Dược lý lâm sàng - Lê Đình Sáng

Tên thuốc :

1.2.1. Tên hóa học : nếu hoạt chất của thuốc là chất hóa học.

1.2.2. Mã số : đợc sử dụng trong quá trình thuốc còn đang đợc thử nghiệm tiền

lâm sàng và lâm sàng. Ví dụ dịch chiết từ lá Bạch quả ( Ginkgo biloba L. ) trong quá

trình thử nghiệm mang mã số EGb 761.

1.2.3. Tên chung ( nonproprietary name ), còn đợc gọi là tên gốc ( generic name ;

nom generique ). Tơng ứng với mỗi thuốc nhất định, mỗi nớc có một tên chung

đợc chấp thuận sử dụng trong nớc đó. Ví dụ ở Pháp, tên chung các thuốc đợc ghi

trong Dợc điển quốc gia. Còn ở Mỹ, tên chung của thuốc do một hội đồng xem xét

lựa chọn.

1.2.4. Tên chung quốc tế ( INN = international nonproprietary name hay DCI =

Denomination commune internationale ). Năm 1953, WHO đề nghị nên chọn cho

mỗi dợc chất một tên chung đợc quốc tế thừa nhận dựa trên các nguyên tắc :

ngắn gọn, dễ đọc, dễ viết, khó nhầm lẫn, tiện sử dụng, phản ánh nhóm tác dụng

dợc l{ cũng nh đại diện cấu trúc hóa học

pdf572 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Dược lý lâm sàng - Lê Đình Sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g bệnh vì t/2 = 2 - 3phút. Khi xuất hiện nhịp tim nhanh và loạn nhịp, cần giảm liều. 2.2. Dopamin Dopamin là chất tiền thân của noradrenalin và là chất dẫn truyền thần kinh của hệ dopaminergic. Trên tim mạch, tác dụng phụ thuộc vào liều (xin xem “Thuốc cườn g hệ adrenergic”). Tuy nhiên, ngay cả với liều trung bình (2 - 5 μg/ kg/ phút- liều kích thích õ1), dopamin đã làm nhịp tim nhanh nên dễ gây thiếu máu cơ tim, nhất là trên bệnh nhân đã có bệnh mạch vành. Cần cân nhắc khi chỉ định. 2.3. Các thuốc phong tỏa p hosphodiesterase Nhóm thuốc mới phong tỏa phosphodiesterase có ưu điểm hơn nhóm thuốc cổ điển (nhóm xantin) là: - Tác dụng chủ yếu trên isoenzym F typ III của phosphodiesterase có nhiều ở màng tế bào cơ tim. - Không kích thích thần kinh trung ương. 2.3.1. Dẫn xuất bipyridin: amrinon (Inocor) và milrinon (Primacor) - Làm tăng co bóp cơ tim, tăng lưu lượng tim - Làm giãn mạch nên làm giảm tiền gánh và hậu gánh - Tác dụng phụ: ít. Có thể gặp sốt, nhức đầu, rối loạn tiêu hoá, giảm vị giác và khứu giác. Giảm tiểu cầu, ngừng thuốc sẽ khỏi, hiếm gặp với milrinon - Chỉ dùng thuốc cho bệnh nhân nằm viện - Cách dùng: + Amrinon (Inocor) ống 20mL có 100mg amrinon lactat pha trong dung dịch muối đẳng trương dùng ngay trong ngày. Tiêm tĩnh mạch liều tấn công 0,5 μg/kg, sau đó truyền với tốc độ 2-20 μg/kg/phút; t/2 = 2 -3giờ. + Milrinon (Primacor) 5mg/mL. Ống tiêm tĩnh mạch. Khoảng 10 lần mạnh hơn amrinon. Liều tấn công 50 μg/kg tiêm tĩnh mạch, sau đó truyền với tốc độ 0,25 - 1,0μg /kg/ phút; t/2 = 30-60phút. Đang là thuốc đư ợc lựa chọn vì ức chế đặc hiệu PDE III. 2.3.2. Dẫn xuất benzimidazol Là các dẫn xuất ức chế PDE III đang được nghiên cứu: - Pimobendan: ngoài cơ chế ức chế PDE III còn có cơ chế làm mẫn cảm các yếu tố co thắt của cơ tim với Ca ++ nội bào. 2.3.3. Vesnarinon : là quinolinon tác dụng theo đường uống làm tăng lực co bóp tim mạch và giãn mạch theo nhiều cơ chế: ức chế PDE III, tăng nhập Ca ++, kéo dài điện thế hoạt động, làm chậm nhịp tim. Tuy nhiên phạm vi an toàn hẹp, nhiều nước đã không