Bài 26: Một ci x bằng thp cĩ tiết diện 26 cm2 gắn chặt vào hai bức tường. Xác định lực mà xà sẽ tác dụng lên tường nếu nhiệt độ của nó tăng thêm 200C. Hệ số nở di của thp l 0,00001 K-1, suất đàn hồi của nó l 20.1010 N/m2. (105 N)
63 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1655 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Động lượng. định luật bảo toàn động lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọi là biến dạng cơ.
Khi tác dụng lực vào vật rắn làm cho vật rắn biến dạng.
+ Nếu thôi tác dụng lực, vật lấy lại được hình dạng và kích thước ban đầu thì vật rắn có tính đàn hồi, biến dạng của vật rắn gọi là biến dạng đàn hồi.
+ Nếu thôi tác dụng lực, vật không lấy lại được hình dạng và kích thước ban đầu thì vật rắn có tính dẻo, biến dạng của vật rắn gọi là biến dạng không đàn hồi (biến dạng dẻo).
3. Giới hạn đàn hồi: là giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi.
II. ĐỊNH LUẬT HOOKE:
s: ứng suất (Pa hay N/m2).
F: lực tác dụng (N).
S: diện tích tiết diện ngang của vật rắn (m2).
1. Ứng suất:
Công thức: . s = . Trong đó:
2. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn:
a. Phát biểu: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến đạng tỉ đối của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó.
b. Biểu thức: .e = = a.s . Þ Ứng suất: . s = = E. .
Trong đó: Trong đó:
e: độ biến dạng tỉ đối. E: suất đàn hồi (suất Young) (Pa hoặc N/m2).
Dl: độ biến dạng lò xo (m).
l0: chiều dài ban đầu của lò xo (m).
a: hệ số tỉ lệ.
3. Lực đàn hồi:
Khi lực kéo làm vật rắn biến dạng thì trong vật xuất hiện lực đàn hồi chống lại biến dạng của vật. Ta có: . Fđh = k. ïDlï = E. ïDlï.
Trong đó: .k = E.. gọi là độ cứng (hay hệ số đàn hồi của vật rắn).
§36. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
Sự nở vì nhiệt của vật rắn là sự tăng kích thước của vật rắn khi nhiệt độ tăng do bị nung nóng.
I. SỰ NỞ DÀI:
1. Khái niệm: Sự nở dài là sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng.
2. Thí nghiệm: (SGK trang 194).
3. Kết luận:
Độ nở dài Dl của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Dt và độ dài ban đầu l0 của vật đó. Ta có:.Dl = l - l0 = a.l0.Dt
Þ Công thức nở dài: .l = l0 (1 + a.Dt).
Trong đó: l: chiều dài của thanh rắn ở nhiệt độ t (m).
l0: chiều dài của thanh rắn ở nhiệt độ t0 (m).
a: hệ số nở dài (phụ thuộc chất liệu vật rắn) (K-1).
Dt = t -t0 : độ biến thiên nhiệt độ (0C hoặc K).
II. SỰ NỞ KHỐI:
1. Khái niệm: Sự nở khối là sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng.
2. Kết luận:
Độ nở khối DV của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Dt và thể tích ban đầu V0 của vật đó. Ta có: .DV = V - V0 = b.V0.Dt.
Þ Công thức nở khối: ..V = V0 (1+ b.V0.Dt) ...
Trong đó: V: thể tích của vật rắn ở nhiệt độ t (m).
V0: thể tích của vật rắn ở nhiệt độ t0 (m).
b = 3a gọi là hệ số nở khối (phụ thuộc chất liệu vật rắn) (K-1).
Dt = t - t0 : độ biến thiên nhiệt độ (0C hoặc K).
III. ỨNG DỤNG:
Trong kĩ thuật chế tạo và lắp đặt máy móc hoặc xây dựng công trình, người ta phải tính toán để khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt sao cho các vật rắn không bị cong hoặc gãy nứt khi nhiệt độ thay đổi.
Ví dụ:
- Người ta lợi dụng sự nở vì nhiệt của các vật rắn để lồng ghép đai sắt vào các bánh xe.
- Để phòng chống hư hao do sự nở vì nhiệt, ta phải:
+ Tạo khoảng trống để vật rắn tự do nở (vd: đường ray, ống dẫn dầu. . .).
+ Chọn các chất liệu có cùng hệ số nở (vd: đuôi đèn, chảo chống dính, . . ).
