) Diện tớch, dõn số, giao thụng Huyện cú diện tớch 912km2 và dõn số là 46.000 người (năm 2004). Huyện ly là thị trấn Bằng Lũng nằm cách thị xó Bắc Kạn 45km về hướng tây theo đường tỉnh lộ 257. Tuyến giao thụng chớnh là tỉnh lộ 254 đi qua huyện ly, đi về hướng bắc đến huyện Ba Bể, về hướng nam là huyện Định Hóa (Thỏi Nguyờn) Các đơn vị hành chính  Huyện ly: thị trấn Bằng Lũng  Cỏc xó: 1. xó Bỡnh Trung 2. xó Yờn Nhuận 3. xó Nghĩa Tỏ 4. xó Lương Bằng 5. xó Phong Huõn 6. xó Yờn Mỹ 7. xó Đại Sảo 8. xó Bằng Lóng 9. xó Đông Viên 10. xó Ró Bản 11. xó Phương Viên 12. xó Ngọc Phỏi 13. xó Yờn Thượng 14. xó Yờn Thịnh 15. xó Bản Thi 16. xó Quảng Bạch 17. xó Bằng Phỳc 18. xó Tõn Lập 19. xó Đồng Lạc 20. xó Xuõn Lạc 21. xó Nam Cường Kinh tế, xó hội Kinh tế huyện Chợ Đồn vẫn lấy Nông nghiệp làm chủ đạo, do địa hỡnh thuộc vựng kinh tế đặc biệt khó khăn nên khả năng phát triển về công nghiệp và dịch vụ cũn hạn chế. trong những năm gần đây (2000 đến nay) tỉnh Bắc Kạn đó chỳ trọng phỏt triển kinh tế tại huyện, trong đó kêu gọi các nhà đầu tư tiến hành thăm dũ và khai thỏc cỏc nguồn lợi về khoỏng sản (nhiều nhất là quạng sắt, chỡ... trữ lượng hiện chưa thống kê được), nên kinh tế huyện đó cú bước tiến vượt bậc. góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh Bắc Kạn. - Huyện Chợ Mới ở phía nam tỉnh, rộng 572 km2 và 15 xã. Vị trí địa lý Huyện nằm ở phớa nam tỉnh Bắc Cạn, phớa bắc giỏp huyện Bạch Thụng và thị xó Bắc Kạn, phớa tõy giỏp huyện Định Hóa (Thỏi Nguyờn), phớa nam là huyện Vừ Nhai và Phú Lương (Thái Nguyên), phía đông là huyện Na Rỡ. Diện tớch, dõn số, giao thụng Huyện có diện tích 606 km² và dân số 36.000 người (năm 2004). Huyện lỵ là thị trấn Chợ Mới nằm trên quốc lộ 3 cỏch thị xó Bắc Kạn khoảng 40 km về hướng nam. Huyện cũng là nơi có con sụng Cầu chảy qua. Các đơn vị hành chính  Huyện ly: thị trấn Chợ Mới  Cỏc xó: 1. xó Quảng Chu 2. xó Yờn Đĩnh 3. xó Như Cố 4. xó Bỡnh Văn 5. xó Yờn Hõn 6. xó Yờn Cư 7. xó Thanh Bỡnh 8. xó Nụng Hạ 9. xó Nụng Thịnh 10. xó Cao Kỳ 11. xó Tõn Sơn 12. xó Hũa Mục 13. xó Thanh Vận 14. xó Thanh Mai 15. xó Mai Lạp Pac Nặm Vị trí địa lý Pắc Nặm nằm ở phớa Bắc của tỉnh Bắc Kạn, phía Bắc và Đông giáp tỉnh Cao Bằng, Tõy giỏp tỉnh Tuyờn Quang, Nam giỏp huyện Ba Bể. Diện tớch và dõn số  Diện tớch: 475,9 km²  Dân số: 30.000 người Hành chớnh Pác Nặm có 10 đơn vị hành chính cấp xó gồm: Bằng Thành, Nhạn Mụn, Cụng Bằng, Giỏo Hiệu, Bộc Bố, Xuõn La, Cổ Linh, An Thắng, Cao Tõn và Nghiờn Loan. Lịch sử Pác Nặm được thành lập vào năm 2003 trên cơ sở tách ra từ huyện Ba Bể. (Nguồn số liệu về diện tích các huyện, thị theo bản đồ hành chính tỉnh Bắc Kạn NXB Bản đồ - 1999) 2) Đặc điểm tự nhiên tỉnh Bắc Kạn: a) Bắc Kạn là một tỉnh miền núi, vùng có độ cao hơn cả là cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, còn lại đều là vùng núi thấp có độ cao trung bình từ 400 - 1000 m. + Địa hình Bắc Kạn có 3 hướng dốc chính: - Hướng ĐB- TN thuộc đất Ba Bể, Chợ Đồn, phù hợp với hướng chảy của sông Năng (Ba Bể) và sông Tiểu Đáy (Chợ Đồn). - Hướng Bắc - Nam: là hướng dốc ở khu vực trung tâm tỉnh Bắc Kạn (huyện Bạch Thông, CHợ Mới) phù hợp với hướng chảy của sông Cầu. - Hướng Tây Nam -Đông Bắc thuộc lãnh thổ huyệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf145_2595.pdf