Bộ phận dùng: Herba* / Radix Ephedrae
Phần trên mặt đất (thân + nhánh nhỏ) của các loài:
Ephedra sinica Stapff. (Thảo MH, Xuyên MH)
Ephedra equisetina Bunge (Mộc tặc MH, Sơn MH)
E. intermedia Schrenk et Mayer (Trung gian MH).
Thu hái :
Chặt bỏ đốt, phơi khô. Hoạt chất thay đổi theo mùa
(mùa thu > mùa đông > mùa xuân)
355 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 2119 | Lượt tải: 2
Nội dung tài liệu Dược liệu chứa alkaloid, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oi bột hạt Mã tiền*nux-vomicanux-blanda* Alkaloid: 2 - 5% (DĐVN: hạt MT 1,2% strychnin)- strychnin + brucin (> 90%; 1 : 1), dạng muối igasurat*- -colubrin, β-colubrin, vomicin, novacin, Ψ-strychnin Thành phần khác- Hạt : loganin, chất béo, galactomannan, tannin- Lá, vỏ thân : chủ yếu là brucin- Cơm quả : loganin, không có alkaloid Thành phần hóa học (1)*R1R2strychninHHbrucinOMeOMe-colubrinHMeβ-colubrinMeHstrychninbrucinkhung strychnanThành phần hóa học (2)*Độ tan của Brucin Khi ở dạng khan: 850 phần nước nguội 1,5 phần EtOH 500 phần nước sôi 7 phần CHCl3 70 phần glycerin Khi ở dạng ngậm 4H2O: 320 phần nước nguội 150 phần nước sôi Brucin không tan trong ether ethylic.****Định tính (1)1. Phản ứng màu trên vi phẫu (đã loại chất béo) - HNO3 đậm đặc : đỏ máu (ph.ứng cacothelin: brucin)*- TT Mandelin : tím (sulfovanadic; strychnin)2. Phản ứng màu trên cắn alkaloid toàn phần - TT Mandelin : tím xanh → tím → đỏ → vàng - TT Erdman : hồng - H2SO4 + MnO2 : xanh → tím → đỏ - H2SO4 + K2CrO7 : tím → đỏ hồng → vàng **Định tính (2)3. Định tính bằng SKLM- bản mỏng : Si-gel F254 (vd. Merck, 1.05554) - mẫu thử : dịch CHCl3-EtOH (10:1)- dung môi : Tol – Me2CO – EtOH – NH4OH (40:50:6:4) CHCl3 – MeOH – NH4OH (50:9:1)- phát hiện : TT. Dragendorff (phun / nhúng nhanh)- chấm // với chuẩn (strychnin, brucin / CHCl3)4. Định tính bằng HPLC Thông dụng, có giá trị phân tích.*NH4OH2. Phản ứng CacothelinBrucin + HNO3 đđ nóng ’ ortho-quinon rồi cacothelin (đỏ máu) màu cam vàng (strychnin vàng nhạt) màu cam vàng tím đỏ (nếu + SnCl2/HCl đđ.) màu cam vàng xanh dịu (nếu + NH4OH đđ.) (strychnin màu đỏ nhạt)Brucin + nước chlor (Javel)Định tính Brucin1. Phản ứng oxy-hóamàu vàng xỉn.dd. màu hồng.*PP. Gerock (tách Str. / Bru.)Phản ứng Cacothelin****+ (HNO3+H2SO4)+ NaNO2 Δ+ NaOHbrucinstrychnincacothelin (vàng)dạng muối, kO tan / CHCl3dạng base, tan / CHCl3*brucincacothelin(vàng)dihydro-cacothelin (tím)tetrachloro-palladat (II)+ COPdHNO3 nóngPd mới sinh cũng khử cacothelin thành dihydrocacothelinHNO3 nguộiđỏ máuSnCl2 mớitím đỏbrucinPdcacotheline = nitro-bruci-quinone hydrate*Strychnin cho màu tím rồi đỏ hồng rồi vàng (nhạy 1 g, làm trong