§37. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG:
1. Thí nghiệm: (SGK trang 198)
2. Lực căng bề mặt:
f: lực căng bề mặt (N).
l: chiều dài đường giới hạn mặt ngoài (m).
s: suất căng bề mặt (N/m).
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó.
Ta có: .f = s.l. Trong đó:
Chú ý : s phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng.
3. Ứng dụng:
- Do tác dụng của lực căng bề mặt nên nước mưa không thể lọt qua các lỗ nhỏ giữa các sợi vải căng trên ô dù hoặc trên mui bạt ô tô tải. . .
- Hòa tan xà phòng vào nước sẽ làm giảm đáng kể lực căng bề mặt của nước, nên nước xà phòng dễ thấm vào các sợi vải khi giặt để làm sạch các sợi vải. . .
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT:
1. Thí nghiệm: (SGK trang 200)
2. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt:
- Khi chất lỏng tiếp xúc với chất rắn thì tùy theo bản chất của chất lỏng và chất rắn mà có thể xảy ra hiện tượng dính ướt hoặc không dính ướt.
+ Hiện tượng dính ướt xảy ra khi lực hút giữa các phân tử chất rắn và các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau.
+ Hiện tượng không dính ướt xảy ra khi lực hút giữa các phân tử chất rắn và các phân tử chất lỏng yếu hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau.
+ Do hiện tượng dính ướt (hoặc không dính ướt) mà sát mép chất lỏng với thành bình, mặt thoáng chất lỏng có dạng là mặt khum lõm (hoặc mặt khum lồi).
3. Ứng dụng:
Trong công nghệ tuyển khoáng, hiện tượng mặt vật rắn bị dính ướt chất lỏng được ứng dụng để làm giàu quặng theo phương pháp “tuyển nổi”.
III. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN:
1. Thí nghiệm: (SGK trang 201)
Nhúng thẳng đứng các ống thủy tinh có đường kính trong khá nhỏ và khác nhau vào trong cùng một chậu đựng chất lỏng.
Kết quả:
- Nếu thành ống bị dính ướt: mực chất lỏng bên trong ống dâng cao hơn mực chất lỏng bên ngoài ống.
- Nếu thành ống không bị dính ướt: mực chất lỏng bên trong ống sẽ hạ thấp hơn mực chất lỏng bên ngoài ống.
- Đối với ống có đường kính càng nhỏ thì độ dâng cao hoặc hạ thấp của mức chất lỏng trong ống so với mực chất lỏng bên ngoài càng lớn.
2. Hiện tượng mao dẫn:
- Hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính trong nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn.
- Các ống trong đó xảy ra hiện tượng mao dẫn gọi là ống mao dẫn.
s: hệ số căng bề mặt của chất lỏng (N/m).
r: khối lượng riêng chất lỏng (kg/m3).
d: đường kính trong của ống (m).
g: gia tốc trọng trường (m/s2).
3. Công thức tính độ chênh lệch (h) mực chất lỏng trong ống mao dẫn:
Công thức:
. h = . Trong đó
Trong đó:
Chú ý: Nếu thành ống bị dính ướt thì h gọi là độ dâng lên, nếu thành ống không bị dính ướt
thì h gọi là độ hạ xuống.
4. Ứng dụng:
Do hiện tượng mao dẫn, nước có thể dâng lên từ đất qua hệ thống các ống mao dẫn trong bộ rễ và trong thân cây để nuôi cây, dầu hoả ngấm theo các bấc đèn lên đến ngọn bấc để cháy. . .
§38. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
I. SỰ NÓNG CHẢY:
Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy.
Quá trình chuyển ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn của các chất gọi là sự đông đặc.
Thiếc rắn
Thiếc lỏng
2320C
Nhiệt độ
Thời gian
Đường biểu diễn sự chuyển thể của thiếc.
1. Thí nghiệm: (SGK trang 204)
- Làm thí nghiệm khảo sát quá trình nóng chảy và đông đặc đối với nhiều chất rắn kết tinh khác nhau, người ta đi đến kết luận:
+ Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với một cấu trúc tinh thể) có một nhiệt độ nóng chảy không đổi xác định ở mỗi áp suất cho trước.
+ Các chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
2. Nhiệt nóng chảy:
Nhiệt nóng chảy: là nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy.
Ta có: . Q =m .
Trong đó: Q: nhiệt nóng chảy (J).
l: nhiệt nóng chảy riêng (J/kg).
m: khối lượng chất rắn (kg).
