Giáo án Âm nhạc lớp 4

Tuần 1(Từ 25.8.08 – 29.8.08)

Cách ngôn:Tiên học lễ,hậu học văn

Tiết 1: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC Ở LỚP 3

I/Mục tiêu

-Hs ôn tập,nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.

-Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học.

II/Chuẩn bị

1/Giáo viên

-Đàn organ

2/Học sinh

-SGK âm nhạc 4

-Nhạc cụ gõ: thanh phách

III/Hoạt động dạy học

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/Phần mở đầu

-Gv trò chuyện vui vẻ thân thiện với học sinh.

-Gv giới thiệu nội dung tiết học:Ôn tập các bài hát và một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.

2/Phần hoạt động

a/Nội dung 1:Ôn 3 bài hát lớp 3

Hoạt động 1:

-Gv đệm đàn

Hoạt động 2:

- Gv đệm đàn

b/Nội dung 2:Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc

Hoạt động 1:

Gv đặt câu hỏi:

-Ở lớp 3 các em đã được học những kí hiệu ghi nhạc gì?

Hoạt động 2:

-Gv treo bảng phụ các nốt nhạc trên khuông

3/Phần kết thúc

-Gv đệm đàn

-Gv dặn dò hs tập ghi nhớ nốt nhạc và chuẩn bị cho tiết học sau.

-Gv nhận xét tiết học.

-Hs trò chuyện cùng gv

-Hs lắng nghe

-Hs ôn lại 3 bài hát:

Quốc ca Việt Nam

Bài ca đi học

Cùng múa hát dưới trăng

-Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp bài hát và vận động phụ hoạ.

-Hs trả lời

-Một số kí hiệu ghi nhạc là:

Khuông nhạc,khoá Son,tên nốt nhạc,hình nốt nhạc

-Tên 7 nốt nhạc Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si

-Các hình nốt nhạc:trắng,đen,móc đơn, lặng đen,lặng đơn.

 

-Hs tập nói tên nốt nhạc trên khuông.

-Hs tập viết một số nốt nhạc trên khuông(Mi đen,Son trắng )

 

 