dùng nữa. 2.4. Các thuốc khác 2.4.1. Spartein Alcaloid chiết xuất từ hoa cây Kim tước (Spartium junceum L.), thường dùng spartein sulfat. Làm tim đập mạnh đều, và chậm lại. Chỉ định: - Đe dọa trụy tim mạch do chấn thương nhiễm độc. - Đánh trống ngực, nhói vùng tim (không phải hội chứng động mạch vành). - Trợ tim giữa hai đợt dùng digitalis hay strophanthus. - Có thể phối hợp với morphin, scopolamin trong tiền mê; spartein còn ức chế bài tiết catecholamin. Nên dùng, nếu gây mê bằng cloroform. - Thúc đẻ: làm tử cung co bóp mạnh và đề u. Liều lượng: uống hay tiêm dưới da 0,05g/ lần, 1 -3 lần/ ngày. 2.4.2. Long não Làm nhịp tim đập mạnh, đều, kích thích hô hấp, gây tiết mồ hôi và hạ nhiệt (rất ít). Chỉ định: - Trụy tim mạch. - Nhiễm khuẩn, nhiễm độc. Liều lượng: - Dung dịch dầu 10%: tiêm dưới da 2- 5 mL. - Long não tan trong nước (natri camphosulfonat): dung dịch 10%. Tiêm dưới da 1 – 10 mL. Hai thuốc trên ngày càng ít dùng vì tác dụng không mạnh. 2.4.3. Amino- 2- methyl- 6 heptaminol- 6 Làm tăng cung lượng động mạch vành, cung lượng tim, lợi niệu, tăng huyết áp. Ít độc. Thường dùng cùng digitalis chữa suy tim. Được chỉ định trong trụy tim mạch, biến chứng tim trong phẫu thuật, viêm cơ tim cấp, nhiễm khuẩn, nhồi máu cơ tim. Uống mỗi ngày 0,3 - 0,5g. Tiêm bắp, tĩnh mạch: 0,05 - 0,1g (dung dịch 5%). THUỐC ĐIỀU TRỊ TRUỴ TIM MẠCH VÀ BÀI 36. CHOÁNG 1.Đại cương. 1.1 So sánh 1.2. Liên quan giữa truỵ tim mạch và shock (choáng) Trụy tim mạch kéo dài dẫn đến choáng, choáng thì chắc chắn sẽ là trụy tim mạch( suy tuần hoàn) Choáng là nói đến rối loạn vi tuần hoàn Huyết áp phụ thuộc: - Tim - Sức cản ngoại vi - Khối lượng máu - Độ nhớt Cơ thể mất 30 % khối lượng máu sẽ dẫn tới truỵ tim mạch tụt huyết áp, mạch nhanh. Vì vậy phải điều trị ở giai đoạn shock còn bù * Nguyên nhân: mất máu, chấn thương, (dập nát các tổ chức).Shock phản vệ, nhồi máu cơ tim, nhiễm độc, nhiễm khuẩn huyết... 1.3.Cơ chế bệnh sinh chính. * Tăng sức đề kháng ngoại biên, mao mạch co lại * Giảm sức đề kháng ngoại biên, gặp trong shock phản vệ (do tăng tiết histamin) * Suy tim cấp, gặp trong mọi loại shock * Rối loạn đông máu: Đông máu rải rác trong lòng mạch 1.4.Khuynh hướng hiện nay trong điều trị - Không dùng thuốc co mạch thuần tuý , nhất là trong trường hợp shock co mạch - Chủ yếu phải tăng khối lượng máu lưu hành bằng làm đầy lòng mạch theo khả năng làm việc của tim. - Điều chỉnh làm tăng khối lượng tuần hoàn của tim bằng tăng lưu lượng tim. 2.Điều chỉnh giảm thể tích của tuần hoàn 2.1.Truyền máu: Khi mất máu nhiều > 30% thì không gì thay thế được máu (nhược điểm: nguồn , lây bệnh...) 2.2.Truyền huyết tương: Chỉ định trong mọi loại shock Nhược: - Phản ứng quá mẫn - Nhiễm siêu vi trùng - Không dùng khi Protid máu cao 2.3.Các chất thay thế máu: Là những chất có trọng lượng phân tử tương đương với albumin huyết tương (> 40.000). Dùng khi shock không phải do mất máu * Gelatin lỏng: Được sản xuất từ colagen của xương, thuỷ phân đến khi protein có trọng lượng phân tử giảm đến khoảng 35.000 (dạng plasmion, plasmagel...) Ưu: - Dễ bảo quản - Không cần xác định nhóm máu Nhược: - Không giữ được lâu, (thải trừ 75 % sau 24 h) - Còn phản ứng kháng nguyên - Có thể gây