Giải phẩu sinh lý trẻ em

Là một môn khoa học nghiên cứu về cấu tạo, hình dạng và các qui luật phát triển của

cơ thể con người trong mối liên hệ khăng khí với môi trường sống, trên cơ sở cơ thể là một thể

thống nhất toàn vẹn, thống nhất với ngoại cảnh dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể

dịch.

1.2 Sinh lý người:

Là một khoa học nghiên cứu hoạt động chức năng của các cơ quan, các hệ cơ quan và

toàn bộ cơ thể. Nó nghiên cứu các qui luật làm cơ sở cho các quá trình sống của cơ thể.

Giải phẫu và sinh lý có mối quan hệ với nhau . Muốn biết được chức phận của một cơ

quan nào đó trong cơ thể thì phải biết cấu tạo của cơ quan đó.

pdf88 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giải phẩu sinh lý trẻ em, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bỏ qua giai đoạn sụn gọi là xương sơ cấp. Quá trình hình thành xương như sau: 1.2.2. Sự hình thành mô xương: Mô xương được hình thành từ mô liên kết bằng hai cách. Từ mô liên kết -> Mô xương (xương sơ cấp) Từ sụn -> xương (xương thứ cấp) a/ Xương sơ cấp: Tại mô liên kết xuất hiện những tế bào tạo xương, đồng thời chúng tạo ra các gian bào của mô xương. Chất gian bào lan rộng gắn muối Ca. Kết quả mô liên kết chuyển thành phiến xương được màng xương phủ ngoài b/ Xương thứ cấp: phức tạp hơn. Lấy một xương dài làm ví dụ: Ở bào thai vào tuần thứ 8 những tế bào có khả năng sinh sản nằm dưới màng sụn, bao quanh thỏi sụn xuất hiện sự lắng đọng muối Ca, mô sụn bị huỷ hoại dần. Cũng tại đây, những tế bào sinh sản của màng sụn biến thành tế bào sinh xương làm cho màng sụn biến thành màng xương. Tế bào sinh xương phân chia làm thân xương dài dần. Từ những tế bào sinh trưởng của màng xương sinh ra các tế bào tiêu sụn, dẫn tới hình thành ống tuỷ đỏ xương dài. Cùng với tiêu sụn là tế bào sinh xương biến thành tế bào xương và hình thành hệ thống ống bào quanh các búi mạch (ống Have) trong mô xương. Sự cốt hoá ở hai đầu xương bắt đầu muộn hơn , cơ chế nói chung là giống thân xương, chỉ khác màng sụn biến thành màng xương sau khi sụn đã thành xương và xảy ra ở đầu trên sớm hơn (lúc trẻ sơ sinh) và đầu dưới (vào năm thứ hai). 63 Cuối cùng chỉ còn lại sụn ở diện khớp và lớp sụn ở hai đầu xương. Sụn ở đầu xương phát triển làm cho xương dài ra và lớp tế bào màng xương phát triển làm cho xương dày lên và to ra. 1.2.3. Sự phát triển của xương: Bộ xương người gồm nhiều loại xương. Mỗi loại xương được phát triển theo một hướng khác nhau - Xương dẹt được lớn lên nhờ tập trung các mô xương ở bề mặt và ở bờ xương làm cho xương lớn lên cả về chiều dài và bề rộng. Trong đó xương hộp sọ phát triển từ màng xương , xương bả vai phát triển từ sụn, xương bướm được hình thành bằng cả hai cách hoá xương. - Xương dài như xương đùi, xương cánh tay. Các xương lớn lên nhờ phần sụn nối giữa thân xương và đầu xương. Mô xương bắt đầu hình thành ở chính giữa thân xương ở bên trong sụn và trên bề mặt sụn. Dần dần sự cốt hoá lan ra khắp toàn bộ thân xương. Lớp sụn nằm giữa đầu xương và thân xương bị huỷ hoại dần dần nhưng không bị mất hẳn vì ở giữa tấm sụn lại tạo nên những tế bào sụn mới. - Các xương ngắn cũng có sự cốt hoá