3. Ứng dụng:
Sự nóng chảy và đông đặc được ứng dụng trong công nghiệp đúc.
II. SỰ BAY HƠI:
- Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất lỏng gọi là sự bay hơi.
- Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí (hơi) sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
1. Thí nghiệm: (SGK trang 206)
Nguyên nhân của sự bay hơi là do một số phân tử ở bề mặt chất lỏng có động năng đủ lớn,
thắng được lực hút giữa các phân tử chất lỏng lân cận và thoát ra ngoài, trở thành phân tử hơi của chính chất lỏng đó.
Đồng thời khi đó cũng xảy ra quá trình ngưng tụ do một số phân tử ở trên mặt thoáng chuyển động nhiệt hỗn loạn quay trở vào khối chất lỏng.
2. Hơi khô và hơi bão hòa:
- Khi tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ ngưng tụ, áp suất hơi tăng dần và hơi ở phía trên bề mặt chất lỏng là hơi khô. Hơi khô tuân theo định luật Bôilơ – Mariốt.
Khi tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ, ở phía trên bề mặt chất lỏng là hơi bão hòa có áp suất đạt giá trị cực đại gọi là áp suất hơi bão hòa. Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôilơ – Mariốt, nó chỉ phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của chất lỏng.
3. Ứng dụng:
- Sự bay hơi nước biển được ứng dụng trong ngành sản xuất muối.
- Sự bay hơi của amôniắc, frêôn, . . được sử dụng trong công nghệ làm lạnh.
- Sự bay hơi của nước trong khí quyển làm cho khí hậu điều hòa, cây cối phát triển.
III. SỰ SÔI:
Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng gọi là sự sôi.
1. Thí nghiệm:
Làm thí nghiệm với các chất lỏng khác nhau, ta nhận thấy:
+ Dưới áp suất chuẩn mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi.
+ Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí ở phía trên bề mặt chất lỏng. Áp suất chất khí càng lớn, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao.
2. Nhiệt hóa hơi:
Q: nhiệt hóa hơi (J).
m: khối lượng của phần chất lỏng biến thành hơi (kg).
L: nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng (J/kg).
Nhiệt lượng Q cung cấp cho khối chất lỏng trong khi sôi gọi là nhiệt hóa hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi.
Ta có: .Q = L.m. Trong đó:
§39. ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ
I. ĐỘ ẨM TUYỆT ĐỐI VÀ ĐỘ ẨM CỰC ĐẠI:
1. Độ ẩm tuyệt đối (a):
Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là đại lượng đo bằng khối lượng hơi nước (tính ra gam) chứa trong một trong 1 m3 không khí.
2. Độ ẩm cực đại (A):
Độ ẩm cực đại A là độ ẩm tuyệt đôí của không khí chứa hơi bão hòa, giá trị của nó tăng theo nhiệt độ. Đơn vị đo các đại lượng này là g/m3.
II. ĐỘ ẨM TỈ ĐỐI:
1. Định nghĩa: Độ ẩm tỉ đối f của không khí là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ấm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ.
2. Công thức: .f = % .
P: áp suất riêng phần của hơi nước.
Pbh: áp suất của hơi nước bảo hòa ở cùng nhiệt độ.
Trong khí tượng học, độ ẩm tỉ đối được tính gần đúng theo công thức:
. f = .100% . Trong đó:
3. Đặc điểm: không khí càng ẩm thì độ ẩm tỉ đối của nó càng cao.
Có thể đo độ ẩm không khí bằng các ẩm kế: ẩm kế tóc, ẩm kế điểm sương, . . .
III. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ:
- Độ ẩm tỉ đối cao hơn 80% tạo điều kiện cho cây trồng phát triển nhưng lại dễ làm ẩm mốc.
- Ở 300 C con người vẫn cảm thấy dễ chịu khi độ ẩm tỉ đối bằng khoảng 25 % và cảm thấy nóng bức khi độ ẩm tỉ đối vượt quá 80%.
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1. Vật rắn tinh thể cĩ đặc tính nào sau đây?
A. Cĩ cấu trúc tinh thể, cĩ tính dị hướng, cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định.
B. Cĩ cấu trúc tinh thể, cĩ tính đẳng hướng, cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định.
C. Cĩ cấu trúc tinh thể, cĩ tính đẳng hướng hoặc dị hướng, khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác đinh.