chén sứ). Lưu ý : ion citrat, tartrat cho màu xanh lục (che lấp phản ứng) ion nitrat cũng cản trở phản ứng này, khi đó có thể : - đun nóng với vài giọt AcOH, để nguội - thêm một ít tinh thể K2Cr2O7 + H2SO4 đđ. - dùng đũa thủy tinh kéo lê các tinh thể K2Cr2O7. - dung dịch sẽ cho màu tím sáng rồi đỏ vàng. có thể thay K2Cr2O7 bằng bột MnO2 (d.dịch sẽ cho màu xanh tím đỏ)1. Phản ứng với sulfochromic (phản ứng oxy-hóa)Định tính Strychnin (1)*2. Phản ứng với thuốc thử Mandelin (sulfovanadic)3. Phản ứng với thuốc thử Vitali-MorinStrychnin + HNO3 bốc khói, BM đến cắn, hòa cắn / aceton.Thêm vài giọt KOH 5% trong cồn, quan sát màu. (alcaloid tropanic sẽ cho màu tím hoa cà kém bền)Strychnin + th’.thử Mandelin xanh tím đỏ vàng(trong cùng điều kiện thì scopolamin sẽ cho màu đỏ).Định tính Strychnin (2)*Strychnin + Zn*/HCl đđ. + NaNO2 0,1% màu đỏ hồngThực hiện : - Strychnin + HCl đđ. + Zn hạt, BM 1 – 2 phút, để nguội,- gạn lấy phần dung dịch + 1 giọt NaNO2 0,1%- sẽ xuất hiện màu đỏ hồng đến đỏ. - Phản ứng rất nhạy (0,02 g), màu bền, - có thể dùng để định lượng bằng ph.pháp đo quang. 4. Phản ứng khử với thuốc thử MalaquinĐịnh tính Strychnin (3)*Định lượng 1. Phương pháp acid-base- Chiết alkaloid base (= CHCl3 + NH4OH, siêu âm)- Huỷ brucin bằng HNO3 + NaNO2- Định lượng bằng ph.pháp chuẩn độ thừa trừ2. Phương pháp đo quang (DĐVN II)- Chiết alk. base (CHCl3+NH4OH, siêu âm) từ P g bột hạt- Chuyển thành dạng alkaloid muối (H2SO4)- Đo Abs. ở 262 nm (a) và 300 nm (b)5(0,321a – 0,467b)P% (phải 1,2%)[strychnin] =*Tác dụng của Mã tiền chủ yếu là do strychninTKTW : Kích thích ở liều nhỏ. Co giật ở liều lớnTim mạch : Co thắt ngoại vi → tăng huyết ápTiêu hoá : Tăng bài tiết dịch vị, kích thích tiêu hoáLiều độc : Tăng tiết nước bọt, ngáp, nôn mửa, co giật, mạch nhanh, sợ ánh sáng, co cứng cơ, khó thở, chết vì ngạt thở (# tetanos)Tác dụng dược lý – Công dụng* Mã tiền, Mã tiền chế - Kích thích tiêu hoá → rượu bổ, trị thiếu máu - Nhức mỏi → cồn xoa bóp. Trị đau dây thần kinh - Mã tiền là nguyên liệu chiết strychnin Strychnin sulfat - Kích thích hành tuỷ, - Trị tê liệt dây thần kinh, - Trị nhược cơ Dạng dùng: viên, thuốc tiêmTác dụng dược lý – Công dụng*Cựa khỏa mạchNấm cựa gàLà hạch của loài nấmClaviceps purpurea Tul.họ Clavicipitaceae. Nấm này sống ký sinh trên bông cây Lúa mạch đen*Hạch nấm cựa gàthành phần hóa họchợp chấtnhómđiển hìnhalkaloid*lysergic amin **ergin, ergobasin, acid lysergic*lysergic peptid **ergotamin*, ergocristin*clavinagroclavinaminamino alcolAsp, Gly, Arg, Val, Leudiaminputrecin, cadaverin . . .sterolergosterol, stigmasterol, fungisterol, squalenkhácTAG thông thường # 30%, các sắc tố. *thành phần hóa họcacid isolysergicacid lysergicergometrin(8β-COOH)(8-COOH)(indol + 6NMe + 8COOH +Δ9)124689*thành phần hóa họcergotamintham khảo*Định tính Phản ứng Kelleralk. ergot AcOH+ FeCl3+ H2SO4vòng nhẫn xanh Phản ứng Van-Urk (PDAB + FeCl3 + H2SO4)alk. ergot ac. tartric+ thuốc thử Van-Urkmàu xanh lam(có thể dùng định lượng)*Định lượng Phương pháp cân- tủa alk. picrat + NH3 alk. base.