giống xương dài. Còn xương bướm được hình thành bằng cả hai cách cốt hoá. 1.2.4. Sự phát triển của bộ xương người: - Bộ xương của trẻ sơ sinh: Từ tháng thứ hai trong bào thai nhiều xương đã có vài trung tâm cốt hoá như xương sống có 3 điểm cốt hoá, xương ức có 6 điểm cốt hoá. Chỉ có xương cổ tay và 1 vài xương cổ chân, xương cụt không có trung tâm cốt hoá. Nhìn chung, xương của trẻ sơ sinh còn nhiều phần là sụn. Ở trẻ mới sinh xương dẹt của bộ não chưa dính sát với nhau trên toàn bộ mặt tiếp giáp. Giữa xương trán và xương đỉnh có 1 khoảng rộng gọi là thóp trán, giữa xương chẩm và 2 xương đỉnh có thóp bé. - Sự phát triển bộ xương sau khi trẻ ra đời: Sau khi trẻ ra đời , bộ xương tiếp tục lớn lên và phát triển mạnh . Những trung tâm cốt hoá mới xuất hiện. Các xương dài tiếp tục dày thêm bằng cách sắp xếp thêm các mô xương ở phía ngoài và phá huỷ ở bên trong, trong đó sự lớn lên nhanh hơn sự tiêu huỷ. Các xương dài sẽ nhanh chóng trưởng thành trong những năm đầu. Ví dụ: Chiều dày của cánh tay tăng thêm khoảng 1/3, còn chiều dài của xương đùi dài thêm khoảng 1,5 lần Vào những năm sau xương dài phát triển chậm hơn, khi thân xương và đầu xương gắn với nhau thì xương không dài nữa. Các xương sọ lớn lên không đều. Trong những năm đầu nó lớn lên rất nhanh, vì thế vòng đầu tăng khoảng 30%, dung tích của não tăng khoảng 2,5 lần. Kích thước của sọ mặt cũng tăng nhanh như thế trong năm đầu. Trong những năm sau mức độ lớn lên của sọ mặt giảm đi rỏ rệt. Tuy vậy, dung tích của sọ não vẫn tiếp tục tăng lên đến lúc 3 tuổi, lúc này các thóp đã kín, dung tích sọ não đạt tới 80%. 7-8 tuổi , dung tích sọ não chỉ kém người lớn 8-10%, vòng đầu nhỏ hơn 2 Cm. Sọ mặt tiếp tục lớn đến 13-14 tuổi thì những đặc điểm cá biệt của nét mặt được hình thành. 64 2. Các loại khớp xương: Trong cơ thể các xương liên hệ với nhau theo phương thức bảo đảm những mức độ vận động khác nhau. Mối liên hệ giữa các xương chia làm hai loại a/ Liên hệ không gián đoạn: Không có khe hở giữa hai xương. Sự vận động bị hạn chế rất nhiều, đa số tạo thành khớp động. Kiểu này thấy 3 loại +/ Liên hệ bằng mô liên kết sợi : Giữa xương hông – cùng, giữa xương dẹt hộp sọ +/ Liên hệ bằng mô sụn: xương sườn với xương ức giữa các đốt sống. +/ Liên hệ bằng mô xương: giữa các đốt xương cùng. Hoặc ở người già do hai loại trên biến đổi thành. b/ Liên hệ gián đoạn: có một khoảng cách giữa hai xương nên sự vận động tương đối tự do, tạo thành khớp động. - Đặc điểm cấu tạo của khớp động: là hai đầu xương tham gia vào khớp được phủ bằng lớp sụn khớp tạo thành diện khớp. Diện khớp của hai đầu xương thường tương ứng với nhau, đầu này lồi lên (tạo thành chỏm khớp) thì đầu kia lõm xuống (tạo thành hố khớp). Bao khớp có tác dụng bảo vệ khớp và giữ khớp ở vị trí của nó. - Thành bao khớp có 2 lớp: lớp ngoài là lớp màng xơ (dày), tạo bởi mô liên kết sợi chắc và những dây chằng. Lớp trong là lớp màng hoạt dịch (mỏng) tạo bởi mô liên kết sợi xốp, lớp này tiết ra chất hoạt dịch có vai trò làm trơn khớp. Dựa vào số trục vận động tại khớp có thể chia thành ba loại như sau:  Khớp một trục: Đơn giản, quay theo một trục, có khớp trục và khớp trục và khớp ròng rọc, đó là khớp ở xương trụ và xường quay và xương cánh với xương trụ.  