Cơ sở: Thuý Kiều và Từ Hải là người tri âm”
Tâm phúc tương trí”, hiểu nhau sâu sắcThuý
Kiều phải hiểu được sự nghiệp bá vương của Từ
Hải có ý nghĩa như thế nào đối với người anh
hùng.
-Lời hứa: Làm cho vội gì?
Bao giờ ăn nên làm ra, xây dựng được sự
nghiệp lớn thì nghĩ đến gia đình.
-Một nămMột Từ Hải với chí khí lớn lao, sự
nghiệp, hoài bão của một người anh hùng.
d) Bài học:Người anh hùng ở đời( Đặc biệt trong
xã hội phong kiến) cần phải có hoài bão, ước mơ
và lí tưởng để vươn tới và có thể nói đây là món
nợ phải trả.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án Chí khí anh hùng ( trích” truyện kiều”-Nguyễn du), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍ KHÍ ANH HÙNG
( Trích” Truyện Kiều”- Nguyễn Du)
Đọc thêm: THỀ NGUYỀN ( Trích” Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
A/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Giúp học sinh:
- Hiểu được chí khí anh hùng của Từ Hải dưới ngòi bút sáng tạo của
Nguyễn Du.
- Thấy được tài năng sử dụng ngôn ngữ của tác giả trong việc thể hiện
chí khí khát vọng tự do của nhân vật.
B/ CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:
- Ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
C/ BÀI GIẢNG:
DÀN Ý BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG
THÀY VÀ TRÒ
Thời
gian
I. Vị trí đoạn trích: Từ câu 2213 đến câu 2230/
3254.
- Nêu vị trí đoạn
trích?
II. Văn bản:
1/ Đọc:
2/ Đại ý: Nói lên cảnh chia tay của Từ Hải và
Thuý Kiều.
3/ Tìm hiểu văn bản:
a) Ngôn ngữ của tác giả:
- Nghệ thuật ước lệ: Ca ngợi chí khí của người
anh hùng.
Bày tỏ sự cảm phục của tác
giả.
+ Thời gian: Nửa năm Đầm ấm, hạnh phúc,
êm đềm.
+ Không gian: Bốn phương Chỉ hoài bão, chí
khí lớn.
Rộng: Khát vọng của Từ Hải.
- Hành động: Dứt khoát, mạnh mẽ, quyết đoán.
b) Ngôn ngữ của Thuý Kiều:
Hiện lên Thuý Kiều là một người vợ thông minh,
khôn khéo mượn thân phận, đạo lí của người vợ
để níu kéo.
- Căn cứ vào đâu
để khẳng đinh
đoạn thơ đầu là
ngôn ngữ cảu tác
giả? Nó được thể
hiện ntn?
Quan niệm cũ:
Tại gia tòng phụ,
xuất giá tòng
phu, phu tử tòng
tử.
Nàng rằng:” Phận gái chữ tòng,
Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi”.
Một người vợ chuẩn mực, đạo đức, nề nếp gia
phong.
c) Ngôn ngữ của Từ Hải:
- Cơ sở: Thuý Kiều và Từ Hải là người tri âm”
Tâm phúc tương trí”, hiểu nhau sâu sắc Thuý
Kiều phải hiểu được sự nghiệp bá vương của Từ
Hải có ý nghĩa như thế nào đối với người anh
hùng.
- Lời hứa: Làm cho… vội gì?
Bao giờ ăn nên làm ra, xây dựng được sự
nghiệp lớn thì nghĩ đến gia đình.
- Một năm Một Từ Hải với chí khí lớn lao, sự
nghiệp, hoài bão của một người anh hùng.
d) Bài học: Người anh hùng ở đời( Đặc biệt trong
xã hội phong kiến) cần phải có hoài bão, ước mơ
và lí tưởng để vươn tới và có thể nói đây là món
nợ phải trả.
- Nêu bài học?
D/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 55.pdf