Giải phẫu sinh lý trẻ em - Chương VII: Hệ hô hấp (4 tiết)

Con người có thể nhịn ăn khoảng 20 ngày đến 30 ngày, nhịn uống khoảng 3 ngày nhưng

không nhịn thở quá 3 phút. Từ thời xa xưa, con người đã coi nhịp thở là dấu hiệu nhận biết sự

sống.

Hô hấp được xem là quá trình trao đổi khí liên tục giữa cơ thể và môi trường xung quanh.

Cơ thể chỉ tồn tại và phát triển khi cung cấp đầy đủ nhu cầu khí O2 để sử dụng trong mọi hoạt

động sống, đồng thời luôn phải thải khí CO2 sinh ra trong quá trình trao đổi chất. Sự trao đổi

khí trong cơ thể được thực hiện nhờ cơ quan hô hấp .

 

pdf55 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giải phẫu sinh lý trẻ em - Chương VII: Hệ hô hấp (4 tiết), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài tiết, vừa điều hòa thân nhiệt (580 kcal/1 lít mồ hôi bốc hơi) Thành phần của mồ hôi, ngoài nước ra, NaCl là chủ yếu (300 mg%), urê (21 mg), glucose (20), axít amin (6,5), NH (6) và axít lactic. Trọng lượng riêng (tỉ trọng) của mồ hôi là 1,001÷1,006; pH ≈ 6. 8.3.3. Vệ sinh da - Giữ gìn da sạch sẽ và tránh xây xát: mồ hôi và chất nhờn chứa nhiều chất hữu cơ, dễ bị phân hủy gây hôi hám và làm da dễ bắt bụi bẩn. Da bẩn dễ bị viêm, ngứa. Khi gãi sẽ làm xước da, tạo điều kiện cho vi trùng xâm nhập và dễ mắc bệnh da liễu. - Rèn luyện sức chịu đựng của da: cho trẻ chơi nơi thoáng mát, có nhiều ánh nắng mặt trời, tránh còi xương (da tổng hợp vitamin D dưới ánh nắng). - Bảo vệ da: khi bị xây xát, bỏng, rửa sạch, băng kín. - cấu tạo da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da. Mỗi lớp có chức năng riêng. Ngoài chức năng bài tiết, da còn có nhiệm vụ bảo vệ cơ thể, chống mất nước, điều hòa thân nhiệt và còn là cơ quan cảm giác. 129 Cấu hỏi ôn tập 1. Phân tích ý nghĩa của sự bài tiết 2. Trình bày cấu tạo của cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu quá trình hình thành và bài xuất nước tiểu. 3. Trình bày đặc điểm của cơ quan bài tiết nước tiểu theo lứa tuổi 4. Nêu cấu tạo và chức năng của da. Trình bày sự bài tiết mồ hôi qua da 5. Nêu đặc điểm của da trẻ em. 130 CHƯƠNG XI. HỆ NỘI TIẾT 9.1. Đại cương về hệ nội tiết Cơ thể có hai hệ thống điều hòa họa động các chức năng, đó là hệ thần kinh và hệ nội tiết. Hệ nội tiết bao gồm các tuyến nội tiết. Chúng điều hòa các hoạt động chức năng bằng con đường thể dịch, thông qua các chất do các tuyến nội tiết tiết ra-gọi là nội tiết tố hay kích tố, tức là hormone. 9.1.1. Tuyến nội tiết là gì? Các tuyến như tuyến nước bọt, tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến nhờn, tuyến mồ hôi đều có các ống dẫn đưa chất tiết từ tuyến ra ngoài hoặc đổ vào một cơ quan nhất định. Đó là các tuyến ngoại tiết. Ngược lại, tuyến nội tiết là tuyến không có ống dẫn mà các chất tiết ra (hormone) được ngấm thẳng vào máu, nhờ máu đưa đến các tế bào/cơ quan để làm ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí của chúng. Các tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến tụy, truyến trên thận và các tuyến sinh dục (hình 9.1). Các tuyến nội tiết thường có kích thước không lớn, từ ½ gram đến khoảng 25 gram. Hình 9.1. Các tuyến nội tiết chính trong cơ thể (nguồn: Wikipedia) Ngoài ra, cơ thể