D. Cĩ cấu trúc mạng tinh thể, cĩ tính đẳng hướng hoặc dị hướng, cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định.
Câu 2. Vật nào sau đây khơng cĩ cấu trúc tinh thể?
A. Chiếc cốc thuỷ tinh. B. Hạt muối ăn. C. Viên kim cương. D. Miếng thạch anh.
Câu 3. Khi so sánh đặc tính của vật rắn đơn tinh thể và vật rắn vơ định hình, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vật rắn đơn tinh thể cĩ tính dị hướng, cĩ nhiệt độ nĩng chảy hay đơng đặc xác định cịn vật rắn vơ định hình cĩ tính đẳng hướng, khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định.
B. Vật rắn đơn tinh thể cĩ tính đẳng hướng cĩ nhiệt độ nĩng chảy hay đơng đặc xác định, vật rắn vơ định hình cĩ tính dị hướng, khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định.
C. Vật rắn đơn tinh thể cĩ tính đẳng hướng, khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy hay đơng đặc xác định, vật rắn vơ định hình cĩ tính dị hướng, cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định.
D Vật rắn đơn tinh thể cĩ tính dị hướng, khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy hay đơng đặc xác định, vật rắn vơ định hình cĩ tính đẳng hướng, khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định.
Câu 4. Khi nĩi về mạng tinh thể điều nào sau đây sai?
A. Tính tuần hồn trong khơng gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể .
B. Trong mạng tinh thể, các hạt cĩ thể là ion dương , ion âm, cĩ thể là nguyên tử hay phân tử.
C. Mạng tinh thể của tất cả các chất đều cĩ hình dạng giống nhau.
D. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luơn cĩ lực tương tác, lực tương tác này cĩ tác dụng duy trì cấu trúc mạng tinh thể.
Câu 5. Các vật rắn được phân thành các loại nào sau đây?
A. Vật rắn tinh thể và vật rắn vơ định hình. B. Vật rắn dị hướng và vật rắn đẳng hướng .
C. Vật rắn tinh thể và vật rắn đa tinh thể . D. Vật vơ định hình và vật rắn đa tinh thể.
Chọn cụm từ thích hợp trong các cụm từ sau
A. Tinh thể B. Đơn tinh thể. C. Đa tinh thể D. Mạnh tinh thể
Điền vào chỗ trống của các câu 6,7 8, 9 và 10 cho đúng ý nghĩa vật lý.
Câu 6. Vật rắn ………………………….. Cĩ tính đẳng hướng.
Câu 7. Viên kim cương là vật rắn cĩ cấu trúc …………………..
Câu 8. Mỗi vật rắn ……..đều cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định
Câu 9. Nếu một vật được cấu tạo từ nhiều tinh thể nhỏ liên kết nhau một cách hỗn độn, ta nĩi vật rắn đĩ là vật rắn……………. .
Câu 10. Các vật rắn vơ định hình khơng cĩ cấu trúc…………………...
Câu 11. Dưới tác dụng của ngoại lực, sự thay đổi hình dạng và kích thước của vật rắn được gọi là :
A. Biến dạng kéo. B. Biến dạng nén. C. Biến dạng đàn hồi hoặc biến dạng dẻo. D. Biến dạng cơ.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng khi nĩi về hệ số đàn hồi k ( hay độ cứng ) của thanh thép? ( S : tiết diện ngan, l0 độ dài ban đầu của thanh ).
A. Tỉ lệ thuận với S , tỉ lệ thuận với l0 . B. Tỉ lệ thuận với S, tỉ lệ nghịch với l0 .
C. Tỉ lệ nghịch với S, tỉ lệ thuận với l0 . D. Tỉ lệ nghịch với S , tỉ lệ nghịch với l0.
Câu 13. Một thanh rắn hình trụ trịn cĩ tiết diệ S, độ dài ban đầu l0 , làm bằng chất cĩ suất đàn hồi E, biểu thức nào sau đây cho phép xác định hệ số đàn hồi ( k ) của thanh?
A. k = ES l0 B. k = E C. k = E D. k =
Chọn cụm từ thích hợp trong các cụm từ sau để điền vào chỗ trống của các câu 14,15,16,17 và18.
A. Kéo B. Nén C. Cắt D. Uốn
Câu 14: Một thanh rắn bị biến dạng ..........khi một đầu thanh được giữ cố định, cịn đầu kia của thanh chịu tác dụng của một lực vuơng gĩc với trục của thanh làm thanh bị cong đi.