- chiết alk. base = Et2O. Cô cắn, cân Phương pháp so màu- alk. base alk. tartrat + TT. Van-Urk màu xanh lam.- Đo Abs., so với chuẩn ergotamin tartrat.*Tác dụng - Công dụng Co thắt cơ trơn, đ/b là tử cung, trực tràng. - trước đây: dùng để thúc đẻ. - hiện nay : cầm máu sau khi sinh. Co mạch mạnh cầm máu, tăng huyết áp, ổn định nhịp timTác dụng đáng chú ý : ergobasin, ergometrinCòn dùng dạng bột, cao lỏng, cao mềm (xưa)* Thế giới có ~ 100 loài Rauwolfia; mỗi loài 20-30 alk. đã phân lập được > 80 alkaloid / chi Rauwolfia. Nước ta có 7-8 loài, đáng chú ý : R. serpentina : Ba gạc Ấn Độ R. verticillata : Ba gạc Việt Nam R. cambodiana : Ba gạc lá to R. vomitoria : Ba gạc Vĩnh Phú R. indochinensis : Ba gạc lá nhỏBA GẠCRauwolfia spp. Apocynaceae*Rauwolfia verticillata*Rauwolfia cambodiana*Rauwolfia serpentinaBenth., Apocynaceae*Đặc điểm thực vật – Bộ phận dùngĐặc điểm thực vật : Thân có nhựa mủ trắngR. serpentina : Ba gạc Ấn (>> theobromin > theophyllin2. taninEGC, EGCG (epi-gallo-catechin-gallat)3. flavonoidkaempferol, quercitrin, myricetin4. menpolyphenol oxidase, peroxidase, proteinprotein-tannat, acid amin (tạo mùi thơm)vitaminC, A, B1, B2, PPkhácmuối khoáng, tinh dầu (ít)*3,4%4,2%2,1%0,4%Hàm lượng caffein / Lá tràHHtheobromincafeintheophyllinepi-gallo-catechinepi-gallo-catechin-gallatEGCEGCG*Ngoài cách thăng hoa bột lá Trà, có thể dễ dàng phân lập Cafein từ bột lá Trà :Tinh chế : kết tinh lại trong acetonPhản ứng Murexidcắn alk. base khancắn alk. muối khanmàu tím simHCl đđ.+ H2O2 Cô khôNH4OH đđ.Định tính hóa học*Định lượngHiện nay, bằng RP-HPLC, có thể định lượng đồng thời ECG, EGC, EGCG, epicatechin, catechin, acid gallic Caffein, Theobromin và Theophyllin trong trà Sử dụng cột RP-Hypersil-ODSPha động MeOH – H2O – HCOOH (48.75 : 200.5 : 0.75) Ngoài ra, còn có thể định lượng Caffein, epicatechin và acid ascorbic trong Trà bằng sắc ký điện di mao quản (CE-ECD) *Tác dụng - Công dụng Tác dụng trên hệ TKTW Tác dụng antioxidant, chống phóng xạ Tác dụng kháng khuẩn chữa tiêu chảy, kiết lỵ Tác dụng lợi tiểu, “giảm béo”Chủ yếu do alkaloid và tannin*Cây Cà phê*Mô tả thực vậtCoffea arabica L. = Cà phê chèCoffea robusta Chev. = Cà phê vốiCoffea excelsa Chev. = Cà phê mít1: lõi hạt 2: hạt (endosperm) 3: vỏ lụa (epidermis) 4: màng nhờn (endocarp) 5: lớp pectin 6: thịt quả (mesocarp) 7: vỏ quả (pericarp) 1234567CẤU TẠO QUẢ CÀ PHÊ CHÍN*sinh thái - phân bốCà phê có nguồn gốc Ethiopia, Nam Mỹ và châu Á (TK 19)Các nước trồng nhiều: Nam Mỹ : Brazil, Columbia, Venezuela, Mexico Châu Á : Indonesia, Việt Nam. Tại VN : Tây Nguyên (Đăk lăk, Đăk nông, Pleiku, Kontum, Lâm Đồng); Đông Nam bộ (Bình Phước, Đồng Nai) Thích hợp với các vùng đất thịt dày, đỏ bazan. Bộ phận dùng chủ yếu : Hạt Cà phê.*There are other differences between the two species:The Arabica bean is elongated, with a sinuous groove. The Robusta bean is rounder, with a straight groove.While Arabica and Robusta differ only slightly in appearance, they are genetically quite distinct: the first has 44 chromosomes, the second only 22. The caffeine content of Arabica ranges from 0.9 to 1.7% while the Robusta species is much higher at 1.6 to 2.8%.*thành phần hóa học Hạt Cà phê sống chứa- tannin, acid hữu cơ, các Δ’ acid chlorogenic (10%)- alkaloid: ở dạng kết hợp với acid chlorogenic- alk chính: cafein (~2%) >>> theobromin > theophyllin Hạt Cà phê rang - lượng Δ’ acid chlorogenic giảm 50%- xuất hiện thêm nhiều chất có mùi thơm (0.1%).* nhóm -COOH / các Δ’ của acid caffeic+ 1 / các nhóm -OH / acid quinic ester.Các ester này được gọi chung là “nhóm acid chlorogenic” acid chlorogenic= acid 3-caffeoyl quinicacid caffeic (R=OH)acid quinic123Nhắc lại*Rất ít : 13.5 mg / 1 kg hạt Coffea arabica (13.5 ppm)Thành phần chủ yếu : acid 3-methyl butanoic (32.8%), phenylethyl alcol (17.3%) hexanol (7.2%), 3-methyl butanol (3.6%), 4-hydroxy-3-methyl-acetophenon (3.7%). 2-methoxy-3-(2-methylpropyl)-pyrazin (hợp chất dị vòng) Thành phần bay hơi trong hạt Cà phê sốngPhản ứng Murexidcắn alk. base khancắn alk. muối khanmàu tím simHCl đđ.+ H2O2 Cô khôNH4OH đđ.Định tính hóa học*Định lượngBộ tiêu chuẩn định lượng Caffein trong hạt Cà phê : NF-V 05-252; NF-ISO 10095:1992 (Pháp); ISO 10095:1992 (Quốc tế). Nguyên tắc chung Dịch chiết hạt Cà phê được kiềm hóa bằng MgO Chiết bằng CHCl3, cô cắn. Loại bỏ polyphenol bằng cột SPE Dịch sau SPE được định lượng bằng HPLC.*Tác dụng - Công dụng Tác dụng trên hệ TKTW Tác dụng antioxidant, chống phóng xạ Tác dụng kháng khuẩn chữa tiêu chảy, kiết lỵ Tác dụng lợi tiểu, “giảm béo”Chủ yếu do alkaloid (caffein)**Cây Mức hoa trắngHolarrhena antidysenterica Wall.họ Apocynaceae*Chonemorpha antidysenterica (Roth) G. Don; Echites antidysenterica Roth, not (Linnaeus) Roxburgh ex Fleming; E. pubescens Buchanan-Hamilton, not Willdenow ex Roemer & Schultes; Holarrhena antidysenterica Roth; H. codaga G. Don; H. malaccensis Wight; H. villosa