còn có những tuyến vừa nội tiết, vừa ngoại tiết như tuyến tụy, buồng trứng, tinh hoàn-gọi là các tuyến pha hay tuyến kép. 9.1.2. Hormone 9.1.2.1. Hormone là sản phẩm bài tiết của các tuyến nội tiết, là những chất có tác dụng sinh học cao, chỉ cần với một lượng rất nhỏ. Các chất có tác dụng sinh học khác như những axít amin, peptide hay polypeptide do tế bào chế tiết có tác dụng tại chỗ-gọi là hormone địa phương (như serotonin, histamine). Tuyến Tuyến Tuyến trờn Tuyến Tinh Tuyến Tuyến Buồng 131 9.1.2.2. Bản chất của hormone Dựa vào bản chất hóa học, hormone được chia thành 3 nhóm, thuộc hormone mỡ hoặc hormone protein. Hormone steroid là những dẫn chất của lipid như hormone vỏ thượng thận, hormnone sinh dục. Hormone có bản chất là axít amin như hormone tuyến giáp, hormone tủy thượng thận. Hormone peptid: tất cá các hormone còn lạ thuộc nhóm này. Chúng có thể là peptid (<= 20 a.a.), polypeptide ( 100 a.a.). 9.1.2.3. Đặc điểm tác dụng của hormone - Hormone tác dụng có tính chất kích thích điều khiển. Chẳng hạn, tuyến yên có nhiều loại hormone, mỗi loại kích thích sự hoạt động của một loại tuyến nội tiết nhất định (e.g. TSH kích thích phát triển tuyến giáp). - Hormone tác dụng có tính chất phối hợp. Chẳng hạn, cả glucagon (tuyến tụy) và adrenalin (tuyến trên thận) đều có tác dụng biến glycogen trong gan thành glucose khi lượng đường trong máu giảm. - Hormone tác dụng có tính chất đối lập. Chẳng hạn, glucagon của tuyến tụy có tác dụng biến glycogen thành glucose thì insulin cũng của tuyến tụy lại có tác dụng biến glucose thành glycogen. - Hormone tác dụng có tính chất điều hòa. Đây là dạng tác dụng chủ yếu tương đối phổ biến nhằn đảm bảo sự cân bằng trong hoạt động sinh lí của cơ thể. Chẳng hạn, tuyến yên tiết TSH kích thích tuyến giáp tiết thyrosine nhưng khi lượng thyrosine trong máu cao sẽ kìm hãm tuyến yên tiết kích tố này. Ngoài ra, tác dụng của hormone còn có 2 đặc tính khác là: - Hormone chỉ có tác dụng đặc hiệu ở cơ quan đích. Chẳng hạn, kich dục tố tuyến yên FSH theo máu đi khắp cơ thể nhưng nó chỉ có tác dụng lên bao noãn gây sản xuất trứng. - Hormone tác dụng với một liều lượng rất thấp và có giới hạn. Nếu lượng hormone được tiết ra thấp hơn giới hạn đó thì dẫn đến bệnh lí nhược năng; còn nếu cao hơn giới hạn đó thì dẫn đến bệnh lí ưu năng. 9.2. Cấu tạo và chức năng của các tuyến nội tiết chính 9.2.1. Tuyến yên (hypophysia) Tuyến yên là một tuyến nhỏ (0,5÷0,7 g) ở nền sọ, nằm trong hố yên của xương bướm (vì vậy mà được gọi là tuyến yên). Tuyến yên có môtk cuống nối với hypothalamus tạo nên một đơn vị chức năng hypothalamus-tuyến yên, có vai trò quan trọng trong nội tiết học hiện đại. Tuyến yên gồm 3 thùy: thùy trước lớn, thùy sau nhỏ, thùy giữa phát triển yếu và hầu như tiêu giảm ở người trưởng thành. 9.2.1.1. Thùy trước tuyến yên (tiền yên) Thùy trước tuyến yên tiết nhiều loại hormone gọi là kích tố tiền yên, thuộc 6 nhóm sau đây: - Hormone sinh trưởng GH (growth hormone) có tác dụng xúc tiến sự sinh trưởng và trao đổi chất của cơ thể. - Hormone kích thích tuyến giáp TSH (thyroid stimulating hormone): thúc đẩy tuyến giáp lớn lên và tiết thyrosine. - Hormone kích thích vỏ tuyến trên thận CTH: thúc đẩy tuyến trên thận lớn lên và tiết hormone. - Hormone kích bao noãn/kích dục tố FSH: thúc đẩy bao noãn phát triển (ở nữ) và thúc đẩy ống sinh tinh sản xuất tinh trùng (ở nam). 