Giáo án đại số lớp 9 - Tiết 33 ôn tập học kỳ 1

A-Mục tiêu:

-1. Kiến thức: Củng cố lại cho HS các kiến thức đã

học từ đầu năm . Ôn tập lại các kiến thức về căn bậc

hai , biến đổi căn bậc hai để làm bài toán rút gọn ,

thực hiện phép tính . Củng cố một số khái niệm về

hàm số bậc nhất .

pdf8 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1952 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án đại số lớp 9 - Tiết 33 ôn tập học kỳ 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại số lớp 9 - Tiết 33 ÔN TậP HọC Kỳ i A-Mục tiêu: -1. Kiến thức: Củng cố lại cho HS các kiến thức đã học từ đầu năm . Ôn tập lại các kiến thức về căn bậc hai , biến đổi căn bậc hai để làm bài toán rút gọn , thực hiện phép tính . Củng cố một số khái niệm về hàm số bậc nhất . 2. Kỹ năng: Giải một số bài tập về căn bậc hai , rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai . Rèn kỹ năng giải các bài tập liên quan đến hàm số bậc nhất . 3. Thái độ: Chú ý, tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học. B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C-Tiến trình bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (10 phút) 1Viết công thức khai phương một tích , một thương  quy tắc nhân , chia các căn bậc hai . - Viết công thức biến đổi đơn giản các thức bậc hai . Hoạt động 2: (30 phút) - Để chứng minh đẳng 1 : Ôn tập lý thuyết Học sinh - Viết công thức khai phương một tích , một thương  quy tắc nhân , chia các căn bậc hai . - Viết công thức biến đổi đơn giản các thức bậc hai . học sinh nêu lại các công thức đẫ học I./ Các công thức biến đổi căn thức . (sgk - 39 ) thức ta làm như thế nào ? - Hãy tìm cách biến đổi VT  VP và kết luận . - HD : phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử , rút gọn , quy đồng sau đó biến đổi biểu thức . - GV gọi HS chứng minh theo hướng dẫn . - Nêu cách biến đổi phần (d) . Theo em ta làm thế nào ? Tử và mẫu có thể rút gọn được không ? - HS làm bài sau đó lên bảng trình bày . II./ Các kiến thức về hàm số bậc nhất Bài tập luyện tập Bài tập 75 ( sgk - 40 ) Chứng minh b) 14 7 15 5 1: 2 1 2 1 3 7 5            Ta có : VT =  7( 2 1) 5( 3 1) . 7 5 ( 2 1) ( 3 1)            =    2 27 5 7 5 ( 7) ( 5) (7 2) 2             Vậy VT = VP ( đcpcm) d) 1 1 1 1 1 a a a a a a a                với a  0 và VT   ( 1) ( 1)1 1 1 1 ( 1) 1 a a a a a a a a                 = 1 - a . Vậy VT = VP ( đcpcm)  Bài tập 35 ( SBT - 62 ) - GV ra tiếp bài tập 35 ( SBT - 60 ) củng cố cho HS các kiến thức về hàm số bậc nhất . - Đồ thị hàm số bậc nhất đi qua 1 điểm  ta có toạ độ điểm đó thoả mãn điều kiện gì ? vậy để giải bài toán trên ta làm như thế nào ? - Tương tự đối với phần (b) ta có cách giải như thế nào ? Hãy trình bày lời giải của em ? - Đường thẳng cắt trục Cho đường thẳng y = ( m - 2)x + n ( m  2 ) (1) (d) a) Vì đường thẳng (d) đi qua điểm A ( -1 ; 2 )  thay toạ độ của điểm A vào (1) ta có : (1)  2= (m - 2).(-1) + n  - m + n = 0  m = n ( 2) Vì đường thẳng (d) đi qua điểm B ( 3 ; - 4)  thay toạ độ điểm B vào (1) ta có : (1)  - 4 = ( m - 2) . 3 + n  3m + n = 2 (3) Thay (2) vào (3) ta có : (3)  3m + m = 2  m = 0,5 Vậy với m=n= 0,5 thì (d) đi qua Avà B có toạ độ như trên b) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại tung , trục hoành thì toạ độ các điểm như thế nào ? Hãy viết toạ độ các điểm đó rồi thay vào (1) để tìm m và n ? - HS làm bài GV chữa và chốt cách làm . - Khi nào hai đường thẳng cắt nhau , song son với nhau . Hãy viết các hệ thức liên hệ trong từng trường hợp . điểm có tung độ bằng 1 2  với x = 0 ; y = 1 2 thay vào (1) ta có : (1) 1 2 ( 2).0 1 2m n n       Vì đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2 2  với x = 2 2 ; y = 0 thay vào (1) ta có :(1) 0 = ( 2).(2 2)m n     2 .(2 2) 1 2 0 (2 2) 3 3 2m m          m = 3 2 .Vậy với m = 3 ; 1 2 2 n   thoả mãn đề bài c) Để đường thẳng (d) cắt đường thẳng - 2y + x- 3 = 0 hay y = 1 3 2 2 x   ta phải có: ( m - 2 )  1 2  m  5 2 Vậy với m  5 ; 2 2 m  ; n  R thì (d) cắt đường thẳng - 2y + x - 3 = 0 . - Vận dụng các hệ thức đó vào giải bài toán trên . - GV cho HS lên bảng làm bài . Các HS khác nhận xét và nêu lại cách làm bài . - Khi nào hai đường thẳng trùng nhau . Viết điều kiện rồi áp dụng vào d) Để đường thẳng (d) song song với đường thẳng 3x + 2y = 1 hay song song với đường thẳng : 3 1 2 2 y x   ta phải có : ( m - 2 ) = 3 1; 2 2 n   m = 1 1; 2 2 n  thì (d) song song với 3x + 2y = 1 . e) Để đường thẳng (d) trùng với đường thẳng y - 2x + 3 = 0 hay y = 2x - 3  ta phải có : ( m - 2) = 2 và n = - 3  m = 4 và n = - 3 . Vậy với m = 4 và n = - 3 thì (d) trùng với đường thẳng y - 2x + 3 = 0 . làm bài . - HS làm bài GV nhận xét . Hoạt động 3: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà: (5 phút) a) Củng cố : - Nêu lại các phép biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai . Điều kiện tồn tại căn thức . - Hướng dẫn Giải bài tập 100 ( SBT - 19 ) (a ) ; (c) -. - Khi nào hai đường thẳng song song với nhau , cắt nhau . Viết các hệ thức liên hệ . b) Hướng dẫn : - Ôn tập kỹ lại các kiến thức đã học , nắm chắc các công thức biến đổi căn thức bậc hai . - Nắm chắc các khái niệm về hàm số bậc nhất , cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất , điều kiện hai đường thẳng song song , cắt nhau . Xem lại các bài đã chữa , giải các bài tập còn lại phần ôn tập chương I và II trong SGK , SBT . - HD Xem hướng dẫn giải trong SBT .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf66_9926.pdf
Tài liệu liên quan