Giới thiệu các kỹ thuật chuyển mạch
Giới thiệu ATM
B-ISDN và các dịch vụ
12 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giải pháp chuyển mạch cho các dịch vụ thông tin băng rộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/10/2010
1
vinhtt.dce@gmail.com9/10/2010
Nội dung
Giới thiệu các kỹ thuật chuyển mạch
Giới thiệu ATM
B-ISDN và các dịch vụ
9/10/2010
2
Copyright by DCE-SOICT
Các kỹ thuật chuyển mạch
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
3
Trong viễn thông có 3 phương pháp chuyển
mạch chính
Chuyển mạch kênh (Circuit switching)
Chuyển mạch tin nhắn (Message switching)
Chuyển mạch gói (Package switching)
Chuyển mạch kênh
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
4
Chuyển mạch kênh thực hiện việc
cung cấp kênh dẫn cho user theo
yêu cầu dưới sự điều khiển của các
bộ xử lý hoặc máy tính.
Tín hiệu đi qua kênh dẫn thông
thường là tín hiệu PCM được
ghép kênh với tốc độ cao nhằm
tăng khả năng của hệ thống.
Việc ghép kênh được thực hiện
trên cơ sở phân chia theo thời
gian TDM (trước đây là FDM) nên
mỗi kênh được chứa trong khe
thời gian tương ứng.
Nhiệm vụ chuyển mạch là chuyển
đổi nội dung giữa các khe thời gian
ngõ vào và ngõ ra.
9/10/2010
2
Chuyển mạch kênh
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
5
Chuyển mạch kênh được thiết lập thông qua 3
giai đoạn
Thiết lập kênh dẫn: trước khi dữ liệu được truyển đi
một kênh dẫn point to point sẽ được thiết lập
Duy trì kênh dẫn(truyền dữ liệu): duy trì trong suốt
thời gian 2 đối tượng trao đổi thông tin
Giải phóng kênh dẫn: kênh dẫn được giải phóng khi
có yêu cầu của 1 trong 2 đối tượng sử dụng
Chuyển mạch kênh
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
6
Đặc điểm của chuyển mạch kênh
Thực hiện trao đổi thông tin giữa 2 đối tượng băng
kênh dẫn thời gian thực\
Đối tượng sử dụng làm chủ kênh dẫn trong suốt quá
trình trao đổi thông tin hiệu suất thấp
Yêu cầu độ chính xác không cao
Nội dung trao đổi không cần địa chỉ
Được áp dụng trong mạng thông tin thoại. Tuy nhiên
khi lưu lượng lên quá cao cuộc gói có thể bị khóa
(blocked)
Chuyển mạch tin
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
7
Là loại chuyển mạch phục vụ trao đổi các bản
tin (điện tín, thư điện tử, file) giữa các đối
tượng với nhau.
Chuyển mạch tin
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
8
Chuyển mạch tin không cần thiết lập đường dẫn
truyền riêng.
Bản tin được ấn định lộ trình bằng địa chỉ nơi
nhận, mà mỗi trung tâm có thể nhận dạng
Tại mỗi trung tâm, bản tin này sẽ được lưu lại,
xử lý rồi truyền sang trung tâm mới nếu tuyến
này rỗi
Phương pháp này gọi là “store and forward”
9/10/2010
3
Chuyển mạch tin
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
9
Đặc điểm của chuyển mạch tin.
Chuyển mạch tin không tồn tại sự thiết lập và cung cấp
đường truyền giữa 2 điểm đầu cuối nên thời gian trễ lớn
Đối tượng sử dụng không làm chủ kênh dẫn
Yêu cầu độ chính xác cao
Địa chỉ của nơi nhận được gắn vào bản tin và chuyển lên
mạng từ node này sang node khác
Tốc độ truyền không phụ thuộc vào đối tượng sử dụng
Hiệu suất cao do kênh dẫn có thể dùng chung cho nhiều
đối tượng khác nhau
Áp dụng cho truyền số liệu, chữ viết, hình ảnh.
