Vị trí và dịch chuyển thường được hiểu như việc đo lường
khoảng cách hay đường đi từ một điểm tới một điểm khác.
• Đòi hỏi các phép đo chính xác và các hàm truyền tuyến tính
đối với các cảm biến liên quan.
• Để làm được các phép đo này, có thể dùng các cảm biến
như
- Potentiometric Sensor
- Gravitational Sensors
- Capacitive Sensors
- Inductive and Magnetic Sensors:
- Optical sensors, ultrasonic sensors,
28 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đo lường - Cảm biến - Cảm biến vị trí và dịch chuyển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đo lường - cảm biến
Cảm biến vị trí và dịch chuyển
Giới thiệu
• Vị trí và dịch chuyển thường được hiểu như việc đo lường
khoảng cách hay đường đi từ một điểm tới một điểm khác.
• Đòi hỏi các phép đo chính xác và các hàm truyền tuyến tính
đối với các cảm biến liên quan.
• Để làm được các phép đo này, có thể dùng các cảm biến
như
- Potentiometric Sensor
- Gravitational Sensors
- Capacitive Sensors
- Inductive and Magnetic Sensors:
- Optical sensors, ultrasonic sensors,
Đo lường – Cảm biến
Cảm biến đo vị trí dạng điện trở
Potentiometric Sensor
Đo lường – Cảm biến
Điện áp V tỉ lệ với độ dịch
chuyển d
Mặc dù đơn giản nhưng cảm biến điện trở
vẫn có một số nhược điểm:
- Cần một tải cơ đáng kể
- Cần có một cơ cấu kết nối với vật thể
- Tốc độ chậm
- Ma sát và điện áp kích thích có thể làm
nóng cảm biến
- Sự ổn định về môi trường không cao
Gravitational Sensors
Đo lường – Cảm biến
Một số dạng cảm biến thông dụng
dùng trọng lực:
- Cảm biến dạng phao
- Cảm biến đo độ nghiêng (như hình)
Cảm biến điện dung - Capacitive
Sensors
Đo lường – Cảm biến
Nguyên lý hoạt động cơ bản của
cảm biến điện dung là dựa trên
sự thay đổi hình học, ví dụ như
thay đổi khoảng cách giữa các
bản điện cực, hoặc là sự thay đổi
điện dung dựa vào sự xuất hiện
các vật liệu dẫn điện hay điện
môi
Cảm biến điện dung
• Proximity sensor – Cảm biến lân cận dạng điện dung
Đo lường – Cảm biến
Gồm các dạng cơ bản:
- Dạng 1: Cho phép khoảng cách giữa
các bản cực dịch chuyển (hình a).
Vị trí của thiết bị dịch chuyển tạo ra sự thay đổi vị trí điện môi
và điều này làm thay đổi điện dung C
Điện dung tỉ lệ nghịch với chuyển động
Đầu ra tuyến tính nếu khoảng cách cảm nhận nhỏ
Cảm biến điện dung
• Proximity sensor – Cảm biến lân cận dạng điện dung
Đo lường – Cảm biến
- Dạng 2: Cảm nhận bởi sự dịch
chuyển điện môi (hình b). Đầu ra
tuyến tính và tỉ lệ với độ rộng của tụ
điện, có tầm đo dịch chuyển lớn
- Dạng 3: Cảm nhận bởi sự dịch
chuyển của toàn bộ tụ điện (hình c)
(không cần tiếp xúc cơ khí với vật
thể). Bề mặt vật thể đóng vai trò như
một bản cực tụ điện
Cảm biến điện dung
Cảm biến vi sai
LVDT
Đo lường – Cảm biến
• Cảm biến dịch chuyển dựa trên nguyên lý máy biến
áp.
