Tạo ra một cửa sổ phía trên một trong số các lớp trong phim
Sử dụng mặt nạ để:
Tạo ra một băng văn bản cuộn
Hiệu ứng cửa sổ/ống nhòm (nhìn giống như qua một cửa sổ/ống nhòm)
Hiệu ứng luồng sáng tìm kiếm
51 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đồ họa thiết kế - Bài 3: Mặt nạ, biểu tượng và âm thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 3: MẶT NẠ, BIỂU TƯỢNG VÀ ÂM THANHKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIBài giảng tin học cơ sởBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*Nội dungTạo mặt nạ (mask)Sử dụng các biểu tượng (symbol)Tạo âm thanh (sound)Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*1.1. Giới thiệu về mặt nạ (mask)Tạo ra một cửa sổ phía trên một trong số các lớp trong phimSử dụng mặt nạ để:Tạo ra một băng văn bản cuộnHiệu ứng cửa sổ/ống nhòm (nhìn giống như qua một cửa sổ/ống nhòm)Hiệu ứng luồng sáng tìm kiếmBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*1.1. Giới thiệu về mặt nạ (1)Một số chú ýCó lớp mặt nạ - một trong 2 lớp đặc biệt để chứa mặt nạMỗi lớp mặt nạ chỉ ảnh hướng đến những lớp nằm ngay dưới nóChỉ có vùng tô của mặt nạ được dùng để tạo mặt nạ. Tất cả các đường nét khác đều bị bỏ quaKhông thể sử dụng chuyển động theo quỹ đạo để di chuyển mặt nạ.Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*1.2. Tạo mặt nạCách kỹ thuậtTạo mặt nạ đồ họaSử dụng văn bản làm mặt nạTạo văn bản cuộnBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*1.2.1. Tạo mặt nạ đồ họaCác bướcVẽ/chèn đối tượng muốn xuất hiện trong phimTạo chuyển động thẳng cho đối tượngNhấn nút Insert Layer để thêm 1 lớp mới phía trên lớp hiện tạiNhấn phải chuột vào lớp mới, chọn Mask để lớp này trở thành lớp mặt nạBỏ khóa lớp mặt nạ bằng cách nhấn vào biểu tượng khóa bên cạnh lớpVẽ một mặt nạ bằng cách sử dụng các công cụ vẽ. Đối tượng này phải được tô (ví dụ: tròn, vuông,)Nhấn chuột vào cột khóa của lớp mặt nạ để xem hiệu ứng mặt nạ (chỉ xem được khi lớp mặt nạ bị khóa)Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*1.2.1. Tạo mặt nạ đồ họa (2)Ví dụNhấn Ctrl+R để chèn ảnh tháp Eiffel vào vùng thiết kếDùng công cụ Free Transform để chỉnh kích thước của ảnh như mong muốnTạo chuyển động thằng cho đối tượngKéo hình sang bên phảiChọn frame thứ 60, nhấn F6, kéo hình sang tráiChọn frame thứ 30, nhấn phải chuột chọn Create Motion TweenNhấn vào biểu tượng Insert Layer, đặt tên là Mat na.Nhấn chuột phải vào lớp Mat na, chọn MaskNhấn vào biểu tượng khóa ở lớp Mat na.Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*1.2.1. Tạo mặt nạ đồ họa (3)Ví dụ (tiếp)Vẽ một hình đa giác đều bằng công cụ Polystar trong lớp Mat na.Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*1.2.1. Tạo mặt nạ đồ họa (4)Nhấn chuột vào biểu tượng khóa của lớp Mat na để khóa lớp Mat na lạiNhấn Ctrl+Enter để chạy thửBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*1.2.2. Sử dụng văn bản làm mặt nạTương tự như mặt nạ đồ họa, chỉ khác là thay vì vẽ một hình có tô làm mặt, ta dùng văn bản làm mặt nạVí dụ:Tạo ra một mặt nạ với văn bản: “Trường ĐHBK Hà Nội”Cỡ chữ 70, font Vernada, màu trắngBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*1.2.2. Sử