Khớp song trục: Trục vận động thẳng góc với nhau. Thuộc loại này có khớp bầu ( giữa lồi cầu chẩm với đốt cổ 1 và khớp yên (iữa xương thang và đốt bàn tay)  Khớp đa trục: Tự do nhất. Có 2 loại +/ Khớp cầu: diễn khớp hình cầu lồi hoặc lõm, đảm bảo cử động tự do theo nhiều hướng: khớp giữa xương cánh tay và hố khớp xương bả; giữa chỏm cầu xương đùi với hố khớp xương chậu +/ Khớp quạ: khớp chậu đùi, hố khớp sâu hơn và có vành sụn viên quanh nên cử động hạn chế hơn ở khớp vai và cách tay +/ Khớp phẳng: diện khớp phẳng, bao khớp căng và hẹp, vận động ít, khớp giữa cổ tay với xương bàn tay, giữa xương cổ chân và xương bàn chân. c/ Khớp bán động: ngoài hai loại liên kết trên, trong cơ thể còn một loại khớp trung gian gọi là khớp bán động . Giữa các đốt sống tự do, như bán khớp xương háng. 3. Các phần cấu tạo riêng biệt của bộ xương: Gồm 206 xương chia làm 3 phần Các xương phần trục của cơ thể (80 xương) 65 Các xương phần đầu (29 xương) Là bộ phận bảo vệ thần kinh trung ương, các giác quan và phần đầu của cơ quan tiêu hoá và hô hấp. Hộp sọ thông với cột sống bằng một lỗ ở đáy hộp sọ là lỗ chẩm . 8 Xương sọ não: chứa bộ não khớp với nhau bằng khớp bất động + 1 xương trán + 2 xương thái dương + 2xương đỉnh + 1 xương bướm + 1 xương chẩm + 1 xương sàng 13 Xương mặt: Là cửa đi vào của một số cơ quan như hô hấp, tiêu hoá đồng thời là bộ phận nhận cảm của các giác quan + 2 xương hàm trên + 2 xương lệ + 2xương gò má + 2 xương mũi + 2 xương khẩu cái + 1 xương lá mía + 2 xương xoăn + 1 xương hàm dưới + 1 xương móng 6 Xương tai giữa: + 2 xương búa + 2 xương đe + 2 xương bàn đạp Các xương phần thân (51 xương) Cột sống vừa là cái khung nâng đỡ, vừa là cơ quan bảo vệ cho bộ phận TKTƯ (tuỷ sống). Do tư thế thẳng đứng hoàn thiện ở người mà toàn bộ sức nặng của cơ thể cũng qua cột sống mà truyền tới chi dưới 26 (31) Xương tạo thành cột sống: Cột sống của người không hoàn toàn thẳng mà có khúc uốn kép hình cong chữ S có 3 khúc uốn lồi về phía trước (cổ và thắt lưng) và 2 khúc uốn lõm về phía sau là (ngực và cùng). Những khúc uốn này hình thành qua các hình thái vận động của đứa trẻ để thich nghi với dáng đứng thẳng. Cột sống có tác dụng như một lò xo làm giảm bớt ảnh hưởng của những va chạm cơ học đối với cơ thể, đặc biệt là đối với não bộ khi ta chạy, nhảy và vận động mạnh. + 7 đốt sống cổ + 12 đốt sống ngực + 5 đốt sống thắt lưng + 1 xương cùng (do 5 đốt sống dính liền vào nhau + 1 xương cụt ( do 4- 5 đốt sống dính vào nhau) Các đốt sống liên hệ với nhau nhờ các đĩa sụn gian đốt và nhiều loại dây chằng (dây chằng liên kết các đốt sống với nhau và dây chằng dọc cột sống). Chúng bảo đảm sự kết hợp chắc chắn, bảo vệ cột sống khỏi bị tổn thương, giới hạn và định hướng cho các cử động của cột sống khỏi bị tổn thương, giới hạn và định hướng cho các cử động của cột sống. 66 - 25 Xương lồng ngực: Lồng ngực có hình chóp rộng. Đường kính hai bên rộng hơn đường kính trước sau. + 24 xương sườn : Trong đó có 7 thật, 3 đôi xương sườn giả, 2 đôi xương sườn cụt. Độ dài của xương sườn tăng từ trên xuống, sau đó giảm dần. Đầu