doc78 trang | Chia sẻ: maiphuongzn | Lượt xem: 1988 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1(Từ 25.8.08 – 29.8.08) Cách ngôn:Tiên học lễ,hậu học văn Tiết 1: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC Ở LỚP 3 I/Mục tiêu -Hs ôn tập,nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3. -Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học. II/Chuẩn bị 1/Giáo viên -Đàn organ 2/Học sinh -SGK âm nhạc 4 -Nhạc cụ gõ: thanh phách… III/Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Phần mở đầu -Gv trò chuyện vui vẻ thân thiện với học sinh. -Gv giới thiệu nội dung tiết học:Ôn tập các bài hát và một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3. 2/Phần hoạt động a/Nội dung 1:Ôn 3 bài hát lớp 3 Hoạt động 1: -Gv đệm đàn Hoạt động 2: - Gv đệm đàn b/Nội dung 2:Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc Hoạt động 1: Gv đặt câu hỏi: -Ở lớp 3 các em đã được học những kí hiệu ghi nhạc gì? Hoạt động 2: -Gv treo bảng phụ các nốt nhạc trên khuông 3/Phần kết thúc -Gv đệm đàn -Gv dặn dò hs tập ghi nhớ nốt nhạc và chuẩn bị cho tiết học sau. -Gv nhận xét tiết học. -Hs trò chuyện cùng gv -Hs lắng nghe -Hs ôn lại 3 bài hát: Quốc ca Việt Nam Bài ca đi học Cùng múa hát dưới trăng -Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp bài hát và vận động phụ hoạ. -Hs trả lời -Một số kí hiệu ghi nhạc là: Khuông nhạc,khoá Son,tên nốt nhạc,hình nốt nhạc -Tên 7 nốt nhạc Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si -Các hình nốt nhạc:trắng,đen,móc đơn, lặng đen,lặng đơn. -Hs tập nói tên nốt nhạc trên khuông. -Hs tập viết một số nốt nhạc trên khuông(Mi đen,Son trắng…) -Cả lớp hát lại bài hát Bài ca đi học -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe Tuần 1(Từ 25.8.08 – 29.8.08) Cách ngôn:Tiên học lễ,hậu học văn Tiết 1:Luyện âm nhạc ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC Ở LỚP 3 1/Phần mở đầu -Gv trò chuyện vui vẻ thân thiện với học sinh. -Gv giới thiệu nội dung tiết học 2/Phần hoạt động a/Nội dung 1:Ôn 3 bài hát lớp 3 -Hs ôn lại 3 bài hát: Quốc ca Việt Nam Bài ca đi học Cùng múa hát dưới trăng -Hs biểu diễn trước lớp b/Nội dung 2:Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc Hoạt động 1: Gv đặt câu hỏi:Ở lớp 3 các em đã được học những kí hiệu ghi nhạc gì? +Một số kí hiệu ghi nhạc là: Khuông nhạc,khoá Son,tên nốt nhạc,hình nốt nhạc +Tên 7 nốt nhạc Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si +Các hình nốt nhạc:trắng,đen,móc đơn, lặng đen,lặng đơn. Hoạt động 2: -Hs tập nói tên nốt nhạc trên khuông. -Hs tập viết một số nốt nhạc trên khuông(Mi đen,Son trắng…) 3/Phần kết thúc -Cả lớp hát lại bài hát Bài ca đi học -Gv dặn dò hs tập ghi nhớ nốt nhạc và chuẩn bị cho tiết học sau. -Gv nhận xét tiết học. Tuần 2(Từ 1.9.08 – 5.9.08) Cách ngôn:Có chí thì nên Tiết 2: HOÏC HAÙT:BÀI EM YÊU HOÀ BÌNH I/Mục tiêu -Hs hát đúng và thuộc bài Em yêu hoà bình -Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu hoà bình,yêu quê hương,đất nước. II/Chuẩn bị 1/Giáo viên -Đàn organ -Chép nội dung bài hát vào bảng phụ,tranh ảnh phong cảnh quê hương. 2/Học sinh -SGK âm nhạc 4 -Nhạc cụ gõ: thanh phách… III/Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Phần mở đầu -Gv giới thiệu nội dung tiết học 2/Phần hoạt động Nội dung:Học hát bài Em yêu hoà bình Hoạt động 1: - Gv giới thiệu bài - Gv đệm đàn và hát mẫu - Gv phân chia câu hát và hướng dẫn học sinh đọc lời ca. - Gv dạy hát từng câu - Gv đệm đàn Hoạt động 2: - Giáo viên đêm đàn 3/Phần kết thúc - Gv đệm đàn - Nêu tính giáo dục của bài hát - Dặn dò hs học thuộc lòng bài hát - Gv nhận xét tiết học -Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs đọc lời ca theo âm hình tiết tấu - Hs học hát từng câu theo lối móc xích. Lưu ý