dụng văn bản làm mặt nạ (2)Ctrl+B 2 lần để tách văn bản thành các phần riêng biệtCtrl+Enter để xem kết quảBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*1.2.3. Tạo văn bản cuộnVăn bản sẽ trôi qua một hộp, thường là hiển thị một vài từ tại một thời điểmVăn bản cuộn ngangMặt nạ đủ cao sao cho văn bản được thấy hoàn toán, kể cả chữ in hoaMặt nạ đủ rộng để người xem có thể đọc được hết khi văn bản trôi quaHãy đảm bảo rằng văn bản của bạn chỉ trên 1 dòngTốc độ đủ chậm để đọc, tránh các hiệu ứng văn bản màu mèVăn bản cuộn dọcMặt nạ phải rộng bằng toàn bộ văn bảnĐủ cao để hiển thị được một dòng văn bảnTốc độ đủ chậm để đọc vì họ phải đọc hết dòng văn bảnBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*1.2.3. Tạo văn bản cuộn (2)Ví dụSoạn một đoạn văn bản dài trên một dòng, chỉnh sửa font chữ, kích thước cho hợp lý (35), kéo đầu đoạn văn bản về đầu vùng thiết kế“Trường Đại học Bách khoa Hà Nội là trường đại học đa ngành về kỹ thuật. Trường luôn là một trong những trường đại học kỹ thuật hàng đầu của nền giáo dục Việt Nam với bề dày lịch sử.”Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*1.2.3. Tạo văn bản cuộn (3)Ví dụ (tiếp)Nếu cần 15s để đọc thì nhấn vào khung hình thứ 180, nhấn F6 để tạo KeyFrame kết thúcNhấn và giữ Shift kéo văn bản sang trái cho tới khi phần cuối của văn bản thấy trong vùng thiết kếChọn frame thứ 90, nhấn chuột phải chọn Create Motion Tween để tạo chuyển động.Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*1.2.3. Tạo văn bản cuộn (3)Ví dụ (tiếp)Thêm lớp mặt nạ đặt tên là MatnaTại frame 1 của lớp Matna, vẽ một hộp chữ nhật sao cho phủ lên văn bảnTại frame 180 của lớp Matna, nhấn F6 thêm một KeyFrameNhấn chuột phải vào lớp Matna, chọn MaskCtrl+Enter để xem kết quảBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*Nội dungTạo mặt nạ (mask)Sử dụng các biểu tượng (symbol)Tạo âm thanh (sound)Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*2. Biểu tượng (Symbol)Là các đối tượng để thiết kế phim FlashCó thể sử dụng lại Sử dụng các thể hiện (instance) của biểu tượng bao nhiêu lần tùy thíchChỉ có một biểu tượng duy nhất trong một tệp FlashCác thay đổi tới một thể hiện của biểu tượng sẽ ảnh hưởng tới tất cả các thể hiện khácCó thể lưu trong thư viện để chia sẻ với các phim khácBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*2.1. Các thao tác cơ bản với biểu tượngTạo biểu tượngSửa biểu tượngTạo thể hiện (instance) cho biểu tượng vào vùng thiết kếBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*2.1.1. Tạo biểu tượngTạo biểu tượng mớiChọn menu Insert New Symbol hoặc Ctrl+F8Chọn Type ( kiểu biểu tượng) trong hộp thoại Create New SymbolĐặt tên cho biểu tượng và nhấn OKThiết kế nội dung cho biểu tượngTạo biểu tượng từ đối tượng đã cóCó thể chọn 1 hoặc nhiều đối tượng trong vùng thiết kế (các hình, nét vẽ bằng công cụ hoặc các hình ảnh nhập vào)Chọn menu Insert Convert to SymbolNhập tên và Type cho biểu tượng và nhấn OKBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*2.1.1. Tạo thể hiện cho biểu tượngChọn một Layer trong Timeline, nếu không chọn KeyFrame, thể hiện sẽ được thêm