Việt nam đang trong thời kỳ quá độ sang nền kinh tế tri thức,
Được thúc đẩy bởi Tổng Sản phẩm Quốc nội (GPD) tăng cao.
Nhu cầu Giáo dục Đại học ngày càng tăng.
Các đề xướng Giáo dục Đại học
Bộ GDĐT: chuyển sang hệ thống tín chỉ vào năm 2010
Khoản vay Ngân hàng Thế giới: Nâng cấp cơ sở hạ tầng giáo dục và nâng cao chất lượng đào tạo.
Những nghiên cứu của Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF) 2007: Quan sát về Giáo dục Đại học (Điện, Vật lý, Khoa học Máy tính, và Nông nghiệp)
17 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Đối sánh chương trình đào tạo ngành It và kỹ thuật cho việc thiết kế chương trình đào tạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đối sánh Chương trình đào tạo ngành IT và Kỹ thuật cho việc thiết kế chương trình đào tạoTS. Nhut Tan HoHọc giả Chương trình Fulbright tại Việt nam ( Mùa xuân 2008)Phó giáo sư ngành Kỹ thuậtĐại học bang California, Northridge.Hội thảo quốc tế: về Xây dựng thương hiệu Giáo dục Đại học, Trung tâm SEOMEO RETRAC, 10-13 tháng 8/ 2009, Đại học Nha Trang, Việt NamGiới thiệuViệt nam đang trong thời kỳ quá độ sang nền kinh tế tri thức,Được thúc đẩy bởi Tổng Sản phẩm Quốc nội (GPD) tăng cao.Nhu cầu Giáo dục Đại học ngày càng tăng.Các đề xướng Giáo dục Đại họcBộ GDĐT: chuyển sang hệ thống tín chỉ vào năm 2010Khoản vay Ngân hàng Thế giới: Nâng cấp cơ sở hạ tầng giáo dục và nâng cao chất lượng đào tạo.Những nghiên cứu của Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF) 2007: Quan sát về Giáo dục Đại học (Điện, Vật lý, Khoa học Máy tính, và Nông nghiệp)Hiểu nhu cầu của các bên liên quanYếu tố đánh giá đã góp phần đáng kể vào những đề xướng hiện nay:Hiểu được những nhu cầu của ngành công nghiệp và các bên liên quan. Xem xét các chương trình Đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu các bên liên quan như thế nào.Tạo chuẩn đầu ra với những kỹ năng, kiến thức, thái độ mong muốn.Nghiên cứu được Chương trình Fulbright tại Việt Nam tài trợ vào Mùa xuân 2008.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp kết hợp giữa nghiên cứu định tính và định lượng bao gồm Xác định và điều chỉnh toàn bộ các kĩ năng, kiến thức, và thái độ ( bộ SKA) cho các sinh viên ngành IT và Kỹ thuật.Xác định mức độ thành thạo của mỗi bộ SKA Xác định khoảng cách giữa năng lực hiện tại và yêu cầu thực sự đối với công việc của sinh viên.Đề xuất áp dụng mô hình Hình thành ý tưởng , Thiết kế,Triển khai, Vận hành (CDIO)* như một khung định hướng thu hẹp khoảng cách đã được xác định.*CDIO là một khung cái tiến giáo dục nhằm đào tạo thế hệ kĩ sư tương lai.Xác định và điều chỉnh các bộ SKAĐề cương CDIO- yêu cầu cho giáo dục ngành kỹ thuật bậc Đại học - được sử dụng như điểm tham chiếu.Đề cương đã được điều chỉnh để phù hợp với điều kiện Việt Nam với sự góp ý của một nhóm các nhà phê bình.2 chuyên gia thiết kế chương trình, 2 giáo sư ngành kỹ thuật của Việt Nam, 4 nhà quản lý cấp cao ngành kỹ thuật, và 2 tác nhân phát triển.