132 - Hormone lutein LH: kích thích sự tiết của buồng trứng và tinh hoàn. - Hormone prolactin LTH: thúc đẩy sự tạo sữa và bản năng làm mẹ. 9.2.1.1. Thùy sau tuyến yên (hậu yên) Thùy sau tuyến yên tiết 2 hormone chính là: - Hormone thúc đẻ oxitosine có tác dụng phát động sự co cơ của dạ con lúc đẻ và kích thích sự tiết sữa. - Hormone chống bài niệu vasopressin ADH là một hormone peptide có tác dụng kích thích sự hấp thu của ống tạo niệu, nhờ đó mà giảm sự bài niệu. 9.2.1.3. Bệnh lí tuyến yên - ưu năng tuyến yên ở trẻ em sẽ làm cho cơ thể lớn nhanh quá mức bình thường thành “người khổng lồ”, có thể cao hơn 2,5 mét nhưng trí óc kém phát triển. - nhược năng tuyến yên sẽ làm ngừng sự sinh trưởng tạo thành người lùn tịt nhưng cân đối, nhưng tinh thần và sinh dục vẫn phát triển bình thường. 9.2.2. Tuyến giáp trạng (thyroid) 9.2.2.1. Đặc điểm cấu tạo Tuyến giáp nằm trước sụn giáp của thanh quản và phần trên của khí quản, có nhiều mạch máu xuất phát từ động mạch cổ đi tới. Nó có 2 thùy 2 bên và một eo ở giữa. Khi nuốt nó di động theo thanh quản. Trọng lượng của tuyến giáp thay đổi theo tuổi và giới tính: sơ sinh 1 gram, 1 tuổi 2 g, 2 tuổi 3 g, 6 tuổi 10 g, trưởng thành nữ 20 g, trưởng thành nam 25 g. 9.2.2.2. Hormone tuyến giáp Tuyến giáp tiết 2 hormone chính là thyrosine và calxitonine, có tác dụng sau: Trong chuyển hóa: - tăng cường chuyển hóa năng lượng trong các tế bào, nhất là tế bào cơ, tế bào thần kinh, cơ tim; kết quả là sinh năng lượng và tạo ra nhiệt. - tăng cường quá trình chuyển hóa các chất; tăng sự hấp thu glucide ở ruột non; tăng tổng hợp protein, lipid; tăng hấp thu nước, canxi, iốt. Đối với cơ thể đang phát triển: Hormone tuyến giáp có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể: kích thích sự phát triển của sụn thành xương; đẩy mạnh quá trình biệt hóa, sự phát triển của cơ quan sinh dục. 9.2.2.3. Bệnh lí tuyến giáp - nhược năng tuyến giáp (do thiếu iodine) làm giảm các quá trình chuyển hóa; tim đập chậm; có thể tích nước (phù); thân nhiệt hạ; trí tuệ giảm; mặt to tròn. - ưu năng tuyến giáp (bệnh Basedow) làm chuyển hóa nhanh; người gầy; tim đập nhanh; dễ xúc cảm, tay run; mắt lồi. 9.2.3. Tuyến cận giáp/phó giáp trạng (parathyroid) Tuyến cận giáp gồm 2 đôi nằm ở thành sau thùy phải và trái của tuyến giáp, nặng tất cả khoảng 0,2 g. Hormone của tuyến cận giáp tham gia điều hòa sự trao đổi các muối canxi và phosphor, đảm bảo sự ổn định các muối này trong máu. 9.2.4. Tuyến trên thận/thượng thận (suprarrenales) Gồm một đôi nằm ở trên hai quả thận. Mỗi tuyến (5÷8 g) gồm 2 phần: 133 Phần vỏ Tiết các hormone như cortisone thúc đẩy sự biến đổi protein thành glucide; điều hòa sự trao đổi Na, K; ngoài ra, con tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể. Phần tủy Tiết các chất adrenaline và noradrenaline có tác dụng điều hòa sự trao đổi chất, đặc biệt là sự trao đổi glucide, làm tăng đường huyết; đồng thòi có tác dụng đối với hệ tim mạch. Noradrenaline có tác dụng gây co mạch và