Khi lưu lượng tăng cao nó vẫn chấp nhận các yêu cầu kết
nối mới nhưng thời gian truyền dẫn có thể dài, độ trễ lớn
Chuyển mạch gói
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
10
Tận dụng được các ưu điểmvà khắc phục được
nhược điểm của chuyển mạch kênh và chuyển
mạch tin.
Chuyển mạch gói
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
11
Mạng chuyển mạch gói hoạt động giống như mạng
chuyển mạch tin
Nhưng các gói tin được cắt nhỏ thành từng gói. Các gói
được gắn header (chứa địa chỉ và thông tin điều khiển).
Các gói được gửi đi trên mạng theo nguyên tắc tích lũy
trung gian giống như chuyển mạch tin.
Tại trung tâm nhận tin, các gói tin được sắp xếp lại hợp
thành 1 bản tin và chuyển cho nơi xử lý.
Các trung tâm nhận tin, khi nhận được các gói sẽ xử lý
các tín hiệu kiểm tra lỗi. Nếu có lỗi xảy ra nó sẽ phát tín
hiệu yêu cầu gửi lại gói tin. Vì vậy phương pháp này
hầu như không có lỗi.
Chuyển mạch gói
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
12
Đặc điểm của chuyển mạch gói:
Là phương pháp sử dụng kết hợp tuyến truyền dẫn
theo yêu cầu. Mỗi gói tin được truyền đi ngay khi
đường truyền dẫn tương ứng rỗi.
Mức độ sử dụng của các tuyến tùy thuộc vào dung
lượng truyền và độ phức tạp của bộ điều khiển tại các
trung tâm
Độ trễ trung bình phụ thuộc vào lưu lượng mạng
Thời gian trễ liên quan đến việc lưu trữ trung gian nhỏ
hơn rất nhiều so vói chuyển mạch tin.
9/10/2010
4
Chuyển mạch gói
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
13
Ưu điểm:
Độ tin cậy cao
Chất lượng cao
Kinh tế
Sử dụng được cho nhiều dịch vụ khác.
Các kỹ thuật chuyển mạch kênh
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
14
Chuyển mạch kênh được tạo ra giữa trên một
số các kỹ thuật
Chuyển mạch thời gian T
Chuyển mạch không gian S
Chuyển mạch thời gian T
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
15
Chuyển mạch thời gian là loại chuyển mạch phục vụ sự
trao đổi nội dung giữa hai khe thời gian trên cùng một
tuyến PCM.
Chuyển mạch T
dùng bộ trễ thời gian
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
16
Trên đường truyền dẫn
của tín hiệu, đặt các đơn
vị trễ có thời gian trễ
bằng thời gian của một
khe thời gian.
Nhược điểm:
Hiệu quả kém.
Giá thành cao.
Khó thực hiện.
9/10/2010
5
Chuyển mạch T dùng bộ nhớ đệm
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
17
BM ghi các khe thời gian của tuyến PCM vào các ô nhớ tương
ứng.
CM điều khiển việc ghi (hoặc đọc) ô nhớ của BM. Bộ đếm khe thời
gian là bộ đếm chu kỳ, với chu kỳ bằng số khe thời gian trên tuyến
PCM.
Dung lượng BM:
CBM=b.R bits.
Dung lượng CM:
CCM=R.log2R bits.
Với b: số bit mã hoá,
R: số khe thời gian trong một khung
Điều khiển tuần tự
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
18
Điều khiển tuần tự điều
khiển việc đọc (hoặc ghi)
vào các ô nhớ của bộ
nhớ BM một cách liên
tiếp.
Sử dụng bộ đếm khe thời
gian với chu kỳ đếm R, bộ
đếm này sẽ tuần tự tăng
giá trị lên một sau thời gian
của một khe thời gian.
