Giá án toán học - ĐA THỨC

I.MỤC TIÊU

+Kiến thức: Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ.

+Kỹ năng: HS biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.

+Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán.

II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên.

-Bảng phụ hình trang 36.SGK, phấn màu.

2.Học sinh.

-Bảng nhóm, bút dạ.

pdf7 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giá án toán học - ĐA THỨC, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐA THỨC I.MỤC TIÊU +Kiến thức: Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ. +Kỹ năng: HS biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. +Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. -Bảng phụ hình trang 36.SGK, phấn màu. 2.Học sinh. -Bảng nhóm, bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: .................................................................................................................................... .... 7B: /38. Vắng: .................................................................................................................................... .... 2.Kiểm tra. -Kết hợp trong giờ. 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Đa thức. 1.Đa thức. Đưa hình vẽ Tr.36.SGK. -Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông tạo bởi hai cạnh góc vuông. Cho các đa thức: 3 5 x2y; xy2; xy; 5 -Em hãy lập tổng các đơn thức đó? -Em có nhận xét gì về các phép tính trong các biểu thức trên? -Phép trừ có thể viết thành phép cộng được không? (có thể cộng với số đối). +Các biểu thức đó gọi là đa thức. -Thế nào là 1 đa thức? -Lấy ví dụ về đa thức. +Để cho gọn, ta kí hiệu các đa thức +Ví dụ: a) x2 + y2 + 2 1 xy b) 3 5 x2y + xy2 + xy + 5 … Gọi là đa thức. c) x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy – 2 1 x + 5 *Định nghĩa: SGK.Tr.37. Thực hiện ?1 P = 3x3 – 5xy + 1 3 xz2 – 8 là 1 đa thức; bằng các chữ cái in hoa A, B, P,… các hạng tử là 3x3, -5xy, 1 3 xz2, -8. *Chú ý: SGk.Tr.37. Hoạt động 2. Thu gọn đa thức. -Trong đa thức N có những hạng tử nào đồng dạng với nhau không? Hãy cộng các đơn thức đồng dạng đó. -Trong đa thức N còn những hạng tử nào đồng dạng với nhau không? +Nói đó là dạng thu gọn của đa thức N. 2.Thu gọn đa thức. N = x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy – 2 1 x + 5 Các hạng tử đồng dạng là x2y và 3x2y; - 3xy và xy; -3 và 5. N = (x2y+3x2y)+(xy–3xy)– 2 1 x +(-3+5) N = 4x2y – 2xy – 2 1 x + 2 HS thực hiện ?2 Cho HS làm ?2 Gọi 1 HS lên bảng trình bày. Các HS khác làm vào vở, nhận xét bài làm của bạn. GV chốt lại cách làm. Q = 5x2y – 3xy + 1 2 x2y – xy + 5xy – 1 3 x + 1 2 + 2 3 x – 1 4 = 5 1 2 x2y + xy + 1 3 x + 1 4 Hoạt động 3. Bậc của đa thức. -Đa thức M ở dạng thu gọn chưa? -Em hãy chỉ rõ các hạng tử và bậc của nó trong M. -Hạng tử nào có bậc cao nhất và là bao 3.Bậc của đa thức. Cho M = x2y5 – xy4 + y6 + 1 hạng tử x2y5 có bậc là 7 -xy4 có bậc là 5 y6 có bậc là 6 nhiêu? +Ta nói 7 là bậc của đa thức M. -Vậy bậc của đa thức là gì? -Số 0 có phải là một đa thức không? Cho HS làm ?3 Nhận xét bài làm của HS. 1 có bậc là 0 -Bậc cao nhất là 7 của hạng tử x2y5 -Đa thức M có bậc là 7 *Khái niệm: SGK.Tr.38. *Chú ý: SGK.Tr.38. Thực hiện ?3 Q = -3x5 – 1 2 x3y – 3 4 xy2 + 3x5 + 2 = - 1 2 x3y – 3 4 xy2 + 2 Bậc của đa thức Q là 4 4.Củng cố. -Lưu ý trước khi tìm bậc của 1 đa thức phải thu gọn đa thức đó. 5.Hướng dẫn. -Về nhà học bài. -Làm các bài tập 24, 26, 27, 28.SGK.Tr.38. -Đọc trước bài “Cộng, trừ đa thức”.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf47_2477..pdf
Tài liệu liên quan