sau của xương sườn có diện khớp với thần đốt sống và củ lồi sườn khớp với mấu ngang + 1 xương ức: Là xương dẹt nằm đối diện với đoạn sống ngực, có hình lưỡi liềm, gồm 3 phần: can, thần và môn kiếm. Thân xương ức ở nam thường dài hơn ở nữ , phần cán thì như nhau. Xương ức liên hệ với xương ức có đôi xương đòn và 7 đôi xương sườn trên . Các xương chi (126 xương) - Xương đai vai + 2 xương bả : Có hình chữ S dẹt theo hướng trên dưới, nó giữ cho khoảng cách xương bả và xương ức không đổi, giúp chi trên cử động tự do, dài 13,75 cm + 2 Xương đòn: Là tấm xương dẹt, mỏng nằm phía lưng, có hình tam giác - Xương tay + 2 xương cánh tay: 30cm + 2 xương trụ : Là xương dài nhất + 2 xương quay: nằm song song với xương trụ + 16 xương cổ tay: gồm 2 hàng, hàng trên là thuyền, nguyệt, tháp đậu và hàng dưới là thang, thê, cả, móc + 10 xương bàn tay: gồm 5 xương tương tự nhau, mỗi xương gồm 1 thân và 2 đầu + 28 xương ngón tay: Thuộc loại xương ngắn, có 2 đầu phình to và thân cong, lồi ở mặt lưng, lõm ở mặt gan tay. - Xương đai hông + 2 xương chậu hông: gồm 2 xương chậu, xương cùng và xương cụt. - Xương chân + 2 xương quay + 14 xương cổ chân + 2 xương chày + 10 xương bàn chân + 2 xương mác + 2 xương bánh chè 4- Đặc điểm xương trẻ em: - Xương trẻ em mềm, dẻo vì có nhiều nước và chất hữu cơ - Bộ xương của trẻ em còn một phần là sụn, các khớp xương, bao khớp, dây chằng và gân còn lỏng lẻo. - Một số xương chưa dính liền nhau, do vậy dễ bị cong vẹo và sai khớp. 67 - Xương nhẹ vì có nhiều ống xương . - Số lượng tế bào xương và mạch máu nhiều. 4.1 Xương sọ: - Hộp sọ trẻ em tương đối to, so với kích thước cơ thể - Có 2 thóp: Thóp trước 2-3 cm sau 12 tháng sẽ kín. Thóp sau : nhỏ hơn 3 tháng sẽ kín. - Xoang trán, xoang sàng lên 3 tuổi mới phát triển. 4.2 Xương cột sống: Chưa ổn định Sơ sinh 3 tháng 6 tháng 1 năm - Trẻ sơ sinh cột sống thẳng - 2-3 tháng trẻ biết ngẩng đầu nên cột sống vùng cổ cong về phía trước. - 6 tháng trẻ biết ngồi cột sống cong về phía sau - 1 năm cột sống vùng lưng cong về phía trước - 7 tuổi cột sống có 2 đoạn uốn cong vĩnh viễn về phía trước Đến tuổi đậy thì cột sống hình thành thêm đoạn cong vùng thắt lưng và cùng. Do cột sống lúc đầu còng nhiều sụn nên chưa ổn định, vì vậy không nên đốt cháy giai đoạn và rèn luyện đúng tư thế cho trẻ. 4.3 Lồng ngực: - Ở trẻ nhỏ lồng ngực tròn, xương sườn nằm ngang. - Càng lớn thì lồng ngực càng dẹp dần, đường kính ngang > đường kính trước sau. Xương sườn chếch theo hướng dốc nghiêng. Do cấu trúc như vậy nên lồng ngực di động kém lúc thở chỉ di động cơ hoành, xương sườn ít hoạt động. 4.4 Xương chi: Trẻ sơ sinh xương chi hơi cong. Khi trẻ được 1-2 tháng sẽ thẳng. Trẻ suy dinh dưỡng và còi xương thì xương bị cong. 4.5. Xương chậu : Trẻ 6-7 tuổi khung xương chậu ở bé trai và bé gái giống nhau, đến tuổi dậy thì khung xương chậu của bé gái lớn hơn. năm 20-21 tuổi thì dừng lại. III- HỆ CƠ: 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Trong cơ thể có khoảng 600 cơ chiếm 2/5 trọng lượng cơ thể . - Mô cơ là mô được cấu tạo từ những tế bào biệt hóa cao, có khả năng co duỗi, được gọi là tế bào cơ hay sợi cơ. Nhờ có khả năng co duỗi mà mô