Câu 15. Khi thanh rắn chịu tác dụng của hai lực ngược hướng làm cho các tiết diện tiếp giáp nhau của thanh trượt song song với nhau, ta nĩi thanh bị biến dạng...............
Câu 16. Một thanh rắn bị biến dạng sao cho chiều dài ( theo phương của lực ) tăng cịn chiều rộng ( vuơng gĩc với phương của lực ) giảm, ta nĩi thanh rắn bị biến dạng...............
Câu 17. Một thanh rắn bị biến dạng........... .khi hai đầu thanh chịu tác dụng của hai lực ngược hướng làm giảm độ dài ( theo phương của lực ) và làm tăng tiết diện của thanh.
Câu 18. Trên thực tế, người ta thường thay thanh đặc chịu biến dạng.......... bằng ống trịn, thanh cĩ dạng chữ I hoặc chữ T.
Câu 19. Treo một vật cĩ khối lượng m vào một lị xo cĩ hệ số đàn hồi 100N/m thì lị xo dãn ra 10cm. Khối lượng m nhận giá trị nào sau đây?
A. m =10g B. m = 100g. C. m = 1kg. D. m = 10kg
Câu 20. Một sợi dây bằng đồng thau dài 1,8m cĩ đường kính 0,8mm. khi bị kéo bằng một lực 25N thì nĩ dãn ra một đoạn bằng 4mm. Suất Y- âng của đồng thau là :
A. E = 8,95. 109 Pa. B. E = 8,95. 1010 Pa. C. E = 8,95.1011 Pa. D. E = 8,95. 1012 Pa
Câu 21. Một thanh ray dài 10m được lắp lên đường sắt ở nhiệt độ 200C. phải chừa một khe hở ở đầu thanh ray với bề rộng là bao nhiêu, nếu thanh ray nĩng đến 500C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra. ( Biết hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là = 12. 10-6 k-1 ).
A. = 3,6.10-2 m B. = 3,6.10-3 m C. = 3,6.10-4 m D. = 3,6. 10-5 m
Câu 22. Hai thanh kim loại, Một bằng sắt và một bằng kẽm ở 00C cĩ chiều dài bằng nhau, cịn ở 1000C thì chiều dài chênh lệch nhau 1mm. Cho biết hệ số nở dài của sắt là = 1,14.10-5k-1 và của kẽm là = 3,4.10-5k-1. Chiều dài của hai thanh ở 00C là:
A. l0 = 0,442mm B. l0 = 4,42mm. C. l0 = 44,2mm D. l0 = 442mm.
Câu 23. Một cái xà bằng thép trịn đường kính tiết diện 5cm hai đầu được chơn chặt vào tường. Cho biết hệ số nở dài của thép 1,2.10-5 k-1, suất đàn hồi 20.1010N/m2. Nếu nhiệt độ tăng thêm 250C thì độ lớn của lực do xà tác dụng vào tường là :
A. F = 11,7750N. B. F = 117,750N. C. F = 1177,50 N D. F = 11775N.
Câu 24. Một bình thuỷ tinh chứa đầy 50 cm3 thuỷ ngân ở 180C. Biết:Hệ số nở dài của thuỷ ngân là : = 9.10-6 k-1.Hệ số nở khối của thuỷ ngân là : = 18.10-5k-1. Khi nhiệt độ tăng đến 380C thì thể tích của thuỷ ngân tràn ra là:
A. = 0,015cm3 B. = 0,15cm3 C. = 1,5cm3 D. = 15cm3
Câu 25. Một thanh hình trụ cĩ tiết diện 25cm2 được đun nĩng từ t1= 00Cđến nhiệt độ t2 = 1000C. Hệ số nở dài của chất làm thanh và suất đàn hồi của thanh là = 18.10-6k-1 và E = 9,8.1010N/m. Muốn chiều dài của thanh vẫn khơng đổi thì cần tác dụng vào hai đầu thanh hình trụ những lực cĩ giá trị nào sau đây:
A.F = 441 N. B. F = 441.10-2 N. C.F = 441.10-3 N. D. F = 441.10-4 N.
Câu 26: Vật nào dưới đây chịu biến dạng kéo?
A. Trụ cầu. B. Mĩng nhà.
C. Dây cáp của cần cẩu đang chuyển hàng. D. Cột nhà.
Câu 27: Vật nào dưới đây chịu biến dạng nén?