• Hoạt động theo 1 trong hai cách:
– Khoảng cách giữa 2 cuộn dây của một máy biến áp được
thay đổi
– Hệ số kết nối giữa hai cuộn dây được thay đổi bằng việc
dịch chuyển lõi thép trong khi 2 cuộn dây được giữ cố định
LVDT - Linear Variable Differential
Transformer
Đo lường – Cảm biến
Gồm 1 cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp
Cuộn sơ cấp được cấp nguồn sine ổn định
tại tần số hằng số (>= 10 lần tần số dịch
chuyển của lõi)
Ngõ ra tuyến tính nếu độ dịch chuyển nhỏ
• Ngõ ra bằng 0 nếu lõi thép nằm ở
trung tâm
• Lõi chuyển động sang phải hay trái
sẽ làm đổi chiều (cực tính) ngõ ra
• Dựa theo nguyên lý máy biến áp có
từ trở thay đổi
• Có thể phát hiện được cả khoảng
cách và chiều chuyển động
LVDT - Linear Variable Differential
Transformer
Đo lường – Cảm biến
Eddy Current Sensors – Cảm biến
dựa vào dòng điện xoáy
Đo lường – Cảm biến
Dòng điện xoáy sẽ tạo một từ trường ngược
chiều từ trường kích thích của cuộn dây. Điều
này làm cho trở kháng Z của cuộn dây thay đổi
Cảm biến dòng xoáy gồm 4 bộ phận: cuộn dây,
đối tượng, mạch giao tiếp điện tử, và khối xử
lý tín hiệu
Trở kháng cuộn dây Z là hàm của
khoảng cách với đối tượng kim
loại a. Do đó việc đo độ thay đổi
trở kháng cũng chính là đo
khoảng dịch chuyển của vật thể
Eddy Current Sensors – Cảm biến
dựa vào dòng điện xoáy
Đo lường – Cảm biến
Eddy current sensors
Đo lường – Cảm biến
Eddy current sensors
Đo lường – Cảm biến
Cấu trúc của Inc. Encoder:
- Các tín hiệu ra: A, B, Z
- Các xung A và B: Có nhiều độ phân giải khác nhau cho mỗi vòng
quay
Ví dụ 2048 P/R (pulses per revolution)
A và B lệch pha nhau 90
- Xung Z: Đưa ra một xung cho mỗi vòng quay
A
B
Z
Các tín hiệu ra của Inc. Encoder
Encoder tăng – Incremental
Encoder
Đo lường – Cảm biến
Đo lường – Cảm biến
Chiều quay: Kiểm tra chiều quay sử dụng D Flip Flop
A
B
D F/F
D Q F / R
[1] Chiều quay thuận
- A sớm pha 90 so với xung B Ngõ ra của D F/F là “1”
A
B
F / R
[2] Chiều quay nghịch
- B sớm pha 90 so với A Ngõ ra của D F/F là “0”
A
B
F / R
Encoder tăng – Incremental
Encoder
Đo lường – Cảm biến
Cấu trúc của Abs. Encoder
- Nhiều lớp: ví dụ, 12-bit absolute encoder 12 lớp
Ưu điểm
- Giá trị số hóa cho các vị trí
- Vị trí tuyệt đối có thể nhận được tại mọi
thời điểm
Khuyết điểm
- Nhiều tín hiệu ra
- Giá thành cao so với Inc. Encoder
- Số bit liên quan tới giá thành và độ
phân giải
Encoder tuyệt đối – Absolute
Encoder
Đo lường – Cảm biến
Đo lường – Cảm biến
Angle Binary Decimal
0-45 000 0
45-90 001 1
90-135 010 2
135-180 011 3
180-225 100 4
225-270 101 5
270-315 110 6
315-360 111 7
Encoder tuyệt đối – Absolute
Encoder
Dữ liệu đầu ra
- Mã Grey được dùng để hạn chế sai số
đo
Natural Binary
Code
Gray Code Decimal
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 1
0 0 0 1 0 0 0 0 1 1 2
0 0 0 1 1 0 0 0 1 0 3
0 0 1 0 0 0 0 1 1 0 4
0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 5
0 0 1 1 0 0 0 1 0 1 6
0 0 1 1 1 0 0 1 0 0 7
0 1 0 0 0 0 1 1 0 0 8
0 1 0 0 1 0 1 1 0 1 9
0 1 0 1 0 0 1 1 1 1 10
0 1 0 1 1 0 1 1 1 0 11
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 31
Mã Grey
- Chỉ một bit thay đổi khi
chuyển vị trí
Mã nhị phân và Mã Grey (5-bit)
Đo lường – Cảm biến
Cảm biến tiếp cận
• Cảm biến tiếp cận(điện dung hay điện cảm) có thể
được dùng để cảm nhận khoảng cách.
• Hàm truyền rất phi tuyến
• Các cảm biến tiếp cận thường được dùng như các
công tắc tác động khi đạt tới một khoảng cách đã
định trước.
Đo lường – Cảm biến
• Hoạt động:
– Khi cảm biến tới gần bề mặt vật thể, độ tự cảm của cuộn dây tăng nếu bề mặt
vật thể là vật liệu từ
– Khi đó dựa vào việc đo độ tự cảm này để suy ra vị trí và khoảng cách
Cảm biến tiếp cận điện cảm
Đo lường – Cảm biến
Cảm biến Hall
Đo lường – Cảm biến
B
I C
V H
I C
d
BBI
d
K
V CH
Điện áp đầu ra của phần tử Hall
- Điện áp Hall tỉ lệ với từ thông
- Chiều của điện áp Hall chính là chiều của từ thông
Ví dụ, cảm biến Hall dùng như một
cảm biến quay
Cảm biến Hall
Đo lường – Cảm biến
Cảm biến Hall dùng phát hiện vị trí
rotor động cơ BLDC
Cảm biến quang dùng đo vị trí
Đo lường – Cảm biến
Cảm biến tiếp cận dạng phản xạ
Thước quang – Linear encoder
Thước quang
Đo lường – Cảm biến
Một mảng các photovoltaic cell sẽ
chuyển đổi các tia sáng có cường độ
sáng khác nhau thành tín hiệu điện
Absolute Incremental
Đo khoảng cách dùng siêu âm và
laser
Đo lường – Cảm biến
Cảm biến siêu âm hoạt động dựa vào việc truyền và
nhận năng lượng sóng siêu âm. Khi sóng siêu âm
truyền tới vật thể, một phần năng lượng của nó bị
phản xạ về
Khoảng cách Lo tới vật thể có thể được tính
dựa vào vận tốc v và góc
Cảm biến siêu âm dùng
trong môi trường không khí
Cảm biến laser
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cambien_4_3455.pdf