Aiton ex Loudon. ***Mô tả thực vật Cây gỗ cao khoảng 10 m, toàn cây có nhựa mủ. Lá lớn (12-15 cm) (4-8 cm) Hoa trắng, mọc đầu cành hay nách lá. Quả kiểu sừng 2 đại (0.5 cm 20-25 cm) Quả có nhiều hạt, hạt có 1 chùm lông dài. Mọc khá nhiều ở Tây nguyên và rừng Đông nam bộ. Cũng gặp ở Lào, Kampuchia, Ấn độ (TQ không có) Bộ phận dùng : Vỏ thân*Hạt Mức hoa trắng mang chùm lông*thành phần hóa học ≥ 2.5% (PP. cân / HP-TLC; Ấn Độ).Trong cây (chủ yếu từ vỏ thân): có # 30 alkaloid- conessin, conessidin, conessimin, iso-conessimin, - kurchin, kurchicin, conkurchin- holarrhenin, holarrhimin, holacetin, - conain, conarrhimin, conimin. Bộ phận dùng : Vỏ thân, hàm lượng alk. toàn phần : ≥ 1% (theo conessin, PP. acid-base, DĐVN II).*conessinholarrheninthành phần hóa họcCác alkaloid / MHT có khung steroid*Định tính Bằng phản ứng với acid(dịch MeOH + HCl đđ) cô cạn + H2SO4 đđ. màu tímthêm vài giọt nước: màu tím rõ và bền hơn. Bằng các thuốc thử chungDragendorff, Valse-Mayer, Bouchardat . . . Bằng thuốc thử Erdmannalk. base + TT. Erdmann màu vàng xanh lục*Định lượng3. Phương pháp acid – base / Ctmàu = TT. Erdmann Kết quả alkaloid toàn phần tính theo Conessin (≥ 1%; theo DĐVN)1. Phương pháp cân (xem slide kế)2. Phương pháp so màu (định lượng conessin) Thực tế ít ứng dụng4. Phương pháp HPLC : Kết quả chính xác hơn cảCtm: TT Erdmann ( xanh nhạt)*Tác dụng - Công dụng “antidysenterica” = trị kiết lỵ Hoạt chất chính : Conessin. Khi uống : có tác dụng diệt Entamoeba histolytica (diệt cả dạng hoạt động lẫn dạng bào nang). tiện dụng hơn emetin Khi tiêm : gây tê kèm hoại tử. Sử dụng : Uống dạng cao chiết vỏ thân, alk. toàn phần alk. tinh khiết (Conessin.HCl / Conessin.HBr). Chủ trị : Trị tiêu chảy, kiết lỵ (trực khuẩn, amib)Cây Cà lá xẻSolanum laciniatum Aiton; Solanaceae*Mô tả thực vật Cây thảo, sống nhiều năm, cao 2 m. Lá ở gốc xẻ lông chim lẻ, lá phía trên ngắn dần, xẻ 3 Lá ngọn xẻ nhỏ, nguyên, hình mũi mác. Hoa to, tím nhạt, mọc thành chùm. Quả kiểu cà, hình trứng, dài 2 – 3 cm. Thịt quả có thể ăn được, nhưng toàn cây còn lại rất độc. Bộ phận dùng: Toàn cây trên mặt đất.*Solanum aviculare Forst.; Solanaceae*Solanum aviculare Forst.; Solanaceae*Solanum lacinatum và S. aviculare khó phân biệt với nhau;Baylis (1954) đã nhận thấy: S. laciniatum là loài tứ bội, (n = 46)trái chín có màu xanh hay lục; ít hạt (# 200 hạt / trái). Solanum aviculare là loài nhị bội, (n = 23) trái chín : đỏ hay đỏ cam; nhiều hạt (# 600 hạt / trái).