I.MỤC TIÊU
+HS biết khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực
tiễn.
+Biết vận dụng các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong
bài.
+Có ý thức vận dụng lí thuyết vào đời sống hàng ngày.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên.
-Bảng phụ ghi bài tập,
2.Học sinh.
-Sưu tầm các ví dụ thực tế về làm tròn số, máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
8 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giá án toán học -LÀM TRÒN SỐ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. LÀM TRÒN SỐ.
I.MỤC TIÊU
+HS biết khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực
tiễn.
+Biết vận dụng các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong
bài.
+Có ý thức vận dụng lí thuyết vào đời sống hàng ngày.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên.
-Bảng phụ ghi bài tập, …
2.Học sinh.
-Sưu tầm các ví dụ thực tế về làm tròn số, máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số : 7A: /38. Vắng:
....................................................................................................................................
...
7B: /37. Vắng:
....................................................................................................................................
...
2.Kiểm tra.
HS1.Phát biểu kết luận về quan hệ
giữa số hữu tỉ và số thập phân.
Chữa bài tập 91 SBT.
HS1.Lên bảng thực hiện.
Bài tập 91.SBT.
a, 0,37 + 0,62 = 1
Ta có 0,37 = 37. 0,01 = 37
99
Và 0,62 = 62.0,01 = 62
99
37 62 990,37 0,62 1
99 99 99
GV nhận xét, cho điểm HS.
HS dưới lớp nhận xét, bổ sung …
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Ví dụ.
Ví dụ 1. Làm tròn các số thập phân 4,3
và 4,9 đến hàng đơn vị.
-Vẽ trục số, biểu diễn 2 số nguyên 4,5
1.Ví dụ.
Thao tác theo GV
Yêu cầu HS biểu diễn số 4,3 và 4,8 lên
trục số.
*Giới thiệu cách làm tròn số như SGK,
giới thiệu kí hiệu “” (gần bằng hoặc
xấp xỉ)
4,3 4; 4,8 5
Ví dụ 2. Làm tròn số 72900 đến hàng
nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn)
Ví dụ 3. Làm tròn số 0,8134 đến hàng
phần nghìn (làm tròn đến chữ số thập
phân thứ ba).
Lắng nghe, ghi nhớ
+Để làm tròn một số thập phân đến
hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với
số đó nhất.
Làm ?1
Làm tròn các số sau đến hàng đơn vị:
5,4 ; 5,8 ; 4,5
HS làm bài
72900 73000
HS trả lời
0,8134 0,813
Hoạt động 2. Quy ước làm tròn số.
Treo bảng phụ nội dung quy ước 1
Yêu cầu vài HS đọc các qui ước 1
GV phân tích để HS hiểu số bỏ đi, các
số được giữ lại.
+Ví dụ.
a) Làm tròn số 14,423 đến chữ số thập
phân thứ nhất
Hướng dẫn và phân tích:
14,423 14,4
b) Làm tròn số 543 đến hàng chục
Hướng dẫn và phân tích:
543 540
2.Quy ước làm tròn số.
Đọc quy ước 1
Ghi vở
Theo dõi và thao tác theo GV
Theo dõi
Treo bảng phụ nội dung quy ước 2
Yêu cầu vài HS đọc các qui ước 2
+Ví dụ 4.
a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số phập
phân thứ hai
Hướng dẫn và phân tích:
0,0861 0,09
b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm
Hướng dẫn và phân tích:
1573 1600
Yêu cầu thực hiện ?2.
a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập
phân thứ ba.
b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập
phân thứ hai
Đọc quy ước như SGK.
Thực hiện làm ?2
a) 79,3826 79,383
b) 79,3826 79,38
c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập
phân thứ nhất.
c) 79,3826 79,4
4.Củng cố.
Cho HS làm bài tập 73.Tr.36.SGK.
GV nhận xét …
HS làm bài 73 trong SGK.
Một HS lên bảng làm.
+Kết quả:
7,92; 17,42; 50,4; 79,14; 0,16; 61
HS lớp nhận xét.
5.Hướng dẫn.
-Nắm vững 2 qui ước của phép làm tròn số.
-Chuẩn bị máy tính bỏ túi, thước dây.
-Làm bài tập 72, 74, 75, 77, 78.SGK.Tr.37, 38.
*******************************
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6_3094..pdf