làm tăng huyết áp. 9.2.5. Tuyến tụy Tuyến tụy là một tuyến pha: vừa có các tế bào tiết dịch tiêu hóa theo ống dẫn đổ vào tá tràng; vừa có các tế bào tập trung lại thành đảo langeran, tiết các hormone insulin và glucagon có tác dụng đối lập nhau để giữ cho nồng độ glucose trong máu luôn được ổn định là 0,1÷0,12%. Insulin Glucose (trong máu) Glycogen (dự trữ trong gan) Glucagon 9.2.6. Các tuyến sinh dục Gồm tinh hoàn ở nam, buồng trứng ở nữ và các tuyến nội tiết lâm thời là thể vàng và nhau thai. Tế bào kẽ tinh hoàn tiết testosterol làm thúc đẩy sự phát triển và duy trùy giới tính nam. Tế bào lót bao noãn trong buônf trứng tiết (o)estradiol để phát triển và duy trì giới tính nữ. Thể vàng (do vỏ trứng chín biến thành) tiết ra oestrogen và progesterone để điều chỉnh chu kì kinh nguyệt (chu kì động đực ở động vật). Nhau thai chủ yếu tiết hormone màng đệm GTH để duy trì thai nghén. 9.3. Sự điều hòa bài tiết hormone và cơ chế điều hòa ngược Sự bài tiết hormone nhiều hay ít được điều hòa bởi nhiều yếu tố, trong đó quan trong nhất và có tính quyết định là là cơ chế điều hòa ngược (feedback mechanism). Phù hợp với quan điểm cổ điển, khi lượng hormone tuyến đích tăng (e.g. thyrosine) sẽ ức chế sự bài tiết kích tố tiền yên tương ứng (e.g. TSH). Ngược lại, khi hormone tuyến đích giảm sẽ kích thích sự bài tiết kích tố tiền yên tương ứng và những hormone vung hypothalamus tương ứng. Câu hỏi ôn tập 1. Thế nào là tuyến nội tiết 2. Trình bày các tuyến nội tiết 3. Phân tích mối quan hệ giữa các tuyến nội tiết trong cơ thể 134 Hình 9.2. Sơ đồ cơ chế điều hòa ngược Hypothalamus là một vùng rất nhỏ thuộc não trung gian nằm quanh não thất III. Hypothalamus có nhiều chức năng quan trọng. Ngoài chức năng nội tiết, hypothalamus còn có vai trò trong điều nhiệt, chuyển hóa, dinh dưỡng, điều hòa tim mạch, hô hấp và cả trạng thái thức ngủ cũng như cảm xúc. Hypothalamus có những neuron đặc biệt, có khả năng tổng hợp những chất có tác dụng sinh học cao, cần cho sự điều hòa hoạt động tuyến yên và qua tuyến yên, điều hòa hoạt động hệ nội tiết. Ngày nay, vùng hypothalamus được xem là “nhạc trưởng” trong sự điều hòa hoạt động hệ nội tiết. Cơ chế điều hòa ngược như được trình bày ở trên được gọi là sự điều hòa ngược vòng dài (long feedback), nghĩa là tại tuyến yên và vùng hypothalamus có những chất cảm thụ đặc hiệu đối với hormone tuyến đích. Tai hypothalamus còn có những chất cảm thụ riêng đối với hormone tuyến yên, tạo nên sự điều hòa ngược vòng ngắn (short feedback). Motta và Martini (1969) còn thấy bằng chứng về một cơ chế điều hòa ngược vòng cực ngắn (ultrashort feedback), nghĩa là hypothalamus lại chịu sự điều hòa bởi chính những hormone của nó. Bên cạnh cơ chế điều hòa ngược thì nhịp sinh học và một số chất sinh học khác cũng có ý nghĩa quan trọng trong sự điều hòa bài tiết hormone. Những chất đó được gọi là chất truyền đạt thần kinh như dopamine, noradrenaline, serotonin 135 CHƯƠNG XII: HỆ SINH DỤC I. Tầm quan trọng của sự sinh sản : - Một trong những thuộc tính đặc trưng nhất của cơ thể sống là khả năng sinh sản để có sự tồn tại của loài. - Sinh sản là quá trình sinh vật tạo những cá thể mới giống mình để thay thế