*thành phần hóa học Thành phần chính: glyco-alkaloid (khung steroid) Lá (3%), thân (0.2-0.3%), rễ (0.8%), quả xanh (6%) Alkaloid chính: Solasonin và Solamargin (genin = solasodin) Ở lá : solasodin chiếm 1.2 – 1.6%Cà lá xẻ*solasodin (genin)solamargin-solasonin Ngoài ra còn có diosgenin β-solasonin γ-solasoninTác dụng - Công dụngÔ ĐẦUAconitum spp. RanunculaceaeĐịnh danh thực vậtCây Ô đầu là tên gọi chung của nhiều loài Aconitum - A. napellus L. Ô đầu châu Âu - A. chinense Paxt. Ô đầu Tr.Quốc - A. fortunei Hemsl. Ô đầu Việt Nam - A. carmichaeli Debx. * Xuyên Ô đầu - A. kusnezoffii Reichb. * Thảo Ô đầuđều thuộc họ Hoàng liên (Ranunculaceae).Dược điển Trung quốc quy định dùng 2 loài Ô đầu *(A. carmichaeli Debx. và A. kusnezoffii Reichb.)* Ô ĐẦU = Xuyên ô (川乌; Radix Aconiti) là củ chính đã phơi hay sấy khô của loài A. carmichaeli hái vào mùa thu. Ô ĐẦU CHẾ (Radix Aconiti Preparata) được chế từ Ô đầu: ngâm Ô đầu / nước rồi đun (4-6 h) hay đồ (6-8 h) PHỤ TỬ (附子; Radix Aconiti Lateralis Preparata) là củ con của loài A. carmichaeli được chế = nhiều cách (Ví dụ: Cửu chưng cửu sái)Các TLTK của Trung quốc quy định : *Các TLTK của Trung quốc quy định : Thảo ô (Radix Aconiti kusnezoffii) rễ củ chính của loài Aconitum kusnezoffii, hái vào mùa thu khi thân tàn lụi. Thảo ô chế (Radix Aconiti Kusnezoffii Preparata) được chế từ Thảo ô bằng nhiều cách khác nhau.*Phụ chú: Ô Đầu (Radix Aconoti) là dạng thay đổi của thuốc này. Thời xưa người ta không phân biệt được các loại phụ. Ngày nay thì nhận ra hai loại. Loại thuốc thứ nhất là Tứ Xuyên Phụ Tử hay Radix Aconiti Carmichaeli (Xuyên Ô). Thuốc này cay, đắng, ấm, rất độc, và vào kinh Tim, Gan và Tỳ. Nó dùng để trục phong thấp, trừ hàn, và giảm đau, chữa đau do hàn thấp đình đọng, lạnh và đau ngực, bụng, nhức đầu và đau do chấn thương. Ô Đầu thì tác dụng mạnh hơn là Phụ Tử khi dùng trừ hàn và giảm đau, nhưng nó có độc và tính chất bổ kém hơn. Liều lượng là 1.5-9g. Nó được nấu trước30-60 phút, trước khi cho các loại thuốc khác trong toa vào nấu chung. Loại thuốc thứ hai là Dã Phụ Tử (Thảo Ô, Radix Aconiti Kusnezoffii), nó thường mọc hoang dã hơn là trồng, đặc tính và chủ trị giống như loại thứ nhất, nhưng cả hai loại trên đều mạnh và độc hơn. Thuốc này cũng ít được dùng. Xuyên ÔMô tả thực vật Cây thảo sống nhiều năm, cao mesaconitin, hypaconitinNgoài ra còn : talatisamin, atisin, kobusin, higenamin...aconitin :*Aconitin là một alkaloid diterpenoid phức tạp.có cấu trúc diester (kém bền) từ :một amino alcol (aconin) và hai acid (acetic, benzoic)*Định tính1. Bằng thuốc thử chung2. Bằng phản ứng huỳnh quangmàu đỏ (h.quang xanh)Δalk.SO4 + resorcin / H2SO43. Bằng SKLM / CHCl3 – MeOH – NH3 (50 : 9 : 1) thực hiện // chuẩn (mes)aconitin, hypaconitin*Định lượngĐịnh lượng = HCl 0.1 N chỉ thị màu : đỏ methyl + xanh methylenNguyên tắc :*Độc