Dự án Phát triển giao thông nông thôn liên xã, liên thôn xã hoằng đạo, huyện hoằng hoá, tỉnh Thanh Hoá

NN là nguồn thu chính nhưng gặp rất nhiều khó khăn do:

Địa hình không thuận lợi

Cơ sở hạ tầng thấp kém

Thiên tai dịch họa
 Đời sống gặp nhiều khó khăn

Các ngành công nghiệp dịch vụ

Chưa dám nghĩ dám làm

Thiếu trình độ

Thiếu nguồn lực

CSHT, Giao thông thấp kém

 không đem lại kết quả cao

 

ppt36 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Dự án Phát triển giao thông nông thôn liên xã, liên thôn xã hoằng đạo, huyện hoằng hoá, tỉnh Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG NÔNG THÔN “PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG NÔNG THÔN LIÊN XÃ, LIÊN THÔN XÃ HOẰNG ĐẠO, HUYỆN HOẰNG HOÁ, TỈNH THANH HOÁ”. NỘI DUNG Phần 1 - BỐI CẢNH CỘNG ĐỒNG Phần 2 - VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN KHÓ KHĂN Phần 3 - MỤC TIÊU CỦA DỰA ÁN Phần 4 - ĐẦU RA MONG ĐỢI Phần 5 - XÁC ĐỊNH PHƯƠNG ÁN Phần 6 - LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN Phần 7 - HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ CỦA DỰ ÁN Phần 8 - ĐẦU VÀO CẦN THIẾT Phần 9 - CÁC BÊN LIÊN QUAN Phần 10 - KẾ HOẠCH CỤ THỂ Phần 11- BIỆN MINH PHẦN 1 - BỐI CẢNH CỘNG ĐỒNG Hoằng Đạo thuộc Đông Nam của huyện Hoằng Hoá Phía Đông giáp xã Hoằng Ngọc Phía Nam giáp xã Hoằng Thắng Phía Tây giáp thị trấn Bút Sơn Phí Bắc giáp xã Hoằng Phúc, Hoằng Đạt, Hoằng Hà Diện tích tự nhiên là 674,9 ha Đất sản xuất NN là 507,36 ha Dân số là 5.636 người Thu nhập bình quân dầu người là 675.000/người/tháng GTNT kém phát triển TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CÁC NGÀNH CHÍNH NN là nguồn thu chính nhưng gặp rất nhiều khó khăn do: Địa hình không thuận lợi Cơ sở hạ tầng thấp kém Thiên tai dịch họa  Đời sống gặp nhiều khó khăn Các ngành công nghiệp dịch vụ Chưa dám nghĩ dám làm Thiếu trình độ Thiếu nguồn lực CSHT, Giao thông thấp kém  không đem lại kết quả cao KINH TẾ XÃ HỘI Tình hình lao động của xã PHẦN 2: VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN Sản xuất quy mô nhỏ, phân tán => thu nhập thấp. Khó phát triển kinh tế NN hàng hoá Dân trí thấp => Khó áp dụng những tiến bộ của công nghệ, KHKT. CSHT thấp kém => Không thu hút đầu tư. Thiên nhiên khắc nghiệt => Cản trở bước phát triển. CÂY VẤN ĐỀ PHẦN 3: MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN Mục tiêu kinh tế Phát triển kinh tế hàng hoá, thúc đẩy quá trình lưu thông. Xoá đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập Phát triển CSHT nông thôn,Thu hút đầu tư Mục tiêu an ninh, xã hội Tăng cường an ninh trật tự Thúc đẩy giao lưu văn hoá trong và ngoài xã. Nâng cao đời sống tinh thần CÂY MỤC TIÊU GT Xây mới hệ thống Giao thông thuận tiện Nâng cao trình độ dân trí Lưu thông hàng hóa Áp dụng giống mới trong sx Phát triển DV NN Dồn điền đổi thửa Cải tiến phương thức canh tác Nắm bắt thông tin kịp thời Đơn giản hóa thủ tục HC Thu hút đầu tư Nâng cao thu nhập Tăng vốn SX Phát triển HTX tín dụng Cân đối chi phí & doanh thu Cơ chế thông thoáng Đa dạng hóa ngành nghề Tăng năng suất PHẦN 4: ĐẦU RA MONG ĐỢI Hệ thống đường giao thông liên thôn với tổng chiều dài 6km , rộng 2.5m được đổ bê tông cùng với hệ thống rãnh thoát nước Đường liên xã nối Hoằng Đạo với các xã lân cận với chiều dài 3,411km, rộng 3.5m trải nhựa , hệ thống cống thoát nước nối với hệ thống cống thoát của huỵện Nâng cao trình độ dân trí của người dân, ý thức của người dân cũng được cải thiện đáng kể. PHẦN 5: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG ÁN TIỀM NĂNG Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng uỷ - UBND xã, phối hợp chặt chẽ của các đoàn thể từ xã xuống thôn. Lao động trẻ - là lực lượng chủ yếu trong quá trình thực hiện dự án. Có đường Tỉnh lộ Gòng - Vực đi qua, nên thuận tiện cho việc chuyên chở nguyên vật liệu. Tận dụng được nguồn xỉ phế thải của quá trình sản xuất gạch. Hưởng ứng của cộng đồng với các dự án chính sách của nhà nước là rất cao. TRỞ NGẠI Thu nhập của người dân còn thấp. Trình độ dân trí của người dân trong xã đang còn thấp, xuất hiện tệ nạn, cản trở dự án. Trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ xã còn nhiều hạn chế. Địa hình không bằng phẳng. Thiên tai không báo trước. PHÁT TRIỂN