cá thể chết do tai nạn, bệnh tật, già cỗi hoặc do bị động vật khác ăn thịt. - Hai dạng sinh sản: Sinh sản vô tính, chỉ có 1 cá thể tạo ra 2 hoặc nhiều cá thể mới. Sinh sản hữu tính, 2 cá thể tham gia, mỗi cá thể sản xuất một loai tế bào biệt hóa gọi là giao tử (tinh trùng ở cơ thể đực, trứng ở cơ thể cái). II- SINH LÝ SINH DỤC ĐỰC 1. Sơ lược hệ sinh dục nam: 1.1 Cấu tạo tinh hoàn : - Bao xơ ( Màng trắng ) bao quanh . - Vách ngăn : nhiều vách chia ra nhiều ngăn 200-300 ngăn.. Mỗi ngăn 3-4 ống ngoằn ngèo gọi là ống tinh tinh. Mỗi tinh hoàn có 900 ống sinh tinh. - Các ngăn chứa ống sinh tinh dài ngoằn ngoèo, gấp khúc. - Thành ống sinh tinh chứa những TB mầm và các TB ở các giai đoạn khác nhau của sự sinh tinh Tinh trùng sắp xếp hướng đầu vào những tế bào Sertoli, tếbào này giàu Glycogen cung cấp chất dinh dưỡng cho tinh trùng . Tinh trùng trưởng thành rời tế bào Sertoli vào lòng ống sinh tinh . Khi sản sinh tinh trùng cần nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cơ thể, vì vậy nếu tinh hoàn ẩn trên xoang bụng, không di chuyển xuống bìu thì không có khả năng sinh tinh trùng. Trong môi trường nitơ lỏng, nhiệt độ - 173oc, tinh trùng có thể bảo quản được trong nhiều năm. 1.2 Ống dẫn tinh : Dài 40 -50 cm, dẫn tinh từ mào tinh hoàn, qua ống bẹn vào ổ bụng, đến sau cổ bàng quang và được vào túi tinh. 1.2 Túi tinh: Là 2 túi ở 2 bên tách ra ở phần cuối ống dẫn tinh. Túi tinh là ống gấp ngoằn ngoèo phức tạp, có chức năng dự trữ tinh dịch và nuôi dưỡng tinh trùng. 1.3 Ống phóng tinh: do các túi tinh và ống dẫn tinh chụm lại mà hợp thành, rồi chui qua tuyến tiền liệt để đổ vào niệu đạo 1.4 Bìu: là một chồi của thành bụng có nhiều mếp nhăn, màu sẫm. Da bìu mỏng có các tuyến nhờn, tuyến mồ hôi và các sợi đàn hồi. ậ giữa có vách ngăn chia bìu thành hai túi để chứa hai tinh hoàn, dưới da thì có màng cơ trơn có tác dụng để nâng bùi lên. 1.5 Dương vật 2. Sinh lý sinh dục đực 136 Cấu tạo của tinh trùng - Tinh trùng người có chiều dài khoảng 60 - 65 micromét gồm 3 phần: đầu, cổ và đuôi. Ðầu tinh trùng to có chứa nhân; ở 2/3 trước, nhân được bao bọc bởi 1 túi gọi là túi cực đầu (hay thể cực đầu) có chứa các enzymes (còn gọi là acrosin) có dạng trypsin như hyaluronidase, protease, ... Ðây là những enzymes có vai trò quan trọng trong việc giúp tinh trùng chui được vào bào tương của noãn. Phần cổ có kích thước ngắn. Còn phần đuôi gồm 3 đoạn: đoạn giữa có nhiều ty thể, đoạn chính và đoạn cuối có chứa nhiều cấu trúc siêu ống nhờ đó mà tinh trùng có khả năng tự chuyển động. Tinh trùng được chứa trong tinh tương do ống mào tinh, túi tinh, tuyến tiền liệt chế tiết ra. Tinh tương có chứa một số chất có chức năng ức chế sự hoạt hóa tinh trùng như glycerophosphocholin. 