tínhVề độ độc (LD 50, IV, mg / kg chuột) aconitin 0.20 hypaconitin 0.50 mesaconitin 0.30 3-Ac-aconitin 1.00 beiwutin 0.40 deoxy-aconitin 1.90 Xuyên ô chứa 0.60% alk / Et2O >> Diêm phụ chứa 0.15% >> Hắc / bạch phụ chứa 0.05%Aconitin rất độc : 1 – 5 mg đủ chết người lớn *Tác dụng - Công dụngDĐVN II quy định Ô đầu, Phụ tử là các thuốc Độc A Phụ tử chế (Diêm / Hắc / Bạch phụ): Giảm độc A Hàm lượng alkaloid toàn phần trong: - Ô đầu (củ cái) ≥ 0.30% - Phụ tử (củ con) ≥ 0.60% (tính theo aconitin) Ô đầu, Phụ tử chủ yếu dùng ngoài (cồn xoa, trị đau nhức) Có thể dùng uống (kháng viêm, giảm đau. Cẩn thận !). Phụ tử : vị thuốc hồi dương, khử phong hàn, dùng khi trụy tim mạch ... Là vị thuốc quý (Sâm-Nhung-Quế-Phụ)*Bách bộStemona tuberosa Lour.họ StemonaceaeStemona tuberosa Lour.***Thành phần hóa học(H β β) = tubero-stemonin(H β ) = tubero-stemonin LG456alk. Σ / rễ củ # 0.5%Rễ củ Bách bộ : trị ho, làm long đờm trị giun đũa, giun kim trừ chấy, rận, bọ mạt, bọ chét cho súc vậtTác dụng - Công dụngGelsemium elegans Benth. Gelsemiaceae*Gelsemium elegans Benth. Gelsemiaceae*Lá ngón, Suối vàng, Đà lạtGelsemium elegans Benth. Gelsemiaceae*rễ cây Lá ngón (Gelsemium sempervirens)*S'il vous plait !*Họ Lá ngón (Gelsemiaceae) là một họ thuộc bộ Long đởm (Gentianales). Họ này hiện chỉ biết 2 chi là: Gelsemium và Mostuea. Chi Gelsemium có 3 loài - 01 loài ở vùng Đông Nam Á và nam Trung Quốc (Lá ngón) - 02 loài ở vùng Đông nam Hoa Kỳ, Mexico và Trung Mỹ. Chi Mostuea có 8 loài Phân bố ở vùng nhiệt đới của Nam Mỹ, châu Phi và Madagascar.Hai chi này trước đây được phân loại trong họ Mã tiền (Loganiaceae);họ Gelsemiaceae (được mô tả từ 1994) khác Loganiaceae do- thân cây Gelsemiaceae không có nhựa mủ (latex), - hoa lưỡng tính với tràng hoa màu trắng / vàng; không có nhựa,- lá kèm và các bầu nhụy hoa Gelsemiaceae to hơn ở Loganiaceae.*cây Lá ngón (Đoạn trường thảo) Dây leo khá phổ biến ở rừng núi Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia, Lào, Malaysia, bắc Myanmar, bắc Thái Lan, Đài Loan, nam Trung Quốc. Mọc ven rừng ở cao độ từ 200-2.000 m. Thân cây có khía. Lá nguyên, mọc đối, hình trứng, đầu nhọn, nhẵn bóng. Hoa vàng mọc thành xim ở đầu cành, nách lá. Quả nang, thon, dài, màu nâu. Cực kỳ độc !!! Giải độc lá ngón : giã nhỏ rau má, rau muống lấy nước uống, hoặc uống nước phân trâu, bò (để nôn ra độc tố).Đọc thêm : Gelsemium rankinii và Gelsemium sempervirens là hai loài có nguồn gốc ở vùng Đông nam Hoa Kỳ.*cacotheline = nitro-bruci-quinone monohydrateC21H21N3O7.HNO3.H2O=490.42 (as anhydride)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- duoc_lieu_chua_alkaloid_oral_01_11_2013_67 (1).ppt