A. Dây cáp cầu treo. B. Thanh nối các toa xe lửa đanh chạy.
C. Chiếc xà beng đang bẩy một hịn đá to. D. Trụ cầu.
Câu 28: Ở loại biến dạng nào, cĩ 1 phần của vật hầu như khơng thay đổi kích thước?
A. Biến dạng kéo. B. Biến dạng uốn.
C. Biến dạng cắt. D. Biến dạng nén.
Câu 29: Hệ số đàn hồi của thanh thép khi biến dạng kéo hoặc biến dạng nén
A. tỉ lệ thuận với tích số của độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh.
B. tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang của thanh.
C. tỉ lệ thuận với tiết diện ngang và tỉ lệ nghịch với độ dài ban đầu của thanh.
D. tỉ lệ nghịch với tích số của độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh.
Câu 30: Mội sợi dây sắt dài gấp đơi nhưng cĩ tiết điện nhỏ bằng nửa tiết diện của sợi dây đồng. Giữ chặt đầu trên của mỗi sợi dây và treo vào đầu dưới của chúng hai vật năng giống nhau. Suất đàn hồi của sắt lớn hơn của đồng 1,6 lần. Hỏi sợi dây sắt bị dãn nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu lần so với sợi dây đồng?
A. Sợi dây sắt bị dãn ít hơn 1,6 lần. B. Sợi dây sắt bị dãn nhiều hơn 1,6 lần.
C. Sợi dây sắt bị dãn ít hơn 2,5 lần. D. Sợi dây sắt bị dãn nhiều hơn 2,5 lần.
Câu 31: Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Độ lớn của lực tác dụng.
B. Độ dài ban đầu của thanh.
C. Tiết diện ngang của thanh.
D. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.
Câu 32: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với
A. tiết diện ngang của thanh. B. ứng suất tác dụng vào thanh.
C. độ dài ban đầu của thanh. D. cả ứng suất và độ dài ban đầu của thanh.
Câu 33: So sánh hệ số nở dài của nhơm, đồng và sắt bằng cách liệt kê chúng theo thứ tự giảm dần của hệ số nở dài. Phương án nào sau đây là đúng?
A. Nhơm, đồng, sắt. B. Sắt, nhơm, đồng.
C. Đồng, nhơm, sắt. D. Sắt, đồng nhơm.
Câu 34: Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào dưới đây khơng liên quan đến sự nở vì nhiệt?
A. Băng kép. B. Nhiệt kế kim loại.
C. Đồng hồ bấm giây. D. Ampe kế nhiệt.
Câu 35: Một băng kép gồm hai là kim loại phẳng, ngang cĩ độ dài và tiết diện giống nhau được ghép chặt với nhau bằng các định tán: là đồng ở phía dưới, là thép ở phía trên. Khi bị nung nĩng thì băng kép này sẽ bị uốn cong xuống hay cong lên? Vì sao?
A. Bị uốn cong xuống phía dưới. Vì đồng cĩ hệ số nở dài lớn hơn thép.
B. Bị uốn cong lên phía trên. Vì thép cĩ hệ số nở dài lớn hơn đồng.
C. Bị uốn cong xuống phía dưới. Vì đồng cĩ hệ số nở nhỏ lớn hơn thép.
D. Bị uốn cong lên phía trên. Vì thép cĩ hệ số nở dài nhỏ hơn đồng.
Câu 36: Chiều lực căng mặt ngồi cĩ xu hướng
A. làm tăng diện tích mặt thống của chất lỏng B. làm giảm diện tích mặt thống của chất lỏng.
C. giữ cho mặt thống chất lỏng luơn ổn định. D. giữ cho mặt thống chất lỏng luơn nằm ngang.
Câu 37: Cắm một ống mao dẫn thủy tinh trong chậu nước nĩng, khi nước trong chậu nguội đi thì mực nước trong ống mao dẫn sẽ