những chỗ luyến hai nốt nhạc ở các chữ:tre,đường,yêu,xóm,rã,lắng, cánh,thơm,hương,có. Lưu ý chỗ đảo phách - Hs hát hoàn chỉnh bài với sắc thái tươi vui. - Lớp hát,tổ hát,cá nhân hát - Hs hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - Chia lớp thành 4 nhóm,mỗi nhóm hát 1 câu từ câu 1 đến câu 4 rồi tát cả cùng hát từ câu 5 cho đến hết bài. - Cả lớp hát lại bài hát - Hs trả lời - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe Tuần 2(Từ 1.9.08 – 5.9.08) Cách ngôn:Có chí thì nên Tiết 2:Luyện âm nhạc LUYỆN HAÙT:BÀI EM YÊU HOÀ BÌNH Nhạc và lời:Nguyễn Đức Toàn 1/Phần mở đầu -Gv giới thiệu nội dung tiết học 2/Phần hoạt động Nội dung:Luyện hát bài Em yêu hoà bình Hoạt động 1:Luyện hát - Hs hát hoàn chỉnh bài với sắc thái tươi vui. - Lớp hát,tổ hát,cá nhân hát Hoạt động 2: - Hs hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - Chia lớp thành 4 nhóm,mỗi nhóm hát 1 câu từ câu 1 đến câu 4 rồi tát cả cùng hát từ câu 5 cho đến hết bài. 3/Phần kết thúc - Cả lớp hát lại bài hát - Nêu tính giáo dục của bài hát - Dặn dò hs học thuộc lòng bài hát - Gv nhận xét tiết học Tuần 3(Từ 8.9.08 – 12.9.08) Cách ngôn:Có công mài sắt có ngày nên kim Tiết 3: ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HOÀ BÌNH BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU I/Mục tiêu -Hs thuộc bài hát,tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ -Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu II/Chuẩn bị 1/Giáo viên -Đàn organ -Nghiên cứu một vài động tác phụ hoạ phù hợp với bài hát -Chép bài tập cao độ,bài tập tiết tấu vào bảng phụ. 2/Học sinh -SGK âm nhạc 4 -Nhạc cụ gõ: thanh phách… III/Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Phần mở đầu -Gv giới thiệu nội dung tiết học 2/Phần hoạt động Nội dung1:Ôn tập bài hát Em yêu hoà bình Hoạt động 1:Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca -Gv đệm đàn Hoạt động 2:Hát kết hợp các động tác phụ hoạ - Giáo viên làm mẫu 1 lần sau đó hướng dẫn hs thực hiện từng câu. Nội dung 2:Bài tập cao độ và tiết tấu Hoạt động 1: -Gv cho hs nhận biết các nốt Đô,Mi, Son,La trên khuông nhạc và đọc đúng cao độ -Gv vỗ mẫu bài tập tiết tấu Hoạt động 2 Làm quen với bài tập âm nhạc -Gv gọi hs nói tên nốt -Gv đọc mẫu 3/Phần kết thúc - Gv đệm đàn - Dặn dò hs ôn tập bài hát và bài tập cao độ và tiết tấu. - Gv nhận xét tiết học -Hs lắng nghe -Cả lớp hát lại bài hát Em yêu hoà bình -Chia lớp thành 2 nửa,một nửa lớp hát, một nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca. -Tất cả hs đứng tại chỗ,kiễng 2 bàn chân rồi nhún xuống theo từng phách.bắt đầu kiễng 2 bàn chân(hát chữ “em”),hạ 2 bàn chân xuống (rơi vào chữ “yêu”)…làm như vậy cho đến hết câu thứ 4(rộn rã lời ca) -Đến câu thứ 5:Nghiêng người sang trái rồi sang phải theo nhịp -Hs thực hiện -Hs vỗ tay theo “Bài tập tiết tấu”trong SGK bằng âm tượng thanh là “tùng”. -Hs đọc tên nốt nhạc -Hs đọc nhạc và vỗ tay theo tiết tấu bài “Luyện tập cao độ và tiết tấu” -Cả lớp hát lại bài Em yêu hoà bình -Đọc bài cao độ và tiết tấu lại 1 lần -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe Tuần 3(Từ 8.9.08 – 12.9.08) Cách ngôn:Có công mài sắt có ngày nên kim Tiết 3: Luyện âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HOÀ BÌNH BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU 1/Phần mở đầu -Gv giới thiệu nội dung tiết học 2/Phần hoạt động Nội dung1:Ôn tập bài hát Em yêu hoà bình Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca Hoạt động 2: Hát kết hợp các động tác phụ hoạ Nội dung 2:Bài tập cao độ và tiết tấu Hoạt động 1: -Gv cho hs nhận biết các nốt Đô,Mi, Son,La trên khuông nhạc và đọc đúng cao độ -Hs vỗ tay theo “Bài tập tiết tấu”trong SGK bằng âm tượng thanh là “tùng”. Hoạt động 2 Làm quen với bài tập âm nhạc -Hs