Giáo án địa lý 12 - Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng Bằng sông Cửu Long

I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:

1. Kiến thức:

-Biết được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng.

-Hiểu được đặc điểm tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long

(ĐBSCL), với những thế mạnh và hạn chế của nó đối với sự

phát triển kinh tế -xã hội của vùng.

-Nhận thức được vấn đề cấp thiết và những biện pháp hàng đầu

trong việc sử dụng hợp lí và cỉa tạo tự nhiên nhằm biến ĐBSCL

thành một khu vực kinh tế quan trọng của cả nước.

2. Kĩ năng:

-Đọc và phân tích được một số thành phần tự nhiên của

ĐBSCL trên bản đồ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam.

-Phân tích bảng số liệu, biểu đồ có liên quan,.

3. Thái độ:

Có ý thức trong việc bảo vệ tài nguyên, môi trường.

pdf12 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1774 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án địa lý 12 - Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng Bằng sông Cửu Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án địa lý 12 - Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng Bằng sông Cửu Long I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng. - Hiểu được đặc điểm tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), với những thế mạnh và hạn chế của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. - Nhận thức được vấn đề cấp thiết và những biện pháp hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí và cỉa tạo tự nhiên nhằm biến ĐBSCL thành một khu vực kinh tế quan trọng của cả nước. 2. Kĩ năng: - Đọc và phân tích được một số thành phần tự nhiên của ĐBSCL trên bản đồ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam. - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ có liên quan,.. 3. Thái độ: Có ý thức trong việc bảo vệ tài nguyên, môi trường. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ giáo khoa treo tường Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Một số hình ảnh (nếu có) về tự nhiên, kinh tế ở vùng ĐBSCL. - Atlat Địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... .................... B. Kiểm tra miệng: Thu bài thực hành của một số HS để chấm. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận hợp thành ĐBSCL 1) Các bộ phận hợp thành đồng bằng sông Cửu Long: Hình thức: lớp. Bước 1: HS dựa vào bản đồ Hình thể Việt Nam hoặc Atlat Địa lí Việt Nam cho biết: + Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ.(Các tỉnh: Long An, Đồng Tháp,Vĩnh Long, Bến Tre, Sóc Trăng, An Giang, Cần Thơ, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Tiền Giang, Hậu Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Long An) + Các bộ phận hợp thành ĐBSCL. Bước 2: HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: Tìm hiểu những thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng. - ĐBSCL gồm 13 tỉnh/ thành phố. - Vị trí địa lí: + Tây bắc giáp Campuchia. + Tây giáp vịnh Thái Lan. + Đông giáp biển Đông. - Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, bao gồm: + Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền và sông Hậu (thượng châu thổ và hạ châu thổ). + Phần nằm ngoài phạm vi tác động trực tiếp của hai sông trên. 2) Các thế mạnh và hạn chế của vùng: a) Thế mạnh: * Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta với diện tích gần 4 triệu ha, chiếm 12% diện tích cả Hình thức: Nhóm/ lớp. Bước 1: Chia nhóm và giao việc. Các nhóm dựa vào Atlat và kiến thức trong bài: + Các nhóm có số chẵn: tìm hiểu tài nguyên đất và cho biết: Các loại đất chính và sự phân bố của chúng. Tại sao ở đây có nhiều đất phèn và đất mặn? + Các nhóm có số lẻ: tìm hiểu các thế mạnh về khí hậu, sông ngòi, sinh vật,... Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày (kết hợp với chỉ bản đồ), GV nhận xét, bổ sung. Trên cơ sở các thế mạnh mà các nhóm trình bày; GV đặt câu hỏi: Hãy nêu những hạn chế của vùng ? Chuyển ý: ĐBSCL là một vùng nước. * Đất: - Có 3 nhóm chính: + Đất phù sa ngọt: chiếm 1,2 triệu ha (30% diện tích của đồng bằng), phân bố dọc sông Tiền và sông Hậu thuận lợi cho việc trồng lúa. + Đất phèn. + Đất mặn. - Các loại đất khác. * Khí hậu: Cận xích đạo, giàu nhiệt ẩm, ánh sáng. Tổng số giờ nắng 2200- 2700 giờ. Nhiệt độ trung bình 25-270C, lượng mưa trung bình 1300-2000mm. Thời tiết ít biến động, hầu như không có bão, thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. * Sông ngòi: giàu tiềm năng. Để biến các tiềm năng đó thành hiện thực, cần phải có biện pháp sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên. - Chằng chịt. - Thuận lợi cho giao thông đường thủy, sản xuất và sinh hoạt. * Sinh vật: - Thực vật: Rừng tràm, rừng ngập mặn có diện tích lớn nhất nước ta (khoảng 300.000 ha) - Động vật: Cá và chim, có nhiều sân chim tự nhiên ở Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre. * Tài nguyên biển: nhiều bãi cá, bãi tôm,... chiếm hơn 1/2 trữ lượng thủy sản của cả nước. * Khoáng sản: đá vôi ( Kiên Giang), than bùn (Cà Mau, Kiên Giang), đất sét, dầu khí ở vùng thềm lục địa. b) Hạn chế: - Mùa khô kéo dài làm tăng cường xâm nhập mặn trong đất, thủy triều xâm nhập sâu vào nội địa gây trở ngại cho sản xuất, sinh hoạt. Tính chất nóng ẩm của khí hậu cũng phát sinh nhiều dịch bệnh, côn trùng phá hoại mùa màng. Thiếu nước về mùa khô. - Diện tích ngập lũ, cường độ lũ có xu hướng tăng gây khó khăn, tổn thất cho nhiều tỉnh ở vùng thượng châu thổ. - Mạng lưới sông ngòi dày đặc gây khó khăn và tốn kém trong xây dựng và phát triển hệ thống đường bộ. - Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. - Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, đất quá chặt, khó thoát nước,.. - Tài nguyên khoáng sản hạn chế... 3) Sử dụng hợp lí và cải tạo tự * Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL Hình thức: Lớp Bước 1: HS dựa vào SGK: + So sánh cơ cấu sử dụng đất giữa ĐBSCL và ĐBSH. + Tại sao vào mùa khô nước ngọt lại là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai. + Nêu các biện pháp để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng này. Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.  Tại sao phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long ? - Đồng bằng có vị trí chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long:  Các vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông cửu Long: - Diện tích đất nhiễm mặn, nhiễm phèn quá lớn, ở một số nơi đất thiếu dinh dưỡng nhất là các nguyên tố vi lượng, đất quá chặt, khó thoát nước. - Nhiều vùng trũng ngập nước quanh năm. - Mùa khô kéo dài từ thàng 11 đến tháng 4 làm tăng độ mặn trong đất, thủy triều xâm nhập sâu vào nội địa gây trở ngại cho sản xuất và sinh hoạt. - Diện tích ngập lũ, cường độ lũ có xu hướng tăng gây khó khăn tổn thất cho nhiều tỉnh ở vùng thượng châu thổ. - Sự xuống cấp của tài nguyên nước - Lịch sử phát triển trên 300 năm, chưa bị con người can thiệp sớm như ở đồng bằng sông Hồng. Việc sử dụng cải tạo tự nhiên ở đây là một vấn đề hết sức cấp bách nhằm biến đồng bằng thành một khu vực kinh tế quan trọng của đất nước. - Giải quyết nhu cầu lương thực cho cả nước và cho xuất khẩu: + Ngoài nhu cầu trong vùng còn cung ấp hàng triệu tấn gạo và hàng vạn tấn thịt, tôm, cá cho các vùng khác. + Phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu - Tiềm năng lớn: + Đất đai màu mỡ, trong đó đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu là loại đất tốt nhất. Đây là loại đất cho năng xuất cây trồng thiên nhiên, môi trường do khai thác quấ mức của con người và hậu quả của chiến tranh. - Rừng ngập mặn có ý nghĩa lớn về kinh tế và môi trường. Rừng đã bị hủy hoại nhiều trong chiến tranh, hiện dang bị khai thác quá mức nuôi tôm xuất khẩu. Cần phải bảo vệ rừng ngập mặn. * Giải quyết các vấn đề ở các vùng sinh thái đặc thù: Vùng thượng châu thổ: Ngập sâu trong mùa lũ, đất bốc phèn, trong mùa khô. Thiếu nước tưới trong mùa khô, cần phải tích cực làm thủy lợi, thau phèn, ém phèn. Cần phát triển cơ sở hạ tầng, làm đường giao thông vượt lũ, quy hoạch các khu dân cư. Vùng đất phù sa ngọt: Nông nghiệp thâm canh cao, tập trung công nghiệp, các đô thị, cơ sở hạ cao, thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp. + Khí hậu cận xúch đạo, giàu nhiệt. + Nguồn nước phong phú với phần hạ lưu sông Mê Công. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt thuận lợi cho thủy lợi, giao thông, nuôi trồng thủy sản. + Tài nguyên sinh vật phong phú. Diện tích rừng ngập mặn lớn 800 nghìn ha. Thực vật chủ yéu là cây đước, tràm, rừng ngập mặn chủ yếu ở Bạc Liêu, Cà Mau. + Tài nguyên biển khá phong phú. Riêng vùng biển Thái Lan chiếm tới 36% trữ lượng cá đáy, 20% trữ lượng cá nổi và khoảng 50% trữ lượng tôm của cả nước. + Có khoảng 68,6% vạn ha mặt nước nuôi thủy sản (năm 2005) tầng phát triển. Cần tránh gây ép quá lớn môi trường. Chống xuy thoái môi trường. Vùng hạ châu thổ: Thường xuyên chịu tác động của biển và vùng bán đảo Cà Mau: đất phèn, đất mặn, hiện tượng xâm nhập mặn vào mùa khô. Thiếu nước ngọt để làm thủy lợi cho dân sinh. Cần làm thủy lợi để rửa mặn, ngăn mặn, phát triển các hệ thống canh tác thích hợp. - Có nhiều ưu thế về tự nhiên. - Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên là vấn đề cấp bách. + Cần có nước ngọt để thau chua rửa mặn vào mùa khô. + Duy trì và bảo vệ rừng. + Chuyển dịch cơ cấu nhằm phá thế độc canh. V. Đánh giá: Câu 1: Những tỉnh nào không thuộc Đồng bằng sông Cửu Long: A. Loang An, Đồng Tháp, Kiên Giang, Cần Thơ. B. Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. C. Tây Ninh, Bình Dương, Bình Thuận, Ninh Thuận. D. Hậu Giang, Vĩnh Long, An Giang, Tiền Giang. Câu 2: Các loại đất xếp theo thứ tự diện tích từ lớn đến nhỏ ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. đất mặn- đất phèn- đất phù sa nước ngọt - đất khác. + Là vùng còn nhiều sân chim tự nhiên ở Cà Mau, Bạc Liêu, bến tre - Mới ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa. Sự tăng trưởng kinh tế nhanh đi đôi với sự khai thác với quy mô lớn các tài nguyên của vùng cần phải quy hoạch chi tiết và khoa học. + Kết hợp khai thác vùng đất liền với mặt biển, đảo, quần đảo. + Chủ động sống chung với lũ. B. đất mặn- đất phù sa nước ngọt- đất phèn- đất khác. C. đất phèn- đất phù sa nước ngọt - đất mặn- đất khác. D. đất phèn- đất mặn - đất phù sa nước ngọt - đất khác. Câu 3: Khó khăn nào là lớn nhất trong sử dụng tự nhiên Đồng bằng sông Cửu Long: A. Tài nguyên khoáng sản hạn chế. B. phần lớn diện tích là đất mặn, đất phèn, thiếu nước ngọt về mùa khô. C. một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, hoặc đất quá chặt, khó thoát nước. D. Đôi khi có tai biến thiên nhiên. Câu 4: Những nguyên nhân nào làm cho diện tích rừng ở ĐBSCL giảm sút trong những năm gần đây? A. Nhu cầu tăng diện tích đất nông nghiệp, cháy rừng. B. Nhu cầu tăng diện tích đất ở và đất chuyên dùng. C. Khai thác rừng để lấy gỗ, củi. D. Tất cả các nguyên nhân trên. Câu 5: Những tỉnh nào có nhiều rừng ngập mặn? A. Bến Tre, Trà Vinh. B. Cà Mau, Bạc Liêu. C. Đồng Tháp, An Giang. D. Kiên Giang, Hậu Giang V. Hoạt động nối tiếp: HS trả lời các câu hỏi trong SGK.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf93_9321.pdf