cơ giúp cho một số cơ quan, bộ phận cơ thể và cả cơ thể vận động được. -. Mô cơ có 3 loại gồm : cơ vân, cơ tim và cơ trơn. Ngoài ra ở một số cơ quan như tuyến nước bọt, tuyến vú, tuyến mồ hôi cũng có những tế bào có khả năng co duỗi, gọi là tế bào cơ-biểu 68 mô. Nói chung, các tế bào cơ đều có chứa các cấu trúc co duỗi, đó là các siêu sợi actin và myosin. - Hoạt động co duỗi của mô cơ có quan hệ chặt chẽ với mô thần kinh. Ngoài ra, sự co cơ luôn cần phải có năng lượng và kèm theo là sự thay đổi điện thế ở màng bào tương. - Cả 3 loại cơ đều có nguồn gốc từ trung bỡ phụi, riờng cơ-biểu mô thỡ cú nguồn gốc từ ngoại bỡ phụi. Các tổ chức hỗ trợ của cơ: Mỗi cơ gồm phần thịt và phần gân. - Phần thịt: do nhiều sợi cơ xếp song song thành bó nhỏ, nhiều bó góp thành bắp cơ, có màng liên kết bao bọc - Phần gân nối với xương, có loại cơ có 2 đầu gân, một đầu bám vào gốc coi là điểm tựa, đầu kia bám tận coi như là điểm vận động Trong phần thịt rất nhiều mạch máu và dây thần kinh. Phần gân ít mạch máu và dây thần kinh 2. CƠ VÂN Cơ vân, cũn gọi là cơ bám xương, vận động và co duỗi theo sự điều khiển của ý muốn. éược gọi là cơ vân bởi vỡ dưới kính hiển vi quang học cơ vân được cấu tạo từ những tế bào cơ hay sợi cơ có chứa những vân màu sáng và tôí xen kẽ nhau rất đều đặn. Có thể xem cơ vân được cấu tạo từ lớn đến nhỏ theo trỡnh tự như sau : bắp cơ, bó cơ, sợi cơ và siêu sợi cơ. 2.1. Bắp cơ Mỗi bắp cơ được bao bọc bởi một màng được cấu tạo từ mô liên kết đặc gọi là màng ngoài bắp cơ hay bao ngoài bắp cơ. Mỗi bắp cơ có chứa nhiều bó cơ. 2.2. Bó cơ Mỗi bó cơ được bao bọc bởi một màng liên kết (màng liên kết này được tách ra từ màng ngoài bắp cơ) được gọi là màng quanh bó cơ hay bao bó cơ. Mỗi bó cơ được cấu tạo từ nhiều sợi cơ, cũn gọi là tế bào cơ. 2.3. Sợi cơ hay tế bào cơ vân - Mỗi sợi cơ vân được bao bọc bởi một màng liên kết mỏng, gọi là mô trong cơ. - Mỗi sợi cơ có chứa nhiều vi sợi cơ và mỗi vi sợi cơ lại gồm nhiều tơ cơ. - Tơ cơ cơ được cấu tạo từ những phân tử đặc hiệu, đó là actin và myosin. Ở mức độ vi thể sợi cơ vân có dạng hỡnh trụ, kớch thước lớn, đường kính có thể đạt đến 0,1mm, thon ở hai đầu và rất dài, chiều dài của tế bào cơ vân có thể từ vài cm đến 12cm. Sợi cơ vân hay tế bào cơ vân, cũng giống như những tế bào khác, có đầy đủ các thành phần quan trọng như : màng bào tương, nhân, bào tương, v.v... Tuy nhiên tế bào cơ vân cũn cú những cấu trỳc rất đặc biệt, đó là vi sợi cơ và hệ thống ống T. - Dưới kính hiển vi quang học, vi sợi cơ có rất nhiều vạch sáng và tối phân bố suốt theo chiều dài của vi sợi cơ. Tập hợp của những vạch sáng - tối của các vi sợi cơ tạo thành những vân ngang sáng tối rất đều đặn chiếm gần trọn chiều ngang của sợi cơ. 69 Vạch sỏng ðýợc gọi là bóng I hay ðĩa I. Bóng I cú kớch thýớc khoảng 0,8m, ðýợc chia ðụi bởi một vạch sẫm màu gọi là vạch Z. - Vạch tối được gọi là băng A hay đĩa A. Băng A có chiều dài khoảng 1-1,5m. Giữa băng A có vạch nhạt màu hơn gọi là vạch H, và giữa vạch H cũn cú một vạch sẫm màu gọi là vạch M. - éoạn vi sợi cơ nằm giữa 2 vạch Z liền nhau gọi là khúc cơ. Mỗi khúc cơ có chiều dài từ 2 đến 3m, đây chính là đơn vị co cơ vân. Sự khác nhau chủ yếu của cơ vân, cơ trơn và cơ tim Đặc điểm khác biệt Cơ vân Cơ trơn Cơ tim Tỷ lệ Chiếm 42% Chiếm 20% 267 g nam, 240 gam nữ Vị trí chủ yếu Bám vào hệ xương Thành nội quan rỗng Thành tim Chức năng chủ yếu Chuyển động các xương, duy trì tư thế cơ thể Chuyển động nội quan, nhu động Hoạt động bơm máu của tim Đặc tính tế bào - Có hệ vân - Nhiều nhân - Không có hệ vân - Một nhân - Có hệ vân - Một nhân Kiểu hoạt động - Co và giãn nhanh - Không theo nhịp điệu - Theo ý muốn - Co và giãn chậm - Theo nhịp điệu - Không theo ý muốn - Tập hợp sợi cơ co thống nhất - Theo nhịp điệu - Không theo ý muốn 3. GIỚI THIỆU CÁC CƠ MẶT NGOÀI CỦA CƠ THỂ: 70 4- Đặc điểm xương trẻ em: - Xương trẻ em mềm, dẻo vỡ cú nhiều nước và chất hữu cơ - Bộ xương của trẻ em cũn một phần là sụn, cỏc khớp xương, bao khớp, dõy chằng và gõn cũn lỏng lẻo. - Một số xương chưa dớnh liền nhau, do vậy dễ bị cong vẹo và sai khớp. - Xương nhẹ vỡ cú nhiều ống xương . - Số lượng tế bào xương và mạch mỏu nhiều. 4.1 Xương sọ: - Hộp sọ trẻ em tương đối to, so với kớch thước cơ thể - Cú 2 thúp: Thúp trước 2-3 cm sau 12 thỏng sẽ kớn. Thúp sau : nhỏ hơn 3 thỏng sẽ kớn. - Xoang trỏn, xoang sàng lờn 3 tuổi mới phỏt triển. 4.2 Xương cột sống: Chưa ổn định Sơ sinh 3 thỏng 6 thỏng 1 năm 1. cơ trán 2. cơ thang 3. cơ Delta 4. cơ ngực lớn 5. cơ 3 đầu 6. cơ 2 đầu tay 7. cơ lưng 8. cơ bụng 9. cơ mông lớn 10. cơ may 11. cơ 2 đầu chân 12. cơ thẳng đùi 13. cơ cẳng chân 14. gân Achilles 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 71 - Trẻ sơ sinh cột sống thẳng - 2-3 thỏng trẻ biết ngẩng đầu nờn cột sống vựng cổ cong về phớa trước. - 6 thỏng trẻ biết ngồi cột sống cong về phớa sau - 1 năm cột sống vựng lưng cong về phớa trước - 7 tuổi cột sống cú 2 đoạn uốn cong vĩnh viễn về phớa trước Đến tuổi đậy thỡ cột sống hỡnh thành thờm đoạn cong vựng thắt lưng và cựng. Do cột sống lỳc đầu cũng nhiều sụn nờn chưa ổn định, vỡ vậy khụng nờn đốt chỏy giai đoạn và rốn luyện đỳng tư thế cho trẻ. 4.3 Lồng ngực: - Ở trẻ nhỏ lồng ngực trũn, xương sườn nằm ngang. - Càng lớn thỡ lồng ngực càng dẹp dần, đường kớnh ngang > đường kớnh trước sau. Xương sườn chếch theo hướng dốc nghiờng. Do cấu trỳc như vậy nờn lồng ngực di động kộm lỳc thở chỉ di động cơ hoành, xương sườn ớt hoạt động. 4.4 Xương chi: Trẻ sơ sinh xương chi hơi cong. Khi trẻ được 1-2 thỏng sẽ thẳng. Trẻ suy dinh dưỡng và cũi xương thỡ xương bị cong. 4.5. Xương chậu : Trẻ 6-7 tuổi khung xương chậu ở bộ trai và bộ gỏi giống nhau, đến tuổi dậy thỡ khung xương chậu của bộ gỏi lớn hơn. năm 20-21 tuổi thỡ dừng lại. III- HỆ CƠ: 1. ộẶC ộIỂM CHUNG Trong cơ thể cú khoảng 600 cơ chiếm 2/5 trọng lượng cơ thể . - Mụ cơ là mụ được cấu tạo từ những tế bào biệt húa cao, cú khả năng co duỗi, được gọi là tế bào cơ hay sợi cơ. Nhờ cú khả năng co duỗi mà mụ cơ giỳp cho một số cơ quan, bộ phận cơ thể và cả cơ thể vận động được. -. Mụ cơ cú 3 loại gồm : cơ võn, cơ tim và cơ trơn. Ngoài ra ở một số cơ quan như tuyến nước bọt, tuyến vỳ, tuyến mồ hụi cũng cú những tế bào cú khả năng co duỗi, gọi là tế bào cơ-biểu mụ. Núi chung, cỏc tế bào cơ đều cú chứa cỏc cấu trỳc co duỗi, đú là cỏc