1.2 Tinh dịch: Là chất tiết của các tuyến sinh dục phụ: túi tinh, tuyến tiền liệt, tuyến cowper và tuyến niệu đạo. Một lần phóng tinh có khoảng 2 - 4 ml tinh dịch. Số tinh trùng khoảng 100 triệu /1 ml tinh dịch. Ðể đảm bảo cho thụ tinh cần 20- 40 triệu tinh trùng/1ml tinh dịch. Những người có dưới 20 triệu tinh trùng/1ml tinh dịch sẽ bị vô sinh. Tốc độ di chuyển của tinh trùng 30m/phút. 1.4 Chức năng sinh sản ra hormon sinh dục - Các tế bào kẽ ( tế bào leydig) của tinh hoàn có chức năng sản sinh ra các hormon sinh dục của giống đực thường được gọi chung là androgen bào gồm các hormon là testosteron, đihdrotestosteron và androstenedion, nhưng qua trọng là testosteron -Hormon tuyến sinh dục chỉ tiết vào giai đoạn dậy thì. Hormon này được tổng hợp từ cholesteron và axtyl – Co A. - Tác dục của testosterron +/ Trong thời kỳ bào thai : tuần lễ thứ 7 tinh hoàn tiết ra 1 lượng testeron, có tác dụng kích thích sự phát triển của cơ quan sinh dục ngoài của thai như dương vật, tuyến tiền liệt, túi tinhNgoài ra hormon testosteron kích thích đưa tinh hoàn từ xoang bụng xuống bìu ở ngoài. +/ Làm xuất hiện và bào tồn các đặc tính sinh dục nam: phát triển dương vật, tuyến tiền liệt, túi tinh, mọc lông mu, râu +/ Kích thích sự sản sinh tinh trùng: kích thích sự hình thành tinh nguyên bào và sự phân chia giảm nhiễm lần thứ 2 từ tinh nguyên bào II thành tinh trùng. Testosteron còn kích thích tổng hợp protêin và bài tiết dịch từ các tế bào Sertoli. Hai tác dụng trên có liên quan đến việc sản sinh ra tinh trùng. Nếu lượng testosteron xuống thấp sẽ dẫn đến vô sinh. +/ Testosteron tác động lên sự chuyển hoá protêin và cấu tạo cơ. - Điều hoà sự bài tiết testosteron: 137 +/Thời kỳ bào thai: hormon testosron được bài tiết dưới sự tác dụng của hormon HCG của nhau thai. +/ Thời kỳ trưởng thành: sự bài tiết hormon testosteron do tác dụng của LH tuyến yên. 2. Sinh lý sinh dục nữ : 2.1 . Cấu tạo và chức năng buồng trứng : Buồng trứng nằm trong hố chậu bé, ở 2 phía tử cung. Buồng trứng là một tuyến pha. Phần ngoài tiết tiết ra các tế bào trứng và phần nội tiết tiết hormon estrogen và progesteron. Buồng trứng có nhiều nang trứng, một bé gái ra đời có khoảng 30.000 - 300.000 nang trứng, lúc dậy thì còn khoảng vài trăm nang trứng chín và phát triển thành trứng . Chu kỳ rụng trứng của người : 28 ngày .Trứng rụng lọt vào xoang cơ thể được đón vào phễu của ống dẫn trứng -> vòi phallope -> từ cung ( thụ tinh trong ) . Trứng được đưa ra ngoài cơ thể mới được thụ tinh, gọi là thụ tinh ngoài Sơ lược cấu tạo của trứng - Trứng là 1 tế bào lớn chỉ mang n NST . Lớp trong ở giữa là nhân và có chứa n NST , bao bọc xung quanh nhân là noãn hoàng rồi đến lớp màng trong suốt. - Tiếp đến là màng phóng xạ gồm các tế bào biểu mô xếp thành nhiều lớp theo cách bố trí phóng xạ - Ngoài cùng là lớp các tế bào hạt. Hàng tháng, khoảng giữa 2 chu kỳ kinh có 1 hoặc đôi khi 2-3 nang trứng chín (mature follicle) lồi lên bề mặt buồng trứng rồi vỡ ra để phóng thích noãn bào II (ovulation) ra khỏi nang trứng và buồng trứng. Noãn bào II lúc này vẫn còn được bao bọc ngay bên ngoài màng noãn bào bởi lớp glycoprotein gọi là màng trong suốt (zona pellucida), và bên ngoài màng trong suốt là nhiều lớp tế bào nang (follicular cells). Sau khi trứng rụng hay phóng noãn, noãn bào II đã bắt đầu lần phân chia thứ 2 để tạo ra hai noãn bào có bộ NST là n. Tuy nhiên cũng chỉ có một tế bào có kích thước lớn mới thật sự là noãn chín, là tế bào noãn có khả năng thụ tinh. Còn một tế bào nhỏ còn lại gọi là cực cầu 2. Sự chín và rụng trứng: - Dước tác dụng cảu FSH tuyến yên, các tế bào hạt xung quang bao noãn phân chia