rối loạn đông máu: giảm tiểu cầu, giảm protrombin -Phải hâm nóng trước khi truyền vì gelatin bị đông khi gặp lạnh Polyvinyl-Pyrrolidone (PVP): là chất tổng hợp, trọng lượng phân tử khoảng 40.000. * Dextran: là plyme tự nhiên được hình thành từ glucose dưới ảnh hưởng của men vi khuẩn tạo thành dextran Ưu: -Dễ bảo quản - Duy trì nâng huyết áp lâu - Làm dễ dàng tuần hoàn của hồng cầu trong lòng mạch Nhược: -ít độc nhưng quá mẫn - Có thể gây rối loạn đông máu (tạo phức fibrrinogen, dextran, dễ gắn vào hồng cầu, tiểu cầu, làm tăng quá tình đông máu. * Theo quan niệm mới: trong sốc không dùng dung dịch glucose vì rối loạn vi tuần hoàn dẫn tới thiếu oxy, glucose tăng chuyển hoá theo vòng yếm khí, tăng axit lactic, gây nhiễm toan chuyển hoá. 3.Điều chỉnh suy tim. 3.1.Tăng lưu lượng tim bằng tăng cường co bóp của chính cơ tim Tất cả các glycogid tim (digoxin,ouabain) không được dùng trong sốc, vì nó tương tác với các catecholamin nội sinh (stress), thiếu oxy, toan hyết, rối loạn ion (Ca++ tăng, K+ giảm), tương tác với thuốc cường b... là những vấn đề thường đi kèm với sốc. Dùng thuốc tăng AMP vòng ở màng tế bào cơ tim, tác dụng làm mở kênh calci nên làm tăng co bóp tim. Cơ chế chung : 3.1.1.Các thuốc cường b adrenergic: Isoprenalin *Tác dụng điều trị: + Cường b1: tác dụng lên cả 4 tính cơ bản của tim: tim đập mạnh, đập nhanh lưu lượng tim tăng, tăng huyết áp, tăng sử dụng oxy + Cường b2 giãn KQ giãn mạch (giảm sức cản ngoại vi, giảm hậu gánh) Kết quả: Lưu lượng tim tăng và giãn mạch là 2 tác dụng quan trọng cải thiện được sự tưới máu đến các tổ chức đặc biệt là vùng tạng nơi chịu ảnh hưởng nhiều của shock * Tăng đường huyết , tăng huỷ lipid và do đó sinh năng lượng Tác dụng không mong muốn và độc tính:Giảm huyết áp, loạn nhịp, đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim Tương tác: Thuốc mê (nhóm halogen) Chỉ định: - Các trường hợp shock có co mạch ngoại vi - Giảm huyết áp trong shock - Ngừng tim Chế phẩm: - Isoprenalin, clohydrat (Isuprel) - Isoprenalin sulfat (Aleudrrine) - ống 1 ml = 0,2 mg 3.1.2. Dobutamin Tác dụng chủ yếu lên b1 + Làm tăng co bóp cơ tim, rất ít tăng nhịp, tăng lưu lượng tim trong khi ít tăng nhu cầu xử dụng oxy + Làm giảm sức cản ngoại vi và áp lực mao mạch phổi Chỉ định: - Các trường hợp suy tim cấp: + Sốc tim, sau mổ tim + Suy tim nặng không bù trừ, không đáp ứng với các thuốc. Chế phẩm: Dobutrex (lọ 20 ml » 250 mg) pha trong dung dịch muối đẳng trương 3.2. Các thuốc phong toả phosphodiesterase - Dẫn xuất biperidin: amrinon (Inocor) Dẫn xuất imidazon: perfane, enoximon * Tác dụng: Có nhiều ưu điểm hơn nhóm xanthin cổ điển là - Tác dụng chủ yếu lên isoenzym F của phosphodiesterase chỉ có ở màng tế bào cơ tim, nên rất đặc hiệu - Không kích thích thần kinh trung ương - Làm tăng co bóp cơ tim, tăng lưu lượng tim không thông qua kênh ion -Làm giãn mạch, không thông qua hệ thần kinh thực vật nên làm giảm tiền gánh và hậu gánh. Chỉ dùng trong bệnh viện - ít tác dụng không mong muốn, có thể gặp ngoại tâm thu, loạn nhịp, sốt, nhức đầu, rối loạn tiêu hoá, giảm vị giác, dùng lâu giảm tiểu cầu 3.3.1. Adrenalin: liều thường dùng, tác dụng b >a *Tác dụng trên tim mạch - Làm giảm sức cản ngoại vi (do giãn mạch cơ, đặc biệt là mao động mạch). Liều cao mới tác dụng trên a receptor. - Làm tăng biên độ, tần số, lưu lượng ( do co tĩnh mạch) và công năng tim - Làm tăng nhẹ huyết áp tâm thu (không gây phản xạ dây X) và làm giảm nhẹ huyết áp tâm trương. *Chỉ định: -Ngừng tim -Phản ứng phản vệ nặng (đặc biệt tốt với phản vệ do độc tố như: ong đốt, bò cạp, có phù thanh quản) *Chống chỉ định: - Nhồi máu cơ tim - Suy mạch vành -Tăng huyết áp phổi *Độc tính: Đánh chống ngực, loạn nhịp tim, đau vùng trước tim, tăng huyết áp, nhức đầu, nặng hơn gây phù phổi cấp *Liều lượng: Tiêm dưới da: 0,25 mg - 0,5 mg, nhắc lại khi cần 3.3.2. Noradrenalin: Tác dụng a > > b *Tác dụng trên tim mạch : - Làm tăng sức cản ngoại vi do gây co mạch mạnh - Làm co thắt các cơ vòng sau mao quản gây ứ máu ở vùng mao mạch, nhất là vùng mạch tạng, gây thoát huyết tương (chính noradrenalin có thể gây choáng- sốc) - Làm tăng mạnh huyết áp tối thiểu và huyết áp trung bình. Gây chậm nhịp tim do phản xạ phó giao cảm *Chỉ định: - Sốc do giãn mạch lan toả (giảm trương lực giao cảm) - Có thể dùng trong một số trường hợp suy tim cấp khi các thuốc khác không có tác dụng hoặc chống chỉ định (đặc biệt là sốc do nhồi máu cơ tim chưa có loạn nhịp) *Chống chỉ định: Shock có co mạch, shock do tắc mạch phổi, phụ nữ có mang *Độc tính: Lo lắng, bồn chồn, tăng huyết áp quá mức, hoại tử tổ chức nếu tiêm ra ngoài tĩnh mạch *Liều lượng: 1- 4 mg noradrenalin pha trong dung dịch ngọt hoặc mạnh đẳng trương, 250 ml đến 500 ml, truyền nhỏ giọt tĩnh mạch 3.3.3.Dopamin Tác dụng tuỳ theo liều dùng *Liều thấp ( < 5mg/kg/phút), tác dụng cường hệ dopamin: - Làm tăng biên độ co bóp tim, tăng lưu lượng tim, nhịp tim không tăng - Giãn mạch thận, tăng thải Na+, tăng lợi niệu 3-5 lần - Giãn mạch mạc treo và mạch vành (tăng cung cấp oxy cho cơ tim) *Liều trung bình (5-20 mg/kg/phút), tác dụng cường b - Tăng biên độ co bóp tim, tăng lưu lượng tim, tăng nhẹ nhịp tim - Giảm sức cản ngoại biên do giãn mao mạch *Liều cao trên 20 mg/kg/phút, tác dụng cường a: - Co mạch, tăng huyết áp - Giảm lợi niệu Tăng biên độ và tần số tim, làm tăng sử dụng oxy của cơ tim mà không bù trừ được do mạch vành không giãn đủ Chỉ định: Các loại sốc do tim, do nhiễm trùng, do chấn thương có giảm lưu lượng tim Chống chỉ định: U tuỷ thượng thận, nhịp thất nhanh Nếu có giảm thể tích tuần hoàn, phải truyền dịch trước Độc tính: Thường chỉ xuất hiện khi quá liều: buồn nôn, nôn, co mạch ngoại biên, loạn nhịp tim, đau vùng trước tim. Có thể có phản ứng quá mẫn do chế phẩm có chứa sulfit (SO2). Thận trọng khi gây mê bằng các thuốc mê có nhóm halogen. THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP TIM BÀI 37. 1. Một số khái niệm cơ bản Rối loạn tạo xung (tính tự động) ở nút xoang và các cấu trúc bộ nối... Có thể do: rối loạn dẫn truyền (nghẽn một chiều hay hai chiều, có một số vùng có ổ dẫn nhịp bất thường, phóng ra các xung tác khác nhau). Các thuốc chữa rối loạn nhịp tim (RLNT) là các thuốc có tác dụng điều chỉnh hoặc đẩy lùi một cách có hiệu lực các RLNT ngoài và còn có tác dụng chống rung nhĩ. 2 - Các thuốc CLNT Chỉ là các thuốc chữa triệu chứng, ngăn ngừa hay cắt cơn loạn nhịp do bất kz nguyên nhân nào. Theo các cách :- Làm chậm khử cực tâm trương.