vào KeyFrame đầu tiên bên trái frame hiện tạiChọn Window Library hoặc Common Library Button/Classes/Interactions để mở thư việnKéo một Symbol cần tạo từ thư viện vàoKéo raBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*2.1.3. Sửa biểu tượngĐể sửa biểu tượng đã tạoNhấn chọn nút Edit Symbols bên góc trái và chọn nút cần sửaSửa nội dung biểu tượngĐể sửa biểu tượng từ thể hiện của biểu tượng trong vùng thiết kếNhấn chuột phải vào thể hiện của biểu tượngChọn Edit in place hoặc chọn Edit In New WindowBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*2.2. Các loại biểu tượngCó 3 loại biểu tượngButton (nút nhấn): Cung cấp tương tác có sẵn với người dùngMovie clip (đoạn phim): Đoạn phim độc lập với tệp Flash thiết kếGraphic (đồ họa): Biểu tượng tự vẽ bằng các công cụBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*2.2.1. Nút bấm (Button)Có 4 khung hình trong timelineUp: Biểu thị dạng nút khi nó ở trạng thái nổi lên (chưa bị nhấn)Over: Biểu thị dạng nút khi chuột di chuyển lên phía trên nút nhưng chưa nhấnDown: Biểu thị dạng nút khi nhấn phím chuột trong khi con trỏ chuột đang ở trên nútHit: Biểu thị vùng kích hoạt các sự kiện của chuột, mặc định là di chuột vào nút (over)Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*Tạo nút bấmChọn menu InsertNew Symbol hoặc nhấn Ctrl+F8Chọn Type là ButtonNhập tên cho biểu tượngSử dụng các công cụ vẽ để tạo ra hình ảnh cho khung nhìn UpChú ý chưa nhập văn bản cho nútChọn công cụ Selection để chọn toàn bộ hình ảnh nút nhấnTrong Align Panel, sử dụng các nút To Stage, Align Horizontal Center, Align Vertical để hình ảnh xuất hiện ở giữaBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*Tạo nút bấm (2)Chọn khung hình Over, nhấn F6 thêm một KeyFrameSử dụng công cụ tô màu để chọn màu khác cho màu tôChọn khung hình Down, nhấn F6. Nếu muốn tạo ra một dạng nút khác, nhấn F7Chọn màu mới hoặc vẽ hình ảnh muốn sử dụng cho khung hình DownBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*Tạo nút bấm (3)Chọn khung hình Hit, nhấn F6.Nếu sử dụng cùng một hình ảnh trong tất cả các khung hình trước, thì không cần làm gìNếu sử dụng hình ảnh khác với khung hình Down, chọn menu Edit Copy để sao chép hình ảnh từ khung hình Up và chọn menu Edit Paste in Place để đưa hình ảnh vào khung hình HitNhấn vào tên Scene 1 để đóng chế độ soạn thảo biểu tượng và trở lại vùng thiết kế chínhBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*2.2.2. Đoạn phim (movie clip)Sử dụng các công cụ vẽ để tạo ra đối tượng muốn làm hoạt hình hoặc chèn ảnh từ ngoài vào sử dụng lệnh ImportTạo hoạt ảnh sử dụng các kỹ thuật đã họcBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*2.2.3. Đồ họa (Graphic)Dùng các công cụ vẽ để tạo biểu tượng đồ Hoặc từ các ảnh nhập vào, chú ý cần gom nhóm lại trước khi chuyển sang biểu tượng đồ họaMột số đối tượng được gom nhóm nhưng nếu không chuyển sang biểu tượng thì không thực hiện được các phép biến đổi như thay đổi kích thước, xoay, kéo mà chỉ tạo được chuyển động bình thường.Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*VD Biến đổi chuyển động nhỏ dần – Bước 1Có thể vẽ đối tượng chuyển động bằng các công cụ trong thanh công cụ của FlashCó thể chèn (import) đối tượng từ thư viện hoặc từ bên ngoài vào vùng thiết kếVD:Chèn 2 hình flash.png và macromedia.gif vào vùng thiết kế bằng cách chọn menu File Import Import to stage hoặc Ctrl+RHai hình này là 2 đối tượng riêng rẽBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*VD Biến đổi chuyển động nhỏ dần – Bước 2Gom nhóm các đối tượng cần biến hình. VD:Chọn hai hình vừa chèn bằng cách giữ phím ShiftNhấn vào biểu tượng trong Align PanelChọn menu Modify Group hoặc Ctrl+GLúc này hai hình trở thành một đối tượngKéo lên góc trên cùng bên trái và giảm kích thước đối tượng xuống còn 70% qua Transform Panel (có chọn constraint)Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*VD Biến đổi chuyển động nhỏ dần – Bước 2Chuyển đối tượng thành Symbol. VD:Chọn đối tượng đã gom nhómNhấn chuột phải vào đối tượng, chọn Convert to Symbol, chọn Graphic để chuyển đối tượng thành Symbol loại Graphic.Kéo lên góc trên cùng bên trái và giảm kích thước đối tượng xuống còn 70% qua Transform Panel (có chọn constraint)Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*VD Biến đổi chuyển động nhỏ dần – Bước 3Chuẩn bị Timeline cho biến hìnhXác định thời gian của hoạt hình:Xác định nơi đặt KeyFrame thứ 2VD: Đặt KeyFrame ở khung hình 36 cho một hoạt ảnh bắt đầu ở đầu của phim và kéo dài trong 3sNhấn chọn khung hình mà bạn chọn là KeyFrame kết thúcChọn menu Insert KeyFrame hoặc F6 để đặt 1 KeyFrame vào khung hình được chọnBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*VD Biến đổi chuyển động nhỏ dần – Bước 3 (2)Ví dụChọn đến khung hình 36Nhấn F6 Một KeyFrame được tạo raBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*VD Biến đổi chuyển động nhỏ dần – Bước 4Bước 4: Áp dụng biến hình chuyển độngVới KeyFrame kết thúc đang được chọn, di chuyển đối tượng đến vị trí mà nó cần đến khi kết thúcCó thể bổ sung một số biến hình chuyển động phụ như co giãn, xoay,Nhấn vào timeline tại các khung nhìn nằm trong khoảng giữa của KeyFrame bắt đầu và kết thúcChọn menu Insert Create Motion Tween (thêm một mũi tên ở giữa)Chọn lệnh Control Test Movie hoặc Ctrl + Enter để xem kết quả hoặc xem trong chế độ Onion SkinBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*VD Biến đổi chuyển động nhỏ dần – Bước 4 (2)Ví dụĐang ở KeyFrame thứ 36, chọn đối tượng chứa 2 hình:Giảm kích thước của đối tượng xuống còn 30% Xoay đối tượng 1 góc 30o trên Transform PanelKéo xuống phía dưới cùng, bên phảiChọn Frame thứ 18, chọn menu Insert Timeline Create Motion Tween hoặc nhấn chuột phải chọn Create Motion TweenBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*VD Biến đổi chuyển động nhỏ dần – Bước 4 (3)Ví dụ (tiếp)Nhấn Ctrl + Enter để kiểm tra kết quảBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*Nội dungTạo mặt nạ (mask)Sử dụng các biểu tượng (symbol)Tạo âm thanh (sound)Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*3. Tạo âm thanh (sound)Nhiều cách để dùng âm thanhLiên tục, độc lập trên TimelineHoặc đồng bộ hóa chuyển động và track âm thanhCó 2 loại âm thanh Event sound: Tải hoàn toàn xuống trước khi bắt đầu và phát cho