nhiều lần, LH kích thích tế bào hạt bài tiết estrogen và chất dịch. Lượng dịch tiết nhiều làm cho bao moãn tăng lên và nổi lên mặt ngoài buồng trứng. Đó là bao noãn chín. - LH hoạt hoá enzim để phân giải protêin, làm phân giải vách bao noãn, vách bao noãn vỡ -> trứng rơi khỏi bao noãn gọi là trứng rụng. Sự hình thành thể vàng Sau khi trứng rụng, tại đó đã tạo 1 xoang, từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 4 xoang đó có chứa nhiều mạch máu gọi là thể huyết, từ ngày thứ 5 trở đi thành thể vàng (do trong xoang có các tế 138 bào sắc tố màu vàng) . Thể vàng tiết ra hormon progesteron có tác dụng bảo vệ thai và ức chế tiết hormon ERF và LRF vùng dưới đồi và FSH và LH của tuyến yên. - Nếu được thụ thai thì thể vàng tồn tại cho đến lúc cai sữa - Nếu không được thụ thai nó chỉ tồn tại 3 -15 ngày sau đó teo đi 2.2 . Tử cung : Niêm mạc tử chung về mô học chia làm 2 lớp: Lớp biểu mô hình trụ và lớp đệm. Về chức năng chia 2 lớp: Lớp nền, không thay đổi trong chu kỳ kinh nguyệt và lớp chức năng, có thay đổi trong chu kỳ kinh nguyệt. Về tuần hoàn có 2 loại động mạch: Ðộng mạch nền , không có sợi đàn hồi , có tác dụng nuôi dưỡng lớp nền ; Ðộng mạch xoắn , Có nhiều sợi đàn hồi, co thắt được gây thiếu máu cục bộ niêm mạc tử cung và bong niêm mạc trong chu kỳ kinh nguyệt . Thay đổi của niêm mạc tử cung trong chu kỳ kinh nguyệt : - Khi kinh nguyệt : niêm mạc tử cung bị bong ra . - Sau kinh nguyệt : niêm mạc tử cung phục hồi lại hoàn toàn vào ngày thứ 5 và thứ 6. Giai đoạn tăng sinh bắt đầu niêm mạc rất mỏng (dưới 2mm(dày lên, có nhiều mạch máu, tuyến dài ra - giai đoạn này chịu tác dụng của oestrogen . Giai đoạn bài tiết : bắt đầu sau khi rụng trứng, niêm mạc tử cung hơi phù nề, những tuyến bài tiết mạnh và trở ngoằn ngoèo, niêm mạc dày 4-5mm, tế bào đệm tăng sinh to ra, giai đoạn này là lúc chuẩn bị cho trứng làm tổ, nếu không thụ thai nội mạc tử cung bong đi và bắt đầu chu kỳ mới . 2.3 . Chu kỳ kinh nguyệt : Chu kỳ kinh nguyệt là sự chảy máu của tử cung một cách có chu kỳ ở người. Ở phụ nữ chu kỳ kinh 28 ngày, chia làm 3 giai đoạn :  Giai đoạn nang tố ( hay giai đoạn tăng sinh ) : - Tuyến yên bài tiết FSH làm nang trứng phát triển . - Nang trứng bài tiết oestrogen và hàm lượng này tăng dần . - Tử cung: lớp chức năng phát triển dài dần ra, xuất hiện động mạch xoắn. - Cuối giai đoạn nang tố (giữa chu kỳ kinh(: khi lượng FSH/LH còn 1/3 thì rụng trứng.  Giai đoạn hoàng thể (hay giai đoạn bài tiết) - Tuyến yên: bài tiết LH - Buồng trứng: sau khi trứng rụng, noãn nang hình thành thể vàng hay còn gọi là hoàng thể , tế bào hoàng thể bài tiết progesteron và oestrogen - Tử cung: niêm mạc phát triển mạnh, tuyến cong queo và bắt đầu bài tiết . - Cuối giai đoạn: lượng hoàng thể tố tăng cao, ức chế tiết LH của tiền yên, hoàng thể teo lại và giảm bài xuất progesteron và oestrogen.  