siờu sợi actin và myosin. - Hoạt động co duỗi của mụ cơ cú quan hệ chặt chẽ với mụ thần kinh. Ngoài ra, sự co cơ luụn cần phải cú năng lượng và kốm theo là sự thay đổi điện thế ở màng bào tương. - Cả 3 loại cơ đều cú nguồn gốc từ trung bỡ phụi, riờng cơ-biểu mụ thỡ cỳ nguồn gốc từ ngoại bỡ phụi. Cỏc tổ chức hỗ trợ của cơ: Mỗi cơ gồm phần thịt và phần gõn. - Phần thịt: do nhiều sợi cơ xếp song song thành bú nhỏ, nhiều bú gúp thành bắp cơ, cú màng liờn kết bao bọc - Phần gõn nối với xương, cú loại cơ cú 2 đầu gõn, một đầu bỏm vào gốc coi là điểm tựa, đầu kia bỏm tận coi như là điểm vận động Trong phần thịt rất nhiều mạch mỏu và dõy thần kinh. Phần gõn ớt mạch mỏu và dõy thần kinh 72 2. CƠ VÂN Cơ võn, cũn gọi là cơ bỏm xương, vận động và co duỗi theo sự điều khiển của ý muốn. ộược gọi là cơ võn bởi vỡ dưới kớnh hiển vi quang học cơ võn được cấu tạo từ những tế bào cơ hay sợi cơ cú chứa những võn màu sỏng và tụớ xen kẽ nhau rất đều đặn. Cú thể xem cơ võn được cấu tạo từ lớn đến nhỏ theo trỡnh tự như sau : bắp cơ, bú cơ, sợi cơ và siờu sợi cơ. 2.1. Bắp cơ Mỗi bắp cơ được bao bọc bởi một màng được cấu tạo từ mụ liờn kết đặc gọi là màng ngoài bắp cơ hay bao ngoài bắp cơ. Mỗi bắp cơ cú chứa nhiều bú cơ. 2.2. Bú cơ Mỗi bú cơ được bao bọc bởi một màng liờn kết (màng liờn kết này được tỏch ra từ màng ngoài bắp cơ) được gọi là màng quanh bú cơ hay bao bú cơ. Mỗi bú cơ được cấu tạo từ nhiều sợi cơ, cũn gọi là tế bào cơ. 2.3. Sợi cơ hay tế bào cơ võn - Mỗi sợi cơ võn được bao bọc bởi một màng liờn kết mỏng, gọi là mụ trong cơ. - Mỗi sợi cơ cú chứa nhiều vi sợi cơ và mỗi vi sợi cơ lại gồm nhiều tơ cơ. - Tơ cơ cơ được cấu tạo từ những phõn tử đặc hiệu, đú là actin và myosin. Ở mức độ vi thể sợi cơ võn cú dạng hỡnh trụ, kớch thước lớn, đường kớnh cú thể đạt đến 0,1mm, thon ở hai đầu và rất dài, chiều dài của tế bào cơ võn cú thể từ vài cm đến 12cm. Sợi cơ võn hay tế bào cơ võn, cũng giống như những tế bào khỏc, cú đầy đủ cỏc thành phần quan trọng như : màng bào tương, nhõn, bào tương, v.v... Tuy nhiờn tế bào cơ võn cũn cỳ những cấu trỳc rất đặc biệt, đú là vi sợi cơ và hệ thống ống T. - Dưới kớnh hiển vi quang học, vi sợi cơ cú rất nhiều vạch sỏng và tối phõn bố suốt theo chiều dài của vi sợi cơ. Tập hợp của những vạch sỏng - tối của cỏc vi sợi cơ tạo thành những võn ngang sỏng tối rất đều đặn chiếm gần trọn chiều ngang của sợi cơ. Vạch sỏng ðýợc gọi là búng I hay ðĩa I. Búng I cỳ kớch thýớc khoảng 0,8m, ðýợc chia ðụi bởi một vạch sẫm màu gọi là vạch Z. - Vạch tối được gọi là băng A hay đĩa A. Băng A cú chiều dài khoảng 1-1,5m. Giữa băng A cú vạch nhạt màu hơn gọi là vạch H, và giữa vạch H cũn cỳ một vạch sẫm màu gọi là vạch M. - ộoạn vi sợi cơ nằm giữa 2 vạch Z liền nhau gọi là khỳc cơ. Mỗi khỳc cơ cú chiều dài từ 2 đến 3m, đõy chớnh là đơn vị co cơ vân. Câu hỏi ôn tập 1. Phân tích vai trò của hệ vận động. Trình bày cấu tạo và thành phần hóa học của xương. 