CÁC PHƯƠNG ÁN PA 1: Nhựa hóa đường giao thông PA 2: Bê tông hoá đường giao thông BẢNG DỰ TOÁN KINH PHÍ NHỰA HÓA ĐƯỜNG LIÊN XÃ BẢNG DỰ TOÁN KINH PHÍ BÊ TÔNG HÓA ĐƯỜNG LIÊN XÃ Đường giao thông liên thôn PHẦN 6: LỰA CHỌN PHƯƠNGÁN 6.1. Đối với tuyến đường giao thông liên xã: Nhận thấy đối với tuyến đường giao thông liên xã thì PA1 có tổng chi phí thấp hơn và khả năng thành công cũng cao hơn vì đây là tuyến đường chính nên có rất nhiều xe trọng tải lớn qua lại. Chính vì vậy mà làm đường giao thông bằng nhựa cứng hoá sẽ đảm bảo sức chống chịu cho các loại xe qua lại trên tuyến đường này nên khả năng thành công của phương án này là cao hơn. 6.2. Đối với tuyến đường giao thông liên thôn: Đối với tuyến đường giao thông liên thôn thì mặc dù ở PA1 kinh phí để xây dựng là thấp hơn, lại có khả năng chống chịu cao tuy nhiên lại tốn nhiều thời gian xây dựng hơn vì đường trong thôn xóm chủ yếu là các đường nhỏ hẹp, lại lắm ngõ ngách nên việc đưa các máy móc, thiết bị vào sẽ gặp rất nhiều khó khăn do các máy móc này chủ yếu là những cỗ máy cồng kềnh. SO SÁNH HAI PHƯƠNG ÁN Từ bảng so sánh trên ta chọn PA1 đối với đường giao thông liên xã PA2 đối với đường giao thông liên thôn PHẦN 7: HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ CỦA DỰA ÁN 7.1: Quy mô -Quy mô về tiêu chuẩn kỹ thuật của DA: + Quy trình khảo sát điạ chất +Quy trình đo vẽ địa chất -Xây dựng công trình bê tông hoá mặt đường liên thôn dài 6km và liên xã 3.411km. 7.2 : KHẢO SÁT ĐỊA BÀN Địa hình đa dạng Cao so với mặt nước biển là 32m Số đoạn đường đã kiên cố (tới năm 2007) là 4,2km (đường liên xã). Các tuyến đường từ trung tâm xã dẫn tới các thôn hơn 9km còn là đường đất, đi lại khó khăn, khả năng thoát nước kém 7.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Tác động tới môi trường nước Tác động tới không khí Tác động từ chất phế thải của công trình xây dựng. 7.4. Họp dân 7.5. Tập kết nghuyên vật liệu 7.6. Đổ bê tông đường liên thôn 7.7. Rải nhựa đường liên xã 7.8. Bàn giao PHẦN 8: XÁC ĐỊNH ĐẦU VÀO CẦN THIẾT 8.1. Kinh phí đầu tư đường GTLX- GTLT: Huy động sức đóng góp của toàn dân, nhân dân được bàn bạc tcạ các cụm dân cư, thôn xóm và tự nghuyện đóng góp để xây dựng. Ngân sách hỗ trợ hơn 2 tỷ, xin vốn ODA 3 tỷ , xã bỏ ra 12 triệu, còn lại là nhân dân đóng góp. Phải liên kết được với đầu mối cấp trên để xin kinh phí hỗ trợ, dự toán thiết kế, UBND xã chịu kinh phí này. 8.2. Tổ chức thực hiện - Đề án đường giao thông liên thôn sẽ được đưa tới tận các xóm thôn để nhân dân thảo luận, đóng góp xây dựng - Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí, nhân dân là người được trực tiếp hưởng lợi. Nhận thức được điều đó người dân sẽ có trách nhiệm cao hơn với đoạn đường thi công ở thôn mình . Đây là quá trình chuyển hóa từ việc làm “ cho cộng đồng” thành “ do cộng đồng” , một trong những mục đích cần đạt tới của DA. 8.3. Nghiệm thu và quyết toán UBND xã kiểm định đồng thời trong quá trình thi công phải có sự giám sát về chất lượng và kỹ thuật của UBND xã. Nghiệm thu quyết toán phải đảm bảo nguyên tắc dân chủ công khai tài chính PHẦN 9: CÁC BÊN LIÊN QUAN PHẦN 10: CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ PHẦN 11: BIỆN MINH Phân tích hiệu quả của dự án Hiệu quả kinh tế Phát triển kinh tế công - nông nghiệp và thương nghiệp nông thôn. Xoá đói giảm nghèo Thuận lợi cho quá trình tiêu thụ những sản phẩm Thúc đẩy chuyển giao tiến bộ KHKT, ngành nghề Thúc đẩy quá trình CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn. Hiệu quả về văn hoá – xã hội Làm đẹp bộ mặt giao thông nông thôn Tăng cường giao lưu văn hoá Nâng cao đời sống tinh thần Những rủi ro của dự án Rủi ro do sự tác động khách quan ĐKTN, thiên tai + dịch hoạ Không còn phù hợp với quy hoạch của xã trong tương lai Rủi ro do sự tác động chủ quan Tham ô, ham nhũng Phần tử phá rối QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG - Bàn giao cho nhân dân và chính quyền địa phương quản lý: Cấm và hạn chế xe trọng tải lớn, xe xích đi vào đường bêtông - Vệ sinh và bảo dưỡng thường xuyên - Lập quỹ bảo dưỡng và tôn tạo đường LƯƠNG THỊ DÂN LÊ THỊ LÀI NGUYỄN THỊ THÙY LINH NGUYỄN HỮU GIÁP ĐẶNG NGỌC HÀ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptpowpoint_n_p_th_y.ppt