đọc tên nốt nhạc -Hs đọc nhạc và vỗ tay theo tiết tấu bài “Luyện tập cao độ và tiết tấu” 3/Phần kết thúc - Cả lớp hát lại bài Em yêu hoà bình - Đọc bài cao độ và tiết tấu lại 1 lần - Dặn dò hs ôn tập bài hát và bài tập cao độ và tiết tấu. - Gv nhận xét tiết học Tuần 4(Từ 15.9.08 – 19..9.08) Cách ngôn:Gần mực thì đen,gần đèn thì sáng Tiết 4: HOÏC HAÙT:BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I/Mục tiêu -Hs hát đúng và thuộc bài Bạn ơi lắng nghe -Biết bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân ca của dân tộc Ba-na (Tây Nguyên) II/Chuẩn bị 1/Giáo viên -Đàn organ -Chép nội dung bài hát vào bảng phụ. 2/Học sinh -SGK âm nhạc 4 -Nhạc cụ gõ: thanh phách… III/Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Phần mở đầu -Gv giới thiệu nội dung tiết học 2/Phần hoạt động Nội dung 1:Học hát bài Bạn ơi lắng nghe Hoạt động 1: - Gv giới thiệu bài - Gv đệm đàn và hát mẫu - Gv phân chia câu hát và hướng dẫn học sinh đọc lời ca. - Gv dạy hát từng câu - Gv đệm đàn Hoạt động 2: -Gv gợi ý cho hs nhận xét bài hát Hoạt động 3: Giáo viên đêm đàn Nội dung 2:Kể chuyện âm nhạc -Gv kể cho Hs nghe câu chuyện “Tiếng hát Đào Thị Huệ” -Câu chuyện này kể về giọng hát hay của ai? -Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái có giọng hát hay ấy? -Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sử nước ta? 3/Phần kết thúc - Gv đệm đàn - Nêu tính giáo dục của bài hát - Dặn dò hs học thuộc lòng bài hát - Gv nhận xét tiết học -Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs đọc lời ca theo âm hình tiết tấu - Hs học hát từng câu theo lối móc xích. Lưu ý hát những chỗ nửa cung thật chính xác: Ví dụ:Hỡi bạn ơi(Đô Si Đô) Tiếng dòng suối(Đô Si Đô) Vui đùa (Pha Mi) Trôi xuôi (Pha Mi) Ào ào (Si Đô) - Hs hát hoàn chỉnh bài với sắc thái tha thiết,hồn nhiên. -Hs nhận xét:Bài hát này gồm 4 tiết nhạc Tiết 1 và 2 gần giống nhau (chỉ khác ở tiết cuối) Tiết 3 và 4 gần giống nhau (chỉ khác ở tiết cuối) - Lớp hát,tổ hát,cá nhân hát -Hs hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Hs hát kết hợp vỗ tay theo phách - Hs hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Hs lắng nghe -Tiếng hát của cô Đào Thị Huệ -Vì cô đã đem tiếng hát góp phần giải phóng quê hương. -Câu chuyện xảy ra khi giặc Minh sang xâm chiếm nước ta. - 1,2 em kể lại chuyện -Cả lớp hát lại bài hát - Hs trả lời - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe Tuần 4(Từ 15.9.08 – 19..9.08) Cách ngôn:Gần mực thì đen,gần đèn thì sáng Tiết 4: Luyện âm nhạc LUYỆN HAÙT:BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC 1/Phần mở đầu -Gv giới thiệu nội dung tiết học 2/Phần hoạt động Nội dung 1:Luyện hát bài Bạn ơi lắng nghe Hoạt động 1:Luyện hát - Hs hát hoàn chỉnh bài với sắc thái tha thiết,hồn nhiên - Lớp hát,tổ hát,cá nhân hát Hoạt động 2: - Hs hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca - Hs hát kết hợp vỗ tay theo phách - Hs hát kết hợp vỗ tay theo nhịp Nội dung 2:Kể chuyện âm nhạc -Gv kể cho Hs nghe câu chuyện “Tiếng hát Đào Thị Huệ”và tìm hiểu nội dung câu chuyện. 3/Phần kết thúc - Cả lớp hát lại bài hát - Nêu tính giáo dục của bài hát - Dặn dò hs học thuộc lòng bài hát - Gv nhận xét tiết học Tuần 5(Từ 22.9.08 – 26..9.08) Cách ngôn:Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Tiết 5: ÔN TẬP BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG BÀI TẬP TIẾT TẤU I/Mục tiêu -Hs hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với một số động tác phụ hoạ trước lớp -Biết và thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng và bài tập tiết tấu. II/Chuẩn bị 1/Giáo viên -Đàn organ -Nghiên cứu một vài động tác phụ hoạ phù hợp với bài hát -Chép sẵn bài tập tiết tấu vào bảng phụ. 2/Học sinh -SGK âm nhạc 4 -Nhạc cụ gõ: thanh phách… III/Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Phần mở đầu -Gv giới thiệu nội dung tiết học 2/Phần hoạt động Nội dung 1:Ôn tập bài hát Em yêu hoà bình Hoạt động 1: -Gv đệm đàn Hoạt động 2:Hát kết hợp các động tác phụ hoạ - Gv làm mẫu 1 lần sau đó hướng dẫn hs thực hiện từng câu. -Gv đệm đàn -Gv nhận xét,đánh giá. Nội dung 2: Hoạt động 1:Giới thiệu hình nốt trắng -Gv giới thiệu hình nốt trắng:thân nốt hình quả trứng nằm nghiêng. -Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen. -Nếu ta quy định độ dài mỗi nốt đen bằng 1 phách thì độ dài nốt trắng bằng 2 phách -Hướng dẫn hs thể hiện hình nốt trắng Hoạt động 2:Bài tập và tiết tấu -Gv hướng dẫn hs thực hiện bài tập tiết tấu. 3/Phần kết thúc -Gv chỉ tay vào hình nốt nhạc. -Dặn dò hs về nhà tập đặt lời cho các hình tiết tấu trên - Gv nhận xét tiết học -Hs lắng nghe -Cả lớp hát lại bài hát Em yêu hoà bình theo nhóm và cá nhân. -Cả lớp đứng hát,nghiêng đầu sang bên trái rồi bên phải theo phách.Cuối lời 1 vỗ tay 2 cái rồi tiếp vào lời 2 cho đến hết bài và vỗ tay 3 cái để kết thúc. -Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp -Hs lắng nghe -Hs tay gõ phách đều đặn,miệng nói: Trắng-đen-đen-trắng-trắng-đen-đen-trắng. -Hs thể hiện lần lượt đều đặn,nhịp nhàng các bài tập tiết tấu trong SGK. Vỗ tay và miệng nói: -Đen-đen-trắng-đen-đen-trắng-đen-đen-đen-đen-đen-đen-trắng. -Em yêu chim-em mến chim-vì mỗi lần chim hót em vui. -Cả lớp vỗ tay mỗi hình tiết tấu 1 lần -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe Tuần 5(Từ 22.9.08 – 26.9.08) Cách ngôn:Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Tiết 5:Luyện âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG BÀI TẬP TIẾT TẤU 1/Phần mở đầu -Gv giới thiệu nội dung tiết học 2/Phần hoạt động Nội dung 1:Ôn tập bài hát Em yêu hoà bình Hoạt động 1: -Cả lớp hát lại bài hát Em yêu hoà bình theo nhóm và cá nhân. Hoạt động 2:Hát kết hợp các động tác phụ hoạ -Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp Nội dung 2: Hoạt động 1:Giới thiệu hình nốt trắng -Gv giới thiệu hình nốt trắng:thân nốt hình quả trứng nằm nghiêng. -Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen. -Nếu ta quy định độ dài mỗi nốt đen bằng 1 phách thì độ dài nốt trắng bằng 2 phách -Hs thể hiện hình nốt trắng Hoạt động 2:Bài tập và tiết tấu -Hs thực hiện bài tập tiết tấu. 3/Phần kết thúc -Dặn dò hs về nhà tập đặt lời cho các hình tiết tấu trên - Gv nhận xét tiết học Tuần 6(Từ 29.9.08 – 3.10.08) Cách ngôn:Giấy rách phải giữ lấy lề Tiết 6 : TẬP ĐỌC NHẠC : TÑN SOÁ 1 GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC I/Mục tiêu -Hs ñoïc được bài TĐN số 1,thể hiện đúng độ dài các nốt đen,nốt trắng. -Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên:Đàn nhị,đàn tam,đàn tứ,đàn tì bà. II/Chuẩn bị 1/Giáo viên - Đàn organ - Bài TĐN số 1 2/Học sinh - SGK âm nhạc 4 - Nhạc cụ gõ: thanh phách III/Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Phần mở đầu -Gv giới thiệu nội dung tiết học 2/Phần hoạt động Nội dung 1:Tập đọc nhạc:TĐN số 1 - Gv treo bảng phụ giới thiệu bài TĐN số :Son La Son .Luyện tập cao độ:Đô-Rê-Mi-Son-La -Bước 1:Hs nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của Gv -Bước 2:Gv đọc mẫu 5 âm -Bước 3:Gv chỉ nốt trên khuông cho Hs đọc đúng cao độ. Luyện tập tiết tấu: -Gv vỗ mẫu Đọc bài TĐN số 1 -Gv đàn giai điệu -Gv đệm đàn Nội dung 2:Giới thiệu nhạc cụ dân tộc:Đàn nhị ,đàn tam,đàn tứ,đàn tì bà -Gv dùng tranh vẽ giới thiệu cho hs biết hình dáng từng nhạc cụ và âm sắc của nó. 3/Phần kết thúc -Gv đệm đàn -Gv dặn dò -Nhận xét tiết học -Hs lắng nghe - Hs thực hiện - Hs lắng nghe - Hs đọc cao độ các nốt trên khuông -Hs đọc hình nốt và vỗ tay theo phách -Đọc tiếng tượng thanh:Tùng,rinh và vỗ tay theo