- Làm giảm tốc độ dẫn truyền các xung ngoại lai. Chống hiện tượng tái nhập . ức chế trực tiếp trên cơ tim. 5 nhóm chính Nhóm 1. Các thuốc chẹn kênh Na+ (và cả kênh K+). Phân nhóm 1/A: Quinidin, Procain amid, Disopiramid. Phân nhóm 1/B: Lidocain, Mexiletin, Phenytoin. Phân nhóm 1/C: Eucainid, Flecainid, Propafenon. Nhóm 2: Thuốc phong toả thu thể Beta -adrenergic. Propranolol, Acebulol, Esmolol. Nhóm 3: Thuốc kéo dài tái cực, tăng thời gian trơ Amiodaron, Bretylium, Sotalol. Nhóm 4: Thuốc chọn kênh Ca ++. Verapamil, Diltiazem. Nhóm 5: Glycosid trợ tim và các thuốc khác chữa loạn nhịp chậm (Atropin, Adenosin, Isoporeternol). B. Các thuốc Nhóm 1 Phân nhóm 1/A: Thuốc tác dụng làm bền vững màng (hay ổn định màng) tế bào. Quinidin, Procainamid, Disopyramid *Đặc điểm tác dụng: - ức chế ion Na+ vào trong tế bào cơ tim, giảm khử cực ở pha 0 (tức là ức chế Vmax). - Tăng thời gian tái cực, tăng thời gian trơ - Giảm tốc độ dẫn truyền, tăng thời gian dẫn truyền - Giảm tính tự động - do ức chế kênh Na+ - Tác dụng trực tiếp và mạnh trên hầu hết tế bào cơ tim. - Tác dụng gián tiếp làm thay đổi điều hoà tính tự động tim, tăng phản xạ giao cảm, ức chế phó giao cảm làm tăng tần số tim (nhược điểm). - Trong loạn nhịp do tái nhập: thuốc làm tăng tính trơ và giảm dẫn tryền, biến nghẽn (dẫn truyền) một nhánh thành nghẽn 2 nhánh. - Trên thần kênh thực vật: riêng Quinidin, có tác dụng giống artopin, phong toả a và tăng hoạt tính ( b- aderenergic). Chỉ định: Quinidin (Serecor, LonGacor) Khi sử dụng nhất thiết phải thử test quinidin trong điều kiện nội trú. Theo dõi ECG và lâm sàng (Vì dễ gây đột tử). Quinidin là thuốc hàng đầu dùng để: + Điều trị và dự phòng cơn nhịp nhanh kịch phát nguồn gốc tâm thất. + Điều trị duy trì nhịp xoang sau khi đã khử rung nhĩ thành công bằng Shook điện. Về mặt này, đây là thuốc duy nhất có thể chống được rung nhĩ. Chế phẩm - liền độ: Viên 0,15 g; (0,30 g). - Với viên 0,15: Ngày đầu 2 viên sau tăng dần 4 viên - 5 viên dùng liên tục trong ngày dưới sự giám sát điện tim và lâm sàng nghiêm ngặt. - Liều duy trì: Dùng kéo dài, 1-2 viên/24h. Procainamid. (Pronestyl, viên 0,25, ống 10ml, 100mg). - Dùng tiêm tĩnh mạch để điều trị nhịp nhanh thất khi đã kháng lại thuốc Lidocain. - Điều trị ngoại tâm thu thất (ES). - Là thuốc tốt nhất dùng để điều trị nhịp nhanh trong hội chứng Wolf - Parkinson - White (WPW). - Dùng dự phòng rung nhĩ sau Shock điện. Liều: - Truyền tĩnh mạch 100 mg/phút, tổng liều < 10g trong trường hợp cấp cứu. - Trường hợp điều trị: Tĩnh mạch 0,2 - 1,0g. Tiêm bắp: 0,5 - 1,0gtricứ 4-6h một lần. Uống 50 mg/kg thể trọng. Disopyramid (RHythmodan) - Loạn nhịp thất, loạn nhịp do nhiễm độc Difitalis. - Dự phòng loạn nhịp do nhồi máu cơ tim, sau điều trị bằng Shock điện. * Chế phẩm - liều độ: viên 100 mg, uống cách 6 h 1 viên. Tiêm tĩnh mạch 1,5 mg/kg thể trọng. * Chống chỉ định - Quinidin: Rối loạn dẫn truyền; nghẽn nhĩ thất, nhĩ thất phân ly. - Procain amid: Nghẽn nhĩ thất’ loạn nhịp kèm phù phối cấp, suy tim nặng. - Disopyramid: Không có tác dụng trong điều trị nhịp nhanh trên thất. Nhóm 1/B: Phenytoin (DPH, Sodanton, Dihydan), Lidocain (Lignocain, Xylocain) và