Với bộ lập trình trung tâm đòi hỏi độ chính xác,tính ổn định và khả năng thay đổi linh
hoạt cho người lập trình và kết hợp với bộ Màn hình OP3 tối ưu nhất thì bộ lập trình PLC
CPU 224 của SIEMENS là giảI pháp tối ưu nhất.
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giải pháp điều khiển nâng hạ, truyền động hệ thống cân trục tháp dùng biến tần Hyundai N700 Series và PLC S7-300 (Phần cuối), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giải pháp điều khiển nâng hạ, truyền động hệ thống
cân trục tháp dùng biến tần Hyundai N700 Series và
PLC S7-300 (Phần cuối)
Giải pháp điều khiển nâng hạ, truyền động hệ thống cân trục tháp dùng biến tần
Hyundai N700 Series và PLC S7-300 (Phần I)
Tính toán lựa chọn cho bộ điều khiển lập trình PLC
Với bộ lập trình trung tâm đòi hỏi độ chính xác,tính ổn định và khả năng thay đổi linh
hoạt cho người lập trình và kết hợp với bộ Màn hình OP3 tối ưu nhất thì bộ lập trình PLC
CPU 224 của SIEMENS là giảI pháp tối ưu nhất.
Thiết bị bảo vệ
Bố trí thiết bị
Đặc tuyến tảI trọng và tầm vươn:
Hạn chế góc quay
Để tăng tính an toàn, bộ hạn chế góc quay được bố trí nhiều cấp bảo vệ, tín hiệu được
đưa tới bộ PLC xử lý các trạng thái: quay cần , giảm tốc độ, dừng hẳn đảm bạo độ an
toàn và ổn định cao.
Hạn chế chiều cao nâng.
Để đảm bảo an toàn cho kết cấu cơ khí, bộ hạn chế chiều cao nâng trong cần trục tháp là
thiết bị không thể thiếu, có nhiều cách bố trí và nhiều phương án cho phương pháp nay.
QS đưa ra phương án sử dụng bộ DXZ với 3 cấp bảo vệ: Bảo vệ giảm tốc độ, dừng an
toàn và bảo vệ sự cố khi lắp sai chiều động cơ.
Hạn chế góc nâng cần.
Tín hiệu từ cảm biến đo góc nâng cần được PLC xử lý với 2 chức năng:
Bảo vệ góc nâng.
Đo tầm vươn của cần
Báo gió
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giai_phap_dieu_khien_nang_ha_6093.pdf