phách Tùng tùng tùng Tùng rinh rinh tùng -Hs đọc theo đúng tên nốt,đúng cao độ bài TĐN số 1. -Hs luyện đọc cả bài -Ghép lời ca -Hs đọc nhạc và ghép lời ca -Hs đọc nhạc,ghép lời kết hợp gõ tiết tấu bài TĐN số 1 -Hs trình bày theo tổ,nhóm,cá nhân. -Hs lắng nghe -Hs đoc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1 : Son La Son -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe Tuần 6(Từ 29.9.08 – 3.10.08) Cách ngôn:Giấy rách phải giữ lấy lề Tiết 6:Luyện âm nhạc TẬP ĐỌC NHẠC : TÑN SOÁ 1 GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC 1/Phần mở đầu -Gv giới thiệu nội dung tiết học 2/Phần hoạt động Nội dung 1:Tập đọc nhạc:TĐN số 1 .Luyện tập cao độ:Đô-Rê-Mi-Son-La Luyện tập tiết tấu: Đọc bài TĐN số 1 -Hs đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1 -Hs đọc nhạc,ghép lời kết hợp gõ tiết tấu bài TĐN số 1 -Hs trình bày theo tổ,nhóm,cá nhân. Nội dung 2:Giới thiệu nhạc cụ dân tộc:Đàn nhị ,đàn tam,đàn tứ,đàn tì bà -Hs nhận biết hình dáng từng nhạc cụ và âm sắc của nó. 3/Phần kết thúc -Hs đoc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1 : Son La Son -Gv dặn dò,nhận xét tiết học Tuần 7(Từ 6.10.08 – 10.10.08) Cách ngôn:Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường con hư Tiết 7: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT :EM YÊU HOÀ BÌNH BẠN ƠI LẮNG NGHE ÔN TẬP TĐN SỐ 1 I/Mục tiêu -Hs hát tốt 2 bài hát,thuộc lời và biểu diễn thuần thục với yêu cầu thể hiện sắc thái,tình cảm từng bài. -Nắm vững cao độ các nốt Đô,Rê,Mi,Son,La thể hiện được các hình tiết tấu,phân biệt tương quan trường độ nốt trắng,nốt đen,nốt móc đơn.Biết đọc bài TĐN số 1 Son-La –Son. II/Chuẩn bị 1/Giáo viên -Đàn organ -Bảng phụ bài TĐN số 1 2/Học sinh -SGK âm nhạc 4 -Nhạc cụ gõ: thanh phách… III/Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Phần mở đầu -Gv giới thiệu nội dung tiết học 2/Phần hoạt động Nội dung1 Hoạt động 1:Ôn tập bài Em yêu hoà bình -Gv đệm đàn -Gv đệm đàn -Gv đệm đàn Hoạt động 2:Ôn tập bài Bạn ơi lắng nghe Gv đệm đàn -Gv đệm đàn -Gv đệm đàn Nội dung 2:Ôn tập TĐN số1 Hoạt động 1: -Luyện tập cao độ:Đô,Rê,Mi,Son,La Chia làm 3 bước: -Bước 1:Gv đọc mẫu -Bước 2:Hs đọc -Bước 3:Tập ghép lời ca Hoạt động2 : -Ôn bài tập tiết tấu Hoạt động 3: -Gv đêm đàn 3/Phần kết thúc -Gv đệm đàn -Gv dặn dò học sinh xem trước bài học ở tiết sau. -Gv nhận xét tiết học. -Hs lắng nghe -Hs trình bày bài hát Em yêu hoà bình với tình cảm tha thiết,đằm thắm. -Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát -Hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát -Hs biểu diễn bài hát với hình thức đơn ca,song ca,tốp ca. -Hs trình bày bài hát Bạn ơi lắng nghe thể hiện tính chất hồn nhiên,mạch lạc,âm thanh gọn,nẩy. -Hs lần lượt hát 3 lần với tốc độ khác nhau Lần 1:vừa phải Lần 2:chậm Lần 3:nhanh -Hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát -Hs biểu diễn bài hát theo nhóm,cá nhân. Hs đọc nhạc và ghép lời: -Đô Rê Mi Son La-Đô Rê Mi thi hát -La Son Mi Rê Đô-Hát vang lên cho đều -Đô Mi Son La Son Mi Đô-Cùng nhau ta hát vang lên cho đều -Hs đọc hình nốt và vỗ tay theo mẫu tiết tấu:Đơn đơn đen-Đơn đơn đen-Đơn đơn đơn đơn trắng -Hs đọc nhạc,hát lời kết hợp vỗ tay đệm theo phách bài TĐN số 1 Son-La-Son -Hs trình bày theo tổ,nhóm,cá nhân. -Hs hát lại bài hát Em yêu hoà bình -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe Tuần 7(Từ 6.10.08 – 10.10.08) Cách ngôn:Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường con hư Tiết 7:Luyện âm nhạc ÔN TẬP 2 BÀI HÁT :EM YÊU HOÀ BÌNH BẠN ƠI LẮNG NGHE ÔN TẬP TĐN SỐ 1 1/Phần mở đầu -Gv giới thiệu nội dung tiết học 2/Phần hoạt động Nội dung1 Hoạt động 1:Ôn tập bài Em yêu hoà bình -Hs trình bày bài hát Em yêu hoà bình với tình cảm tha thiết,đằm