2. Trình bày sự phát triển của hệ xương. Nêu đặc điểm xương trẻ em 3. Trình bày hệ cơ. Nêu đặc điểm cơ trẻ em 73 4. Tư thể là gì? Trình bày các loại tư thế. Muốn hình thành cho trẻ có tư thế đúng trong quá trình chăm sóc trẻ cần phải làm gì? 74 CHƯƠNG VI . HỆ TUẦN HOÀN BÀI 1 : MÁU VÀ BẠCH HUYẾT I- CHỨC NĂNG CỦA MÁU: Máu là tổ chức lỏng, màu đỏ (đỏ tươi khi nhận đủ oxy và đỏ thẫm khi thiếu oxy), vận chuyển trong hệ thống mạch máu. Máu là nguồn gốc tạo ra hầu hết các thể dịch trong cơ thể như: dịch nội bào, dịch gian bào, dịch bạch huyết, dịch não tuỷ, dịch màng bụng, dịch màng phổi, dịch khớpMáu và tất cả các dịch đó hợp thành nội môi, trong đó máu là thành phần quan trọng nhất của môi trường bên trong của cơ thể và đảm nhận nhiều chức năng sinh lý quan trọng. Nội môi là môi trường bao quanh tất cả các tế bào của cơ thể, là nơi trao đổi vật chất trong quá trình sống và là tấm gương phản ánh tình trạng hoạt động của tất cả các tế bào, chính vì vậy có nhiều cơ chế điều hoà để giữ nội môi luôn hằng định đảm bảo cho các tế bào luôn luôn hoạt động bình thường. Do đó, những xét nghiệm về máu là những xét nghiệm cơ bản được dùng để đánh giá tình trạng sức khoẻ cũng như giúp cho việc chẩn đoán bệnh. Máu lưu thông khắp cơ thể với tốc độ nhanh, nên ảnh hưởng rộng lớn lên tất cả các cơ quan. 1.1 Chức năng hô hấp: Máu vận chuyển khí O2 từ phổi đến các mô, CO2 từ các mô về phổi và thải ra ngoài qua động tác thở. 1.2 Chức năng dinh dưỡng: máu vận chuyển các chất dinh dưỡng cơ bản (như Glucoza, axit amin , axit béo, glyxerin, vitamin) được hấp thu từ ống tiêu hoá đến các mô để cung cấp cho tế bào. 1.3 Chức năng bài tiết: Máu lưu thông khắp cơ thể, nhận các chất cặn bã, các sản phẩm chuyển hoá (như Ure, urat, uric, creatin) từ tế bào và vận chuyển đến cơ quan bài xuất như phổi, thận, ruột, tuyến mồ hôi để bài tiết ra ngoài. 1.4 Chức năng điều hoà các cơ quan: Máu chứa đựng nhiều sản phẩm phức tạp của các loại tế bào, trong đó có các loại hocmon của các tuyến nội tiết có tác dụng làm tăng, giảm hoạt động của nhiều cơ quan. Các hormon cùng với hệ thần kinh điều hoà hoạt động cơ thể. Máu điều hoà phản ứng nội môi nên đảm bảo sự cân bằng nước, pH, áp suất thẩm thấu và muối khoáng. 1.5 Chức năng điều hoà thân nhiệt: Máu có khả năng làm tăng giảm nhiệt độ cơ thể một cách khá nhanh chóng, đem nhiệt từ cơ qun nóng đốn cơ quan lạnh hơn cũng như đem nhiệt sinh ra trong cơ thể thải ra bên ngoài qua bề mặt của cơ thể, nhờ có các tính chất sau đây: Máu chứa nhiều nước, mà tỷ nhiệt của nước cao hơn tỷ nhiệt của các dịch khác. Khi nước bốc hơi sẽ lấy nhiều nhiệt, làm giảm nhiệt cho cơ thể lúc chống nóng. Nước chứa nhiều nhiệt để chuyển đến các cơ quan lúc chống lạnh. Mặt khác nước trong máu là chất dẫn nhiệt rất tốt, rất nhạy, có thể đem nhiệt đến những nơi cần thiết rất nhanh chóng và thải ra ngoài. Giữ 75 cho nhiệt độ cơ thể chỉ thay đổi trong một phạm vi hẹp. Máu là một lò sưởi lưu động của cơ thể. 1.6. Chức năng bảo vệ: trong máu có các protein đặc biệt và các loại bạch cầu có khả năng thực bào, thôn tính và tiêu diệt các protein lạ, vi khuẩn, virut và độc tố xâm nhập vào cơ thể (nhờ cơ chế thực bào và chế tạo ra kháng thể). Ngoài ra, trong máu còn có nhiều chất tạo ra kháng thể, kháng độc tố, tiêu độc tốbảo vệ cơ thể. II- CÁC ĐẶC TÍNH LÝ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgtmn0004_p1_4477.pdf