Tocainid. * Đặc điểm tác dụng: + Làm "bền vững" màng tế bào, không có tác dụng trên hoạt tính nội tại của cơ tim. + Giảm tính tự động, kéo dài thời gian khử cực tái phát ở thì tâm trương, rút ngắn thời gian trơ, tái cực. + ít tác dụng đến sức co bóp tế bào cơ tim. + Không tác dụng trong cuống động nhĩ, rung nhĩ. Ngoài ra Lidocain có tác dụng giãn mạch, thời gian tác dụng ngắn. * Chỉ định: Phenytoin: . Loạn nhịp do nhiễm độc digitalis. . Loạn nhip thất (do thuốc mê, huyết khối cơ tim). . Ngoại tâm thu thất. - Chế phẩm - liều độ: Dihydan, sodanton, DPH. Viên 0,10g; uống 1 - 2 viên/ cách 6 giờ một lần, ống 250mg + 5ml nước muối sinh l{: tiêm tĩnh mạch, liều 10mg/kg thể trọng. Lignocain, Xylocain: Chỉ dùng tiêm: tĩnh mạch 1 - 2 mg/kg, truyền nhỏ giọt 2mg/phút, tổng liều 1,0 - 2,0g/24h. TOCAINID * Chỉ định: . Dùng điều trị các ô ngoại lai (atopic) gây loạn nhịp giai đoạn sớm và giai đoạn sau của nhồi máu cơ tim cấp. . Nhịp nhanh thất dai dẳng, nguy cơ rung thất, loạn nhịp thất đe dọa tính mạng bệnh nhân. Nhóm 1/c: eucainid, flecainid, tocainid * Đặc điểm tác dụng: Có ái lực cao với kênh Na+ ở cơ tương. Là thuốc chống loạn nhịp mạnh nhất ở nhóm 1. - Khác nhóm 1/A: Không thay đổi một cách có { nghĩa tính tự động và thời gian điện thế hoạt động. - Khác nhóm 1/B: Không ức chế Vmax ( kênh K+). Nhóm 2: Các thuốc phong tỏa thụ thể b- adrenergic :Propranolol, Acebutolol, Esmolol, Practolol (Timolol...) ức chế chọn lọc b1. * Đặc điểm tác dụng: + Làm giảm tính tự động: + Giảm tính chịu kích thích + Giảm tốc độ dẫn truyền xung, tăng thời gian trơ (đây là tác dụng chính của thuốc này). + Giảm lực co bóp tế bào cơ tim. + Liều cao: Giống Quinidin, ức chế dẫn truyền. * Chỉ định: Nhịp nhanh trên thất, rung nhĩ, cuồng động nhĩ. Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất. Dự phòng cơn nhịp nhanh sau nhồi máu cơ tim cấp. * Chế phẩm liều độ: Inderal, Avlocardin viên 40mg, uống 2 - 4 viên/24h; ống 1mg/1ml, tiêm tĩnh mạch 1 ống. Nhóm 3: Bretylium (Bretylol) là thuốc tác dụng trên giao cảm, lúc đầu làm giải phóng Noradreralin (NA) sau đó làm cạn kiệt NA. Amiodaron (Cordaron): phong bế a-, b, Sotalol (kháng b - adrenergic). Bretylium: * Đặc điểm tác dụng: kéo dài thời gian điện thế hoạt động, tăng thời gian trơ, tăng tính tự động của các sợi Purkinje, đối lập với hiện tượng "tái nhập" (re - entry) không ức chế co bóp cơ tim. * Chỉ định: Loạn nhịp thất trong nhồi máu cơ tim,rung thất đe dọa tính mạng bệnh nhân khi đã kháng thuốc khác. Cordaron: * Đặc điểm tác dụng: Giảm tính chịu kích thích, giảm dẫn truyền trong nhĩ và ở các nút tự động. Tăng thời gian trơ, phong bế cả a-, b- giao cảm, giãn mạch vành. * Chỉ định: Nhịp nhĩ nhanh, rung nhĩ, cuồng động nhĩ. Ngoại tâm thu thất, LN trong nhồi máu cơ tim. - Suy mạch vành, cơn đau thắt ngực (Angina pectoris). Nhóm 4: Thuốc chẹn kênh calci Verapamil (Isoptin) Diltiazem (Tildiem) * Đặc điểm tác dụng: . Làm chậm xung tác của nút dẫn nhịp (pacemaker). . Giảm dẫn truyền nhĩ - thất. . Tăng thời gian trơ. . Không hoặc rất ít ảnh hưởng đến thần kinh thực vật. * Chỉ định: . Loạn nhịp trên thất: đây là thuốc hàng đầu điều trị cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất. . Cuồng động nhĩ, rung nhĩ. *Chống chỉ định: - Giai đoạn cấp của nhồi máu cơ tim. -Suy tim. -Nghẽn nhĩ thất. * Chế phẩm - liều độ: Viêm 120 mg, uống 1-3 viên/24h. ống 5mg, tiêm tĩnh mạch 1 - 2 ống/24h. Cách lựa chọn thuốc để điều trị loạn nhịp tim THUỐC CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP BÀI 38. 