thắm. -Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát -Hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát -Hs biểu diễn bài hát với hình thức đơn ca,song ca,tốp ca. Hoạt động 2:Ôn tập bài Bạn ơi lắng nghe -Hs trình bày bài hát Bạn ơi lắng nghe thể hiện tính chất hồn nhiên,mạch lạc,âm thanh gọn,nẩy. -Hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát -Hs biểu diễn bài hát theo nhóm,cá nhân. Nội dung 2:Ôn tập TĐN số1 Hoạt động 1: Luyện tập cao độ:Đô,Rê,Mi,Son,La Hoạt động2 : Ôn bài tập tiết tấu Hoạt động 3: -Hs đọc nhạc,hát lời kết hợp vỗ tay đệm theo phách bài TĐN số 1 Son-La-Son -Hs trình bày theo tổ,nhóm,cá nhân 3/Phần kết thúc - Hs hát lại bài hát Em yêu hoà bình - Gv dặn dò học sinh xem trước bài học ở tiết sau. - Gv nhận xét tiết học. Tuần 8(Từ 13.10.08 – 17.10.08) Cách ngôn:Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ Tiết 8: HOÏC HAÙT:BÀI TRÊN NGỰA TA PHI NHANH I/Mục tiêu -Hs biết nội dung bài hát,cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp,sinh động được thể hiện trong lời ca. -Hát đúng giai điệu và lời ca,biết thể hiện tình cảm của bài hát. -Qua bài hát,giáo dục các em lòng yêu quê hương,đất nước. II/Chuẩn bị 1/Giáo viên -Đàn organ -Tư liệu về nhạc sĩ Phong Nhã 2/Học sinh -SGK âm nhạc 4 -Nhạc cụ gõ: thanh phách… III/Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Phần mở đầu -Gv giới thiệu nội dung tiết học 2/Phần hoạt động Nội dung:Học hát bài Trên ngựa ta phi nhanh Hoạt động 1:Dạy hát - Gv giới thiệu bài - Gv đệm đàn và hát mẫu - Gv phân chia câu hát và hướng dẫn học sinh đọc lời ca. - Gv dạy hát từng câu - Gv đệm đàn Hoạt động 2:Hát kết hợp gõ đệm. - Gv đệm đàn 3/Phần kết thúc - Gv đệm đàn - Cho hs kể tên một số bài hát khác của nhạc sĩ Phong Nhã. - Nêu tính giáo dục của bài hát - Dặn dò hs học thuộc lời và tập biểu diễn bài hát - Gv nhận xét tiết học -Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs đọc lời ca theo âm hình tiết tấu - Hs học hát từng câu - Hs hát hoàn chỉnh bài với sắc thái tươi vui. - Lớp hát,tổ hát,cá nhân hát -Hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. -Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Hs trình bày lại bài hát 2 lần -Hs kể tên:Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh,Hành khúc Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh,Chi đội ta làm kế hoạch nhỏ… -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe Tuần 8(Từ 13.10.08 – 17.10.08) Cách ngôn:Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ Tiết 8: Luyện âm nhạc LUYỆN HAÙT:BÀI TRÊN NGỰA TA PHI NHANH Nhạc và lời:Phong Nhã 1/Phần mở đầu -Gv giới thiệu nội dung tiết học 2/Phần hoạt động Nội dung:Luyện hát bài Trên ngựa ta phi nhanh Hoạt động 1Luyện hát - Hs hát hoàn chỉnh bài với sắc thái tươi vui. - Lớp hát,tổ hát,cá nhân hát Hoạt động 2:Hát kết hợp gõ đệm. -Hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. -Hát kết hợp gõ đệm theo phách. 3/Phần kết thúc - Cả lớp hát lại bài hát - Nêu tính giáo dục của bài hát - Dặn dò hs học thuộc lời và tập biểu diễn bài hát - Gv nhận xét tiết học Tuần 9(Từ 20.10.08 – 24.10.08) Cách ngôn:Học thầy không tày học bạn Tiết 9:ÔN TẬP BÀI HÁT:TRÊN NGỰA TA PHI NHANH TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 2 I/Mục tiêu -Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca,biết thể hiện tình cảm của bài. -Hs biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu,nhịp,phách.Tập biểu diễn bài hát. -Đọc đúng cao độ,trường độ và ghép lời bài TĐN số 2:Nắng vàng II/Chuẩn bị 1/Giáo viên - Đàn organ - Một số động tác phụ hoạ cho bài hát - Bảng phụ bài TĐN số 2:Nắng vàng 2/Học sinh - SGK âm nhạc 4 - Nhạc cụ gõ: thanh phách III/Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Phần mở đầu -Gv giới thiệu nội dung tiết