Giá án toán học -Đại lượng tỉ lệ thuận

I.MỤC TIÊU

+Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = ax (a ≠ 0). Chỉ ra được hệ số tỉ lệ khi

biết công thức.

-Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng.

-Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận:

+Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận.

+Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn.

II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên.

-Bảng phụ, thiết bị dạy học,

2.Học sinh.

-Bảng nhóm,

pdf7 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giá án toán học -Đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN. I.MỤC TIÊU +Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = ax (a ≠ 0). Chỉ ra được hệ số tỉ lệ khi biết công thức. -Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng. -Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: 1 2 1 1 1 2 2 2 ; y y y xa x x y x    +Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận. +Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. -Bảng phụ, thiết bị dạy học, … 2.Học sinh. -Bảng nhóm, … III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: .................................................................................................................................... ... 7B: /38. Vắng: .................................................................................................................................... ... 2.Kiểm tra. -Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận (đã học ở tiểu học)? Cho ví dụ? GV nhận xét ... HS trả lời ... HS lớp nhận xét. 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Định nghĩa. Yêu cầu HS làm ?1 Gọi HS trả lời. -Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên? Gọi HS đọc định nghĩa. +Lưu ý cho HS: Khái niệm 2 đại lượng TLT học ở Tiểu học (k > 0) là 1 trường hợp riêng của k ? Cho HS làm ?2 1.Định nghĩa. HS đọc đề bài a) s = 15t. b) m = DV. c) Các CT trên đều có điểm giống nhau là ĐL này bằng ĐL kia nhân với 1 hằng số khác 0. HS đọc định nghĩa SGK.Tr.52. HS làm ?2 -Vậy nếu y TLT với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ nào? Gọi HS đọc chú ý trong SGK.Tr.52. Cho HS làm ?3 Đưa bảng phụ lên bảng, gọi HS lên bảng điền kết quả. GV nhận xét, chữa bài. Ta có: xy 5 3  ( vì y TLT với x).  yx 3 5  Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a = ) 5 3 1( 3 5    -Nếu y TLT với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ k 1 . *Chú ý: (SGK.Tr.52). HS làm ?3 Cột a b c d Chiều cao ( mm) 10 8 50 30 Khối lượng ( tấn ) 10 8 50 30 HS lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2. Tính chất. Cho HS làm ?4 theo nhóm GV giải thích thêm cho HS về sự tương 2.Tính chất HS hoạt động theo nhóm. a) Vì y và x là hai đại lượng TLT nên y1=kx1 hay 6=k.3k=6:3=2. Vậy hệ số tỉ lệ là 2. b) x x1=3 x2=4 x3=5 x4=6 y y1=6 y2=8 y3=10 y4=12 ứng của x1 và y1, x2 và y2, … -Vậy có nhận xét gì về tỉ số 2 giá trị tương ứng của chúng? -Hãy cho biết tỉ số 2 giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào? GV nhận xét … c) x1 : y1 = x2 : y2 = x3 : y3 = x4 : y4 = 2 (chính là hệ số tỉ lệ). *Tính chất (SGK.Tr.53) Hai HS đọc tính chất. HS trả lời: Chính là số k. Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố. Cho HS làm bài 1, bài 3 theo nhóm (có thể hướng dẫn nếu các em chưa hiểu rõ) Học sinh hoạt động nhóm làm bài 2, bài 3 SGK.Tr.53. Nhận xét chung, sửa sai nếu có. GV hệ thống lại toàn bộ nội dung bài +Nhóm 1, 3 làm bài 1. +Nhóm 2, 4 làm bài 3. Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. HS lắng nghe, ghi nhớ. 5.Hướng dẫn. -Học bài và làm các bài tập 2, 4 SGK.Tr.53. Bài 2, 5, 6, 7 SBT.Tr.42, 43. -Đọc trước bài: “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận”. --------------------------------------------------------------

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf42_3628..pdf
Tài liệu liên quan