1. ĐẠI CƯƠNG : 1.1. Khỏi niệm chung : + Bệnh tăng HA là tỡnh trạng tăng HA tâm thu và/hoặc tăng HA tâm trương có hoặc không có nguyên nhân. + Thường chia làm 2 loại : - Tăng HA thứ phát : khi tăng HA chỉ là triệu chứng của những tổn thương ở một cơ quan như thận, nội tiết, tim mạch, nãoĐiều trị nguyên nhân, HA sẽ trở lại bỡnh thường. - Tăng HA nguyên phát : khi nguyên nhân chưa rõ, lúc đó được gọi là bệnh tăng HA. 1.2. Cơ chế bệnh sinh bệnh THA : Huyết áp= cung lượng tim x sức cản ngoại vi. + Hai yếu tố này lại phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố khác nhau như : - Hoạt động của hệ TKTƯ. - Hoạt động của hệ TKTV. - Hoạt động của vỏ, tuỷ tuyến thượng thận. - Hormon ADH ?. - Hệ renin - angiotensin - aldosteron. ADH = anti diuretic hormone - Tình trạng cơ tim. - Tình trạng thành mao mạch. - Khối lượng máu. - Cân bằng thể dịch. Một yếu tố rất quan trọng trong tăng HA là lòng các động mạch nhỏ và mao mạch thu hẹp lại, phần lớn không tìm được nguyên nhân tiên phát của tăng HA. Chính vì vậy phải dùng thuốc tác động lên các khâu của cơ chế điều hoà HA để làm giãn mạch, giảm lưu lượng tim dẫn đến hạ HA. Tất cả đều là những thuốc điều trị triệu chứng. 1.3. Phân loại thuốc chữa tăng huyết áp : Sau đây là bảng phõn loại thuốc điều trị tăng HA theo vị trớ tỏc dụng hoặc cơ chế tỏc dụng. 1.3.1. Thuốc lợi niệu : + Thuốc lợi niệu làm giảm K+/máu : thiazid, lợi niệu quai. + Thuốc lợi niệu giữ K+/máu : spironolacton. 1.3.2. Thuốc hủy giao cảm : + Tác dụng trung ương : a-methyl dopa, clonidin + Thuốc liệt hạch : trimethaphan. + Thuốc phong tỏa neuron : guanethidin, reserpin. + Thuốc chẹn beta : propranolol, metoprolol + Thuốc hủy a: prazosin, phenoxybenzamin 1.3.3. Thuốc giãn mạch trực tiếp : + Gión động mạch : hydralazin, minoxidil, diazoxid + Gión cảđộng mạch và tĩnh mạch : nitroprussid 1.3.4. Thuốc chẹn kênh Ca2+ : Nifedipin, felodipin, nicardipin, amlodipin 1.3.5. Thuốc ức chế enzym chuyển angiotensin : + Captopril, enalapril, ramipril... + Thuốc đối khỏng tại receptor AT2 : losartan, ibesartan 1.4. Nguyên tắc sử dụng : + Bệnh tăng HA chủ yếu là chưa rõ nguyên nhân ( 95 % ), do đó các thuốc chống tăng HA chỉ là thuốc điều trị triệu chứng, vỡ vậy phải dùng liên tục, lâu dài, không được ngừng thuốc. + Vấn đề phối hợp thuốc : - Không phối hợp các thuốc cùng nhóm. - Phối hợp các thuốc khác cơ chế : tác dụng trên các receptor khác nhau. - Phối hợp để giảm TDKMM của thuốc chống tăng HA. 2. MỘT SỐ NHÓM THUỐC : 2.1. Nhúm thuốc ức chế enzym chuyển angiotensin ( ECA ) : Mới được dùng từ thập kỷ 80 với nhiều triển vọng. 2.1.1. Đặc điểm tác dụng : Các thuốc ức chế ACE khác nhau ở 3 điểm chính : hiệu lực, tác dụng do bản thân chất mẹ hoặc do chất chuyển hoá, dược động học; giống nhau : ở chỉ định, chống chỉ định, TDKMM. 