Đề cương CDIO (Vắn tắt)1.0 Kiến thức và lập luận chuyên ngành: Kiến thức các ngành khoa học cơ bảnKiến thức cơ bản kỹ thuật nòng cốt.Kiến thức cơ bản kỹ thuật nâng cao.2.0. Các kỹ năng, quan điểm cá nhân và chuyên nghiệpLập luận và giải quyết vấn đề ngành kỹ thuậtThử nghiệm và khám phá kiến thức mới.Tư duy hệ thốngCác kỹ năng, quan điểm cá nhânCác kỹ năng, quan điểm chuyên nghiệp.3.0. Các kỹ năng: Làm việc theo nhóm & Giao tiếpLàm việc theo nhóm đa nguyên tắcGiao tiếp.Giao tiếp bằng ngoại ngữ.4.0 Các kỹ năng Hình thành ý tưởng , Thiết kế,Triển khai, Vận hành (CDIO) trong bối cảnh kinh tế và xã hội.Bối cảnh kinh tế bên ngoài.Hình thành hệ thống kỹ thuậtThiết kế.Triển khai.Vận hành.Ý kiến phản biện chất lượngĐề cương CDIO rất hoàn chỉnh nhưng cần cụ thể hóa trình độ ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh.Sinh viên mới tốt nghiệp thiếu chiều sâu và rộng trong trình độ kỹ thuật, và kinh nghiệm làm việc thực tế.Thời gian đào tạo lại trung bình 2 năm. Cần có nhiều cơ hội thực tập và mối liên hệ với ngành công nghiệp hơn nữa.Ý kiến bình luận của tác nhân phát triển:Lấy tư duy phê phán và sáng tạo làm trọng trọng tâm của quy trình giáo dục. Các kỹ năng cá nhân và giao tiếp (ví dụ như, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, tính kiên nhẫn, và tính linh hoạt) đang thiếu và cần được kết hợp với việc giảng dạy các kiến thức chuyên ngành.Đề cươngCDIO Chương trình ở cấp độ chi tiết thứ 3.Một hoặc hai cấp độ trở lên đều chi tiết.Phạm vi.Toàn diện.Được phê chuẩn trong lĩnh vực chuyên môn.Cơ sở thiết kế và đánh giá.Trình độ đối với SKA Đối tượng tham gia khảo sát dùng 5 thang điểm sau để đánh giá trình độ sinh viên: 1.Có kinh nghiệm 2.Có khả năng tham gia và đóng góp 3.Có khả năng hiểu và giải thích. 4.Có kỹ năng làm việc trong thực tế và ứng dụng. 5.Có khả năng lãnh đạo và đổi mới. và được yêu cầu phân bổ nguồn lực cho giảng dạy SKAĐối tượng tham gia bao gồm54 giáo sư Việt Nam, 30 cựu sinh viên từ năm trường đại học lớn nhất nhất , và32 nhà quản lý/kỹ sư.Trình độ hiện nay của sinh viên mới tốt nghiệpExposureParticipateUnderstandSkilledPracticeInnovateReasoning & Problem-SolvingTeamworkPersonal Skills &AttributesForeign LanguagesProfessional Skills & AttitudesExperimentation &Knowledge DiscoveryCommunicationsEnglish LanguageProficiencyExternal &Societal ContextEnterprise &Business ContextConceiving SystemsDesigningImplemetingOperatingSystem ThinkingExposeParticipateUnderstandSkilledPracticeInnovateExposureParticipateUnderstandSkilledPracticeInnovateReasoning & Problem-SolvingTeamworkPersonal Skills &AttributesForeign LanguagesProfessional Skills & AttitudesExperimentation &Knowledge DiscoveryCommunicationsEnglish LanguageProficiencyExternal &Societal ContextEnterprise &Business ContextConceiving SystemsDesigningImplemetingOperatingSystem ThinkingTiếp cậnTham giaHiểuThành thạoThực hànhSáng tạoBản đồ giữa thang điểm Đánh giá và Phân loại Tư duy Bloom, và Chuẩn đầu raThang điểm đánh giá trình độ – khảo sát các bên có liên quanPhân loại tư duy Bloom– phạm vi nhận thứcChuẩn đầu ra Đề cương CDIO1.Có kinh nghiệm hoặc đã tiếp cận2.Có khả năng tham gia và đóng gópCó hiểu biếtLiệt kê các giả định và khuynh hướng 3. Có khả năng hiểu và giải thíchHiểuGiải thích sự khác biệt trong các kết quả.4.Có kinh nghiệm trong thực tế và ứng dụng. 5 .Có khả năng lãnh đạo và sáng tạo.