Giai đoạn chảy máu : 139 Khi hoàng thể teo lại lượng hormone đến niêm mạc tử cung giảm đi, động mạch xoắn co lại, phần niêm mạc đươûc nuôi dưỡng bị thiếu máu ở lớp chức năng. Ðộng mạch xoắn giãn ra làm vỡ thành mạch , chỗ bị hoại tử gây máu chảy ra đọng dưới lớp niêm mạc. Máu đông lại sau tan ra, vì vậy máu kinh nguyệt là máu không đông, thời gian chảy máu 3 - 5 ngày. Máu kinh chứa một lượng bạch cầu rất lớn, vì vậy tử cung không bị nhiễm trùng khi chảy máu. Lượng máu chảy 1 lần kinh nguyệt khoảng 40-200ml . Như vậy, sự thiếu LH vào ngày 25 - 26 của chu kỳ, hoàng thể bắt đầu thoái hóa, oestrogen, progesteron và inhibin do hoàng thể tiết ra đều xuống đến mức thấp nhất làm nội mạc tử cung thoái hóa, các mạch máu nội mạc tử cung co thắt do sự thoái hóa làm tiết ra các chất co mạch loại prostaglandin. Dần dần lớp mô bị hoại tử tróc ra khỏi tử cung cùng với máu. Prostaglandin làm tử cung co thắt đẩy máu ra ngoài. Ghi chú: rụng trứng và kinh nguyệt là hiện tượng ngẫu nhiên đi với nhau, không phải là nguyên nhân và kết quả , có thể có rụng trứng, nhưng không có kinh (máu bồ câu). Cũng có thể có kinh, nhưng không rụng trứng. 2.4 Chức năng sinh lý của các hormon sinh dục cái Hormon estrogen - Ở phụ nữ chưa có thai do các tế bào hạt của buồng trứng tiết ra vào nửa đầu của chu kỳ kinh nguyệt, còn nửa sau CKKN do thể hoàng tiết ra. Còn phụ nữ có thai thì nhau thai bài tiết một lượng lớn hormon này. - Tác dụng: +/ Làm xuất hiện và bảo tồn các đặc tính sinh dục nữ thứ phát : cơ quan sinh dục, phát triển lớp mỡ... +/ Tác dụng lên tử cung: làm tăng kích thước tử cung ở tuổi dậy thì và khi có thai +/ Tác động lên cổ tử cung: làm tế bào niêm mạc cổ tử cung bài tiết dịch nhầy loảng mỏng +/ Tác động lên ống dẫn trứng: làm tăng sinh các mô tuyến của niêm mạc ống dẫn trứng, làm các tế bào tiểu mô lông rung theo hướng về phía tử cung. +/ Tác động lên âm đạo: Thay đổi các biểu mô âm đạo, kích thích các tuyến âm đạo bài tiết dịch axit +/ Tác động lên tuyến vú: phát triển các hệ thống ống tuyến, mô đệm, tăng mỡ... +/ Tác dụng lên chuyển hoá: tăng tổng hợp protêin ở tử cung, tuyến vú, xương, tăng nhẹ tổng hợp protein trên toàn cơ thể. +/ Tác động lên xương: hoạt hoá các tế bào xương, tăng lắng đọ Ca, làm xương chậu rộng ra. Hormon progesteron Phụ nữ chưa có thai hormon này chủ yếu do thể hoàng tiết, còn khi có thai nhau thai tiết một lượng lớn hormon này. Tác dụng: 140 - Tăng sinh ở niêm mạc tử cung làm cho niêm mạc tử cung dày xốp, chuẩn bị cho việc đón trứng. Ngoài ra nó còn làm giảm co bóp cơ trơn của tử cung, ngăn ngừa việc đẩy thai ra ngoài. - Tác động cổ tử cung tiết dịch nhầy - Tác dụng lên ống dẫn trứng làm ống dẫn trứng tiết ra chất dinh dưỡng để nuôi trứng đã thụ tinh và thực hiện quá trình phân chia khi chuyển về tử cung - Tác động lên tuyến vú: phát triển thuỳ tuyến vú, tăng sinh to lên và có khả năng bài tiết. - Tác động làm tăng nhiệt độ vào giữa kì kinh nguyệt 0,3 -0,5 C 3 SỰ THỤ TINH 3.1. Noãn và tinh trùng trước khi thụ tinh Thụ thai : ở người sau khi giao hợp, tinh trùng di chuyển từ âm đạo vào tử cung, rồi đến vòi trứng. Tinh trùng thường gặp trứng và thụ tinh quãng 1/3 ngoài của vòi trứng. Khi gặp trứng, nhờ enzy1m phân giải màng tế bào trứng và màng tinh trùng hòa vào nhau, đầu tinh trùng xâm nhập vào trứng và biến thành tiền nhân đực kết hợp với tiền nhân cái của tế bào trứng. Chỉ có 1 tinh trùng xâm nhập vào trứng, vì khi trứng đã thụ tin

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgtmn0004_p2_3292.pdf