2.1.2. Tác dụng dược lý : Liên quan đến giảm angiotensin II : + Làm giảm sức cản ngoại biờn, nhưng không làm tăng nhịp tim do ức chế trương lực giao cảm và tăng trương lực phú giao cảm. + Tác dụng hạ HA từ từ, êm dịu và kéo dài. + Làm giảm cả HA tâm thu và tâm trương. + Làm giảm tình trạng thiếu máu cơ tim do làm tăng cung cấp máu cho mạch vành. + Làm chậm dầy thất trái, giảm hậu quả của tăng HA. + Không gây tụt HA thế đứng, dùng được cho mọi lứa tuổi. + Trên TKTƯ : không gây trầm cảm, rối loạn giấc ngủ và suy giảm tỡnh dục Vỡ vậy thuốc được chỉ định tốt trong tăng HA và suy tim ( giảm tiền gánh, giảm hậu gánh ). 2.1.3. Cơ chế tác dụng Enzym chuyển angiotensin ( ECA ) hay bradykinase II là một peptidase cú tỏc dụng : + Chuyển angiotensin I ( decapeptid khụng cú họat tớnh ) thành angiotensin II ( octapeptid cú họat tính ) là chất cú tỏc dụng co mạch và chống thải trừ Na+ qua thận. + Làm mất họat tính của bradykinin ( là chất gây giãn mạch và thải trừ Na+ qua thận ). Sau khi được hỡnh thành, angiotensin II sẽ tác động trên cỏc receptor riêng, hiện đó biết cỏc receptor AT1, AT2, AT3, AT4, trong đó chỉ có AT1 là được biết rõ nhất. Các receptor AT1 có nhiều ở mạch máu, não, tim, thận, tuyến thượng thận.Vai trò sinh lý : co mạch, tăng giữ Na+, ức chế tiết renin, tăng giải phóng aldosteron, kích thích giao cảm, tăng co bóp cơ tim và phỡđại thất trỏi. Cỏc receptor AT2 cú nhiều ởtuyến thượng thận, tim, não, cơ tử cung, mụ bào thai.Vai trò sinh lý : ức chế sự tăng trưởng tế bào, biệt hóa tế bào, sửa chữa mụ, kích họat prostaglandin, bradykinin và NO ( nitric oxyd ) ở thận. Các thuốc này ức chế ECA nên làm cho angiotensin I khụng chuyển được thành angiotensin II ( cú họat tính gây co mạch ) và cũng ngăn cản giáng hóa bradykinin, làm tăng tổng hợp các prostaglandin và NO. Ngoài ra nó còn ức chế giải phóng aldosteron ( một chất kháng lợi niệu ), do đó làm giảm thể tích dịch, đồng thời giãn mạch ngoại vi. Kết quả là làm giãn mạch, tăng thải trừ Na+ và hạ HA. 2.1.4. Chỉ định : + Cỏc thể tăng HA. + Suy tim sung huyết sau phẫu thuật và nhồi máu cơ tim. 2.1.5. Chống chỉ định : + Phụ nữ có thai ( gây quái thai, thai chết ) + Suy thận nặng, hẹp động mạch thận. + Mẫn cảm với thuốc 2.1.6. TDKMM : + Gây hạ HA ( thường gặp ở liều đầu tiên ), cú thể tụt HA thế đứng. + Suy thận cấp, nhất là trờn bệnh nhõn cú hẹp động mạch thận. + Tăng K+/máu khi cú suy thận hoặc đái thỏo đường, đặc biệt rừ khi dựng kốm với thuốc lợi niệu giữ K+/máu và thuốc phong tỏa beta. + Gây ho khan ( không phụ thuộc liều độ, hết sau khi ngừng thuốc ) và phự mạch thần kinh ( vựng mũi, họng, thanh quản, mụi, lưỡi ) : do bradykinin khụng bị giáng hóa, prostaglandin tích lũy ở phổi gây ho. + Độc tính : dị ứng, sốt, giảm bạch cầu ( hay gặp với những chất có nhóm sulhydril như captopril ), thay đổi vị giỏc. 2.1.7. Phân loại và dược động học : a- Thuốc ức chế ECA : Bảng : Đặc điểm dược động học của một số thuốc ức chế ECA Enalapril, perindopril, benazepril đều là cỏc “tiền thuốc”, vào cơ thể phải được gan chuyển húa mới cú tỏc dụng. b- Thuốc ức chế tại receptor của angiotensin II : Do việc chuyển angiotensin I thành angiotensin II cũn cú sự tham gia của cỏc enzym khác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-duoc_ly_hoc_lam_sang_4415.pdf
Tài liệu liên quan