học 2/Phần hoạt động Nội dung 1:Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh -Gv đàn giai điệu bài hát -Gv đệm đàn -Gv hướng dẫn động tác phụ hoạ: +Động tác 1(câu 1,2,3):động tác phi ngựa +Động tác 2(câu 4,5):Tay trái đưa ra phía trước sang bên trái(câu 4),tay phải đưa ra phía trước sang bên phải(câu 5) +Động tác 3(câu 6,7,8):Như động tác 1 Nội dung 2:Học bài TĐN số 2 - Gv treo bảng phụ giới thiệu bài TĐN số 2:Nắng vàng và hỏi hs: +Nốt nhạc thấp nhất,cao nhất trong bài? +Bài TĐN số 2 có những nốt nhạc gì? .Luyện tập cao độ:Đô-Rê-Mi-Son -Bước 1:Hs nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của Gv -Bước 2:Gv đọc mẫu 5 âm -Bước 3:Gv chỉ nốt trên khuông cho Hs đọc đúng cao độ. Luyện tập tiết tấu: -Gv vỗ mẫu Đọc bài TĐN số 2 -Gv đàn giai điệu từng câu -Gv đệm đàn 3/Phần kết thúc -Gv đệm đàn -Gv dặn dò hs về nhà tập chép nhạc bài TĐN số 2 vào vở. -Nhận xét tiết học -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe lại giai điệu bài hát -Hs hát đồng ca bài hát 2 lần - Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát -Hs biểu diễn bài hát theo nhóm -Hs trả lời: +Nốt nhạc thấp nhất là nốt Đồ,nốt nhạc cao nhất là nốt Son. +Bài TĐN số 2 có những nốt nhạc là:Đồ,Rê,Mi,Son. - Hs lắng nghe - Hs đọc cao độ các nốt trên khuông -Hs đọc hình nốt và vỗ tay theo phách Đen-đen-đen-đen-đen-đen-trắng. -Hs đọc theo đúng tên nốt,đúng cao độ từng câu nhạc với tốc độ chậm.. -Hs luyện đọc cả bài -Vừa đọc vừa gõ đệm theo phách với tốc độ trung bình. -Vừa đọc vừa gõ đệm với tốc độ nhanh hơn. -Ghép lời ca -Hs đọc nhạc,ghép lời kết hợp gõ đệm theo nhịp bài TĐN số 2 -Hs trình bày theo tổ,nhóm,cá nhân. -Hs đọc nhạc,ghép lời bài TĐN số 2 -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe Tuần 9(Từ 20.10.08 – 24.10.08) Cách ngôn:Học thầy không tày học bạn Tiết 9:Luyện âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT:TRÊN NGỰA TA PHI NHANH TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 2 1/Phần mở đầu -Gv giới thiệu nội dung tiết học 2/Phần hoạt động Nội dung 1:Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh - Hs hát đồng ca bài hát 2 lần - Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát -Hs biểu diễn bài hát theo nhóm Nội dung 2:TĐN số 2 Luyện tập cao độ:Đô-Rê-Mi-Son Luyện tập tiết tấu Đọc bài TĐN số 2 -Hs đọc nhạc,ghép lời kết hợp gõ đệm theo nhịp bài TĐN số 2 -Hs trình bày theo tổ,nhóm,cá nhân. 3/Phần kết thúc -Hs đọc nhạc,ghép lời bài TĐN số 2 -Gv dặn dò hs về nhà tập chép nhạc bài TĐN số 2 vào vở. -Nhận xét tiết học Tuần 10(Từ 27.10.08 – 31.10.08) Cách ngôn:Kính thầy yêu bạn Tiết 10: HOÏC HAÙT:BÀI KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM I/Mục tiêu -Hs nắm được giai điệu,tính chất nhịp nhàng,vui tươi của bài hát. -Hát đúng giai điệu và lời ca,biết thể hiện tình cảm của bài hát. -Qua bài hát,giáo dục các em vươn lên trong học tập,xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước . II/Chuẩn bị 1/Giáo viên -Đàn organ -Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát 2/Học sinh -SGK âm nhạc 4 -Nhạc cụ gõ: thanh phách… III/Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Phần mở đầu -Gv giới thiệu nội dung tiết học 2/Phần hoạt động Nội dung:Học hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em Hoạt động 1:Dạy hát - Gv giới thiệu bài - Gv đệm đàn và hát mẫu - Gv phân chia câu hát và hướng dẫn học sinh đọc lời ca. - Gv dạy hát từng câu - Gv đệm đàn Hoạt động 2:Hát kết hợp gõ đệm. - Gv đệm đàn - Gv đệm đàn 3/Phần kết thúc - Gv đệm đàn - Cho hs kể tên và hát một vài bài hát viết về khăn quàng đỏ - Nêu tính giáo dục của bài hát - Dặn dò hs học thuộc lời và tập biểu di

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4.2. Giao an am nhac lop 4.doc
Tài liệu liên quan