A. giảm đi vì khối lượng riêng của nước tăng.
B. tăng lên vì hệ số căng bể mặt tăng.
C. tăng lên vì khối lượng riêng của nước tăng chậm hơn so với hệ số căng bề mặt.
D. tăng lên vì kích thước ống mao dẫn nhỏ đi.
Câu 38: Chiều lực căng mặt ngồi cĩ xu hướng
A. làm tăng diện tích mặt thống của chất lỏng B. làm giảm diện tích mặt thống của chất lỏng.
C. giữ cho mặt thống chất lỏng luơn ổn định. D. giữ cho mặt thống chất lỏng luơn nằm ngang.
Câu 39: Cắm một ống mao dẫn thủy tinh trong chậu nước nĩng, khi nước trong chậu nguội đi thì mực nước trong ống mao dẫn sẽ
A. giảm đi vì khối lượng riêng của nước tăng.
B. tăng lên vì hệ số căng bể mặt tăng.
C. tăng lên vì khối lượng riêng của nước tăng chậm hơn so với hệ số căng bề mặt.
D. tăng lên vì kích thước ống mao dẫn nhỏ đi.
Câu 40: Một địng nhơm mỏng cĩ đường kính là 50mm được treo vào một lực kế lị xo sao cho đáy của vịng nhơm tiếp xúc với mặt nước. Biết hệ số căng bề mặt của nước là 72.10-3N/m. Để kéo bứt vịng nhơm ra khỏi mặt nước thì lực F phải cĩ độ lớn
A. F = 1,13.10-3N. B. F = 2,2610-2N.
C. F = 2,26.10-2N. D. F = 7,2.10-2N.
Câu 41: Cây cĩ thể tự dẫn nước từ rễ lên đến tận ngọn, là nhờ cĩ hiện tượng
A. căng bề mặt của chất lỏng. B. dính ướt và khơng dính ướt.
C. mao dẫn. D. giãn nở theo nhiệt độ.
Câu 42: Một sợi chỉ được thả trên mặt bát rượu. Nhỏ nhẹ một số giọt xăng bên cạnh sợi chỉ thì
A. sợi chỉ vẫn đứng yên. B. sợi chỉ chuyển động về phía cĩ xăng.
C. sợi chỉ chuyển động về phía khơng cĩ xăng. D. sợi chỉ chuyển động theo chiều dọc của sợi dây.
Câu 43: Lực căng bề mặt của chất lỏng cĩ
A. phương tiếp tuyến với mặt thống và vuơng gĩc với đường giới hạn của mặt thống.
B. phương vuơng gĩc với bề mặt chất lỏng.
C. phương kết hợp với mặt thống một gĩc 450.
D. phương tiếp tuyến với mặt thống và song song với đường giới hạn của mặt thống.
Câu 44: Cho nước vào ống nhỏ giọt cĩ đường kính miệng d = 0,8 mm. Hệ số căng bề mặt của nước là 0,0781 N/m; lấy g =10 m/s2. Khối lượng của mỗi giọt nước rơi là
A. 0,01 g. B. 0,02 g. C. 0,1 g. D. 0,2 g.
Câu 45: Hiện tượng nào sau đây là do hiện tượng dính ướt?
A. Giọt chất lỏng trên mặt vật rắn bị co trịn.
B. Chất lỏng rĩt vào cốc cao hơn miệng cốc.
C. Mực chất lỏng trong ống mao dẫn thấp hơn mực chất lỏng trong chậu.
D. Chất lỏng chảy thành giọt ra khỏi ống mao dẫn.
Câu 46: Trường hợp nào sau đây khơng liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng ?
A. Bong bĩng xà phịng lơ lửng cĩ dạng gần hình cầu.
B. Chiếc đinh gim nhờ mỡ cĩ thể nổi trên mặt nước.
C. Nước chảy từ trong vịi ra ngồi. D. Giọt nước đọng trên lá sen.
Câu 47: Biểu thức nào sau đây đúng với cơng thức tính độ dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên ngồi
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
Câu 48: Mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngồi ống phụ thuộc vào
A. đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng.
B. đường kính trong của ống và tính chất của thành ống.
C. tính chất của chất lỏng và của thành ống.
D. đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng và của thành ống.
Câu 49: Hiện tượng nào sau đây khơng liên quan tới hiện tượng mao dẫn ?
A. Cốc nước đá cĩ nước đọng trên thành cốc B. Mực ngấm theo rãnh ngịi bút
C. Bấc đèn hút dầu D. Giấy thấm hút mực.
Câu 50: Tại sao nước mưa khơng lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt?
A. Vì vải bạt bị dính ướt nước.
B. Vì vải bạt bị dính ướt nước.
C. Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản khơng cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt.
D. Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản khơng cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt.
Câu 51: Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với một cấu trúc tinh thể) cĩ một nh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TaiLieuTongHop.Com---de-cuong-vat-ly-10---hk2.thuvienvatly.com.3cc68.16416.doc