Điều khiển ngẫu nhiên
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
19
Điều khiển ngẫu
nhiên: điều khiển việc
đọc hoặc ghi) các ô
nhớ cuả BM theo nhu
cầu.
Sử dụng bộ nhớ điều
khiển CM, ô nhớ CM
chứa địa chỉ đọc
(hoặc ghi) của ô nhớ
của BM.
Các kiểu chuyển mạch T
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
20
Chuyển mạch T ghi tuần tự, đọc ngẫu nhiên
9/10/2010
6
Các kiểu chuyển mạch T
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
21
Chuyển mạch T ghi ngẫu nhiên, đọc tuần tự
Đặc điểm chuyển mạch T
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
22
Trễ (độ trễ nhỏ hơn thời gian 1 khung).
Rẻ tiền.
Dung lượng bị giới hạn bởi thời gian ghi đọc bộ
nhớ.
Nhược điểm: số lượng kênh bị hạn chế bởi thời
gian truy cập bộ nhớ. Hiện nay công nghệ RAM
phát triển 1 cấp T có thể chuyển mạch 1024
kênh
Chỉ thích hợp với tổng đài nhỏ.
Chuyển mạch không gian S
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
23
Là loại chuyển mạch phục vụ sự trao đổi thông tin giữa
hai tuyến PCM trong cùng khe thời gian.
Phương pháp thực hiện
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
24
Ma trận nxm, điểm thông
được đặt ở giao điểm
ngõ vào và ngõ ra.
Mỗi CM có R ô nhớ (số
khe thời gian trong một
khung) mang địa chỉ điểm
thông trên cột.
Dung lượng CM:
CCM=R.log2(n+1).
Dùng thêm 1 địa chỉ biểu
thị tất cả điểm thông trên
cột đều không nối
9/10/2010
7
Điều khiển theo đầu ra
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
25
Xác định 1 trong n ngõ vào
với đầu ra tương ứng
Sử dụng các bộ ghép kênh
logic số, bộ ghép kênh này
hoạt động dưới sự điều
khiển của các bộ nhớ CM
Dựa vào thông tin trên CM,
các bộ MUX chọn ngõ vào
tương ứng để ghép ở đầu
ra
Dung lượng tổng cộng của
các bộ nhớ
C∑CM=m.R.log2(n+1).
Điều khiển theo đầu vào
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
26
Xác định 1 trong n đầu ra
nối với đầu vào tương ứng
Các bộ DMUX hoạt động
dưới sự điều khiển của bộ
nhớ CM
Dựa vào thông tin trong
CM các bộ DMUX chọn
ngõ ra tương ứng để tách
từ đầu vào
Dung lượng tổng cộng của
các bộ nhớ
CΣCM=n.R.log2(n+1).
Đặc điểm
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
27
Khả năng lớn (dung lượng lớn).
Tin cậy.
Chọn đường thuận tiện.
Không sử dụng độc lập trong thực tế.
ATM(Asynchronous transfer mode)
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
28
ATM là phương thức truyền không đồng bộ, kỹ
thuật chuyển mạch gói chất lượng cao.
Có phương thức truyền tải định hướng, chuyển
gói nhanh dựa trên ghép không đồng bộ phân
chia theo thời gian.
9/10/2010
8
ATM
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
29
ATM tồn tại hai thuật ngữ:
Thuật ngữ “ truyền ” bao gồm cả lĩnh vực truyền dẫn
và chuyển mạch trong đó “ dạng truyền ” ám chỉ cả
chế độ truyền dẫn và chuyển mạch thông tin trong
mạng.
Thuật ngữ “ không đồng bộ ” giải thích cho một kiểu
truyền thông, trong đó các gói tin trong cùng một cuộc
nối có thể lặp đi lặp lại một cách bất thường như
chúng được tạo ra theo yêu cầu cụ thể mà không
theo chu kỳ.