Ứng dụngPhân tíchTổng hợpĐánh giáThực hiện lợi ích chi phí kỹ thuật và phân tích các rủi ro.Phân biệt những giả thuyết cần được kiểm tra.Xây dựng những khái niệm trừu tượng cần thiết để làm mộ hình hệ thống. Đưa ra những đánh giá hợp lý về những chứng cứ hỗ trợ Trình độ mong muốn đối với sinh viên mới tốt nghiệpReasoning & Problem-SolvingTeamworkPersonal Skills &AttributesForeign LanguagesProfessional Skills & AttitudesExperimentation &Knowledge DiscoveryCommunicationsEnglish LanguageProficiencyExternal &Societal ContextEnterprise &Business ContextConceiving SystemsDesigningImplemetingOperatingSystem ThinkingExposeParticipateUnderstandSkilledPracticeInnovateReasoning & Problem-SolvingTeamworkPersonal Skills &AttributesForeign LanguagesProfessional Skills & AttitudesExperimentation &Knowledge DiscoveryCommunicationsEnglish LanguageProficiencyExternal &Societal ContextEnterprise &Business ContextConceiving SystemsDesigningImplemetingOperatingSystem ThinkingExposeParticipateUnderstandSkilledPracticeInnovateReasoning & Problem-SolvingTeamworkPersonal Skills &AttributesForeign LanguagesProfessional Skills & AttitudesExperimentation &Knowledge DiscoveryCommunicationsEnglish LanguageProficiencyExternal &Societal ContextEnterprise &Business ContextConceiving SystemsDesigningImplemetingOperatingSystem ThinkingTiếp cậnTham giaHiểuThành thạoThực hànhSáng tạoREMARKABLE AGREEMENT! Department of Aeronautics and Astronautics, Massachusetts Institute of Technology, Cambridge, USA1. Exposure2. Participate3. Understand4. Skilled Practice5. InnovateSURVEY RESULTSNguồn lực phân bổ cho việc giảng dạy SKAViệc chỉnh sửa và Kết hợp chuẩn đầu ra vào Chương trình đào tạoSự đồng thuận giữa các bên liên quan: khoảng cách giữa trình độ hiện tại (1-2) và trình độ yêu cầu (3-4).Mô hình CDIO: phương pháp luận để thu hẹp khoảng cáchBenchmarkT & L MethodsBenchmarkT & L MethodsBenchmarkT & L MethodsChuẩn hóaPhương pháp D&H RedesignCourses &ProgramRedesignCourses &ProgramRedesignCourses &ProgramThiết kế laiCác môn học&Chương trìnhCDIOSTANDARDSCDIOSTANDARDSBest PracticeBest PracticeLàm như thể nàoCDIOSTANDARDSTiêu chuẩn CDIOBest PracticeThực hành tốt nhấtCDIOPRINCIPLECDIOPRINCIPLEEXISTINGPROGRAM EXISTINGPROGRAM Stakeholder SurveysStakeholder SurveysBenchmarkSkillsBenchmarkSkillsAccreditationCriteriaAccreditationCriteriaDefineLearningOutcomesDefineLearningOutcomesCDIOSYLLABUSCDIOSYLLABUSĐối Làm cái gìCDIOPRINCIPLECDIOPRINCIPLECDIOPRINCIPLECDIOPRINCIPLEEXISTINGPROGRAM EXISTINGPROGRAM EXISTINGPROGRAM Chương trìnhHiện tạiStakeholder SurveysStakeholder SurveysBenchmarkSkillsBenchmarkSkillsAccreditationCriteriaAccreditationCriteriaDefineLearningOutcomesDefineLearningOutcomesCDIOSYLLABUSCDIOSYLLABUSStakeholder SurveysStakeholder SurveysStakeholder SurveysCác khảo sátCác bên liên quanBenchmarkSkillsBenchmarkSkillsBenchmarkSkillsChuẩn hóaCác kỹ năngAccreditationCriteriaAccreditationCriteriaAccreditationCriteriaTiêu chuẩnKiểm địnhDefineLearningOutcomesDefineLearningOutcomesDefineLearningOutcomesXác địnhKết quả Học tậpCDIOSYLLABUSCDIOSYLLABUSCDIOSYLLABUSĐề cương CDIOCDIOPRINCIPLENguyên tắc CDIOTiêu chuẩn CDIO1. CDIO như một bối cảnhChấp nhận nguyên lý phát triển sản phẩm và chu trình hệ thống là bối cảnh cho giáo dục cơ khí.2. Kết quả Chương trình CDIOKết quả học tập cụ thể, chi tiết đối với các kĩ năng cá nhân, giữa các cá nhân, kĩ năng xây dựng hệ thống và sản phẩm, phù hợp với mục tiêu chương trình và các nhà đầu tư.3. Chương trình phối hợp giữa các môn họcChương trình được thiết kế với những môn học hỗ trợ qua lại, với một kế hoạch rõ ràng để kết hợp kĩ năng cá nhân, giữa các cá nhân, kĩ năng xây dựng hệ thống và sản phẩm 4. Giới thiệu đến ngành Cơ khíMột khóa học nhập môn nhằm cung cấp ý chính thực tiễn ngành cơ khí trong quá trình sản xuất và xây dựng hệ thống, và giới thiệu những kĩ năng cá nhân và kĩ năng giữa các cá nhân hiệu quả.5. Những kinh nghiệm Thiết kế- Xây dựngChương trình gồm những kinh nghiệm của hai hay nhiều thiết kế- xây dựng, bao gồm một cấp độ cơ bản và một cấp độ nâng cao.6. Không gian làm việc theo chương trình CDIOKhông gian làm việc và phòng thí nghiệm khuyến khích và hỗ trợ việc thực hành, việc học các kiến thức trong trường và ngoài xã hội.7. Chương trinh học trải nghiệm và hòa nhập Kinh nghiệm học tập kết hợp dẫn tới nhận thức về các quy tắc, cũng như các kĩ năng cá nhân, giữa các cá nhân, kĩ năng xây dựng hệ thống và sản phẩm.8. Chủ động học tậpHọc tập và giảng dạy dựa vào các phương pháp học tập kinh nghiệm tích cực.9. Nâng cao các kĩ năng CDIO của giảng viênNhững hành động nhằm nâng cao trình độ giảng viên trong các kĩ năng cá nhân, giữa các cá nhân, kĩ năng xây dựng hệ thống và sản phẩm.10. Nâng cao các kĩ năng giảng dạy của giảng viênNhững hành động nhằm nâng cao trình độ giảng viên trong việc cung cấp chương trinh học trải nghiệm và hòa nhập trong việc sử dụng các phương pháp học tập kinh nghiệm tích cực, và trong đánh giá việc học của sinh viên.11. Đánh giá các kĩ năng CDIOĐánh giá việc học của sinh viên trong các kĩ năng cá nhân, giữa các cá nhân, kĩ năng xây dựng hệ thống và sản phẩm cũng như kiến thức về các quy tắc.12. Đánh giá chương trình CDIOMột hệ thống nhằm đánh giá các chương trình không đáp ứng 12 tiêu chuẩn này, và đưa ra phản hồi cho sinh viên, giảng viên và các nhà đầu tư nhằm mục đích cải tiến chương trình Kết luậnKết quả báo cáo là một trong những nỗ lực đầu tiên chuẩn hóa Chương trình đào tạo Công nghệ thông tin và Kỹ thuật tại Việt Nam. Các trường đại học được khuyến khích xây dựng dựa trên các kết quả tùy biến chương trình CDIO và thực hiện chuẩn hóa những quy định cụ thể.Đây là một nhiệm vụ không thể thiếu để chuyển sang hệ thống tín chỉ và sẽ có giá trị rất lớn đối với tương lai của ngành giáo dục cơ khí tại Việt Nam.ĐH QG-HCM đang triển khai áp dụng CDIO cho vài chương trình đào tạo thí điểm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 04_nhat_tan_ho_vi_8898.ppt