Giáo án Đại số lớp 9 -Tiết 61 LUYỆN TẬP

A-Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nắm chắc cách giải phương trình trùng

phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, một số phương

trình bậc cao đưa về phương trình tích.

2. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải một số dạng

phương trình quy được về phương trình bậc hai :

Phương trình trùng phương , phương trình chứa ẩn ở

mẫu , một số dạng phương trình bậc cao

pdf9 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1779 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 -Tiết 61 LUYỆN TẬP, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại số lớp 9 - Tiết 61 LUYỆN TẬP A-Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm chắc cách giải phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, một số phương trình bậc cao đưa về phương trình tích. 2. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai : Phương trình trùng phương , phương trình chứa ẩn ở mẫu , một số dạng phương trình bậc cao 3. Thái độ: Tích cực, hợp tác tham gia luyện tập, cẩn thận trong tính toán và trình bày bài giải. B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C-Tiến trình bài giảng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : (10ph) - Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu - Giải bài tập 35 ( b) sgk - 56 . - Nêu cách giải phương trình trùng phương - Giải bài tập 34 ( c) - sgk - 56 Luyện tập bài tập 39 ( sgk - 57 ) a)  2 23 7 10 2 (1 5) 5 3 0x x x x          2 2 3 7 10 0 (1) 2 (1 5) 5 3 0 (2) x x x x           Từ (1)  phương trình có hai nghiệm là : Hoạt động2: (30 phút) x1 = -1 ; x2 = 103 ( vì a - b + c = 0 ) Từ (2)  phương trình có hai nghiệm là : x3 = 1 ; x4 = 32 ( vì a + b + c = 0 ) Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm là : x1 = - 1 ; x2 = 3 410 3 ; x 1 ; x3 2  bài tập 37 ( Sgk - 56 ) a) 9x4 - 10x2 + 1 = 0 (1) Đặt x2 = t . ĐK t  0  ta có : (1)  9t2 -10t+1 = 0 ( a=9 ; b = - 10 ; c= 1) Ta có a + b + c = 9 + ( -10) + 1 = 0  phương trình có hai nghiệm bài tập 37 ( Sgk - 56 ) - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm . - Cho biết phương trình trên thuộc dạng nào ? cách giải phương trình đó như thế nào ? - HS làm sau đó GV gọi 2 HS đại diện lên bảng trình bày bài . GV: Theo dõi HS là : t1=1 ;t2 = 19 Với t1 = 1  x2 = 1  x1 = -1 ; x2 = 1 Với t2 = 19 x 2 = 3 41 1 1 ; x9 3 3x    Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm là : x1 = - 1 ; x2 = 1 ; x3 = 41 1 ; x3 3  b) 5x4 + 2x2 - 16 = 10 - x2  5x4 + 2x2 - 16 - 10 + x2 = 0  5x4 + 3x2 - 26 = 0 . Đặt x2 = t . ĐK : t  0  ta có phương trình . 5t2 + 3t - 26 = 0 ( 2) ( a = 5 ; b = 3 ; c = - 26 ) Ta có  = 32 - 4 . 5 . ( - 26 ) = làm, giúp đỡ một số em chậm, yếu . -GV: Gọi 2 HS nhận xét bài làm của bạn, chữa bài HS đối chiếu và chữa bài 529 > 0  23  Vậy phương trình (2) có hai nghiệm là :t1 = 2 ; t2 = - 135 * Với t1 = 2  x2 = 2  x = 2 * Với t2 = - 135 ( không thoả mãn điều kiện của t ) Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là : x1 = - 22; 2x  bài tập 38 ( sgk - 56 ) a) ( x - 3)2 + ( x + 4)2 = 23 - 3x  x2 - 6x + 9 + x2 + 8x + 16 - 23 + 3x = 0  2x2 + 5x + 2 = 0 ( a = 2 ; b = 5 ; c = 2 ) Ta có  = 52 - 4 . 2 . 2 = 25 - 16 Bài tập 38a, d,f: GV : Viết bài tập lên bảng, Gọi 3 HS trình bày cách làm từng câu: HS : Hoạt động nhóm, mỗi nhóm làm theo thứ tự các câu : a,d,f ; d,f,a; f,a,d, Đại diện lên bảng f) 22 8 1 ( 1)( 4) x x x x x x       (1) - ĐKXĐ : x  - 1 ; = 9 > 0  3  Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là : x1 = - 2 ; x2 = - 12 d) ( 7) 41 3 2 3 x x x x      2x( x - 7 ) - 6 = 3x - 2 ( x - 4)  2x2 - 14x - 6 = 3x - 2x + 8  2x2 - 15x - 14 = 0 Ta có = ( -15)2 - 4.2.( -14) = 225 +112 = 337 > 0 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là : 1 2 15 337 15 337 ; x 4 4 x    x  4 (1)  2x( x - 4 ) = x2 - x + 8  2x2 - 8x = x2 - x + 8  x2 - 7x - 8 = 0 ( 2) ( a = 1 ; b = - 7 ; c = - 8) Ta có a - b + c = 1 - ( -7) + ( - 8 ) = 0  phương trình (2) có hai nghiệm là x1 = - 1 ; x2 = 8 Đối chiếu điều kiện xác định  x1 = - 1 ( loại ) ; x2 = 8 ( thoả mãn ) . Vậy phương trình (1) có nghiệm là x = 8 Hoạt động 3: Củng cố kiến thức - Hướng dẫn về nhà: (5 phút) a) Củng cố : - Nêu cách giải phương trình trùng phương ; phương trình tích , phương trình chứa ẩn ở mẫu . - Nêu cách giải bài tập 40 ( a) ( HS nêu cách làm GV hướng dẫn lại sau đó cho HS về nhà làm bài BT 40 (a) Đặt x2 + x = t  phương trình đã cho  3t2 - 2t - 1 = 0 (*) Giải phương trình (*) tìm t sau đó thay vào đặt giải phương trình tìm x . b) Hướng dẫn - Nắm chắc cách giải các dạng phương trình quy về phương trình bậc hai . - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . - Giải tiếp các bài tập phần luyện tập ( các phần còn lại ) - BT 37 ( c , d ) - (c ) - như phần a , b đã chữa ; (d) - quy đồng đưa về dạng trùng phương rồi đặt - BT 38 ( b ; c ) Bỏ ngoặc đưa về phương trình bậc hai ( e ) - quy đồng , khử mẫu . BT 39 ( c) - Nhóm hạng tử ( 0,6x + 1) đưa về dạng phương trình tích . - BT 40 ( làm như HD trong sgk )

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf38__7.pdf
Tài liệu liên quan