ATM
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
30
ATM đã kết hợp tất cả những lợi thế của kỹ
thuật chuyển mạch trước đây vào một kỹ thuật
truyền thông duy nhất.
Sử dụng các gói cố định gọi là các tế bào
ATM có thể truyền tải một hỗn hợp các dịch vụ
bao gồm thoại, hình ảnh, số liệu, có thể cung
cấp các băng thông theo yêu cầu.
ATM có thể loại trừ được các “nút cổ chai”
thường xảy ra ở các mạng LAN và WAN hiện
nay.
Đặc tính của ATM
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
31
ATM có hai đặc tính quan trọng là:
Thứ nhất:
ATM sử dụng các gói có kích thước nhỏ và cố định gọi là
tế bào ATM (ATM cell)
Các tế bào nhỏ cùng với tốc độ truyền lớn sẽ làm cho trễ
truyền và biến động trễ giảm đủ nhỏ đối với các dịch vụ
thời gian thực.
Ngoài ra kích thước nhỏ cũng sẽ tạo điều kiện cho việc
hợp kênh ở tốc độ cao được dễ dàng hơn.
Thứ hai:
Có khả năng nhóm một vài kênh ảo thành một đường ảo
nhằm giúp cho việc định tuyến được dễ dàng
Đặc điểm của ATM
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
32
ATM có đặc điểm gần giống với phương thức
chuyển mạch gói
Tuy nhiên cũng có một số điểm khác biệt:
Để phù hợp với việc truyền tín hiệu thời gian thực thì ATM
phải đạt độ trễ đủ nhỏ, tức là các tế bào phải có độ dài
ngắn hơn các gói thông tin trong chuyển mạch gói.
Các tế bào có đoạn mào đầu nhỏ nhất nhằm tăng hiệu quả
sử dụng vì các đường truyền có tốc độ rất cao.
Để đảm bảo độ trễ đủ nhỏ thì các tế bào được truyền ở
những khoảng thời gian xác định, không có khoảng trống
giữa các tế bào.
Trong ATM thứ tự các tế bào ở bên phát và bên thu phải
giống nhau (đảm bảo nhất quán về thứ tự).
9/10/2010
9
Ưu điểm của ATM
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
33
Ghép kênh không đồng bộ (ATDM) và thống kê
cho mọi kiểu lưu lượng.
Gán độ rộng kênh rất linh hoạt và mềm dẻo.
Giảm các mạng riêng.
Chấp nhận mạng hiện có nhờ kết nối chúng với
mạng ATM mới.
Tốc độ truy cập cao (155 Mb/s – 16 Gb/s)
Tiết kiệm giá thành OA&M (Operation
Administrantion and Maintenance) nhờ công
nghệ cao và đồng nhất.
Ưu điểm của ATM(tiếp)
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
34
Bản chất của ATM là liên kết truyền các tế bào với các thông tin
được tạo ra và ATM cung cấp khả năng ghép kênh “thống kê” với
đường truyền.
Trong ATM tận dụng được dung lượng truyền dẫn trong các thời
điểm có “hoạt động thấp” của nguồn thông tin.
Thay vì truyền đi các tế bào “không có ích”, các tế bào truyền đi
trong khoảng thời gian này, sẽ có các nguồn thông tin khác nhau
được thay thế.
Trong trường hợp có nhiều nguồn thông tin được thay đổi (VBR)
truyền đi trên cùng một đường truyền thì khả năng ghép kênh
“thống kê” là rất cao.
Tế bào ATM có kích thước cố định và kết hợp với ghép kênh, giúp
cho việc tổ hợp nhiều nguồn tín hiệu khác nhau trên một đường
truyền được dễ dàng, từ đó các nhà khai thác có thể cung cấp
nhiều dịch vụ cho khách hàng trên cùng một đường truyền.
Nhược điểm
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
35
Tốc độ truyền dẫn phụ thuộc vào thời gian tổ hợp tế bào
và trễ biến động tế bào.
Trễ biến động tế bào sinh ra bởi các giá trị trễ khác nhau
tại những điểm chuyển mạch và các thiết bị tách/ghép
kênh, dẫn đến khoảng cách các tế bào bị thay đổi.
Trong tín hiệu thoại sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều nếu xảy
ra trễ này.
TrÔ cña m¹ng Gi¸ trÞ trÔ t¨ng Gi¸ trÞ trÔ gi¶m
BISDN
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
36
BISDN is an extension of ISDN in terms of
capabilities, i.e. it not only has the narrowband
capability of ISDN but also the broadband
capability.
9/10/2010
10
B-ISDN definition
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
37
A service requiring transmission channels
capable of supporting rates greater than the
primary rate.” ITU-T.
Any service inquiry with a speed greater than
1.544 Mbps is defined as broadband, and any
communications based on this speed are called
broadband communications.
B-ISDN
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
38
B-ISDN is an extension of ISDN only in term of
the name. Everything is different including
protocol, architecture, transmission, and
switching technology.
The Goal of B-ISDN is to achieve complete
integration of services, ranging from low-bit--rate
burst signals to high-bit-rate continuous real-
time signals.
B-ISDN
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
39
Designed to exploit the advances in technology.
Provides for integration of wide range of
communications facilities and the support of
universal communications with the following
characteristics.
Worldwide exchange between any two subscribers in
any medium.
Retrieval and sharing of information from multiple
sources, in multiple media.
Distribution of a wide variety of materials to home or
office, on demand.
Broadband service
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
40
9/10/2010
11
B-ISDN services
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
41
Interactive Services
Two-way exchange of information (other than control-
signaling information) between two subscribers or
between a subscriber and a service provider.
Distribution Services
Primarily one way transfer of information, from service
provider to B-ISDN subscriber.
B-ISDN services
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
42
Distribution Services Without User Presentation
Control
Referred also as broadcast services
Provide a continuous flow of information, which is
distributed from a central source to an unlimited
number of authorized receivers connected to the
network.
User can access this flow of information but has no
control over it.
Example: High definition television (HDTV)
B-ISDN services
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
43
Distribution Services With User Presentation
Control
Distribute information from a central source to a large
number of users.
Information is provided as a sequence of information
entities (e.g. , frames) with cyclical repetition.
User has the ability of individual access to the cyclical
distributed information and can control start and order
of presentation.
Example: cable text
B-ISDN services
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
44
Services include voice-band services such as
telemetry, low-speed data, telephone, and
facsimile and broadband services, such as high-
quality video conferencing, high-definition
television (HDTV) video transmission and high
speed data transmission.
Thus B-ISDN must adapt the characteristics of
each of the different services and integrate them
into a common transmission and switching
platform.
9/10/2010
12
B-ISDN architecture
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
45
B-ISDN architecture
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
46
Function architecture
Control of B-ISDN based on common-channel
signaling
B-ISDN must support all the 64-kbps transmission
services, both circuit switching and packet switching.
In addition it should support higher-data-rate
transmission services. Example: high resolution
video(150 Mbps), video-on-demand (600 Mbps)
At the user-network interface, higher-data-rate
transmission are provided using ATM.
Needs fiber subscriber loops.
B-ISDN architecture
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
47
Transmission Structure
Three new transmission services
Full-duplex 155 Mbps
Asymmetrical 155 Mbps (subscriber to the network),
and 622 Mbps (network to subscriber)
Full duplex 622 Mbps - for multiple video
B-ISDN architecture
9/10/2010Copyright by DCE-SOICT
48
Protocols :
ATM used for transfer of information across the
user-network interface
This implies that B-ISDN is a packet-based
network ( at the interface and internal switching)
B-ISDN also supports circuit mode applications
over a packet based transport mechanism.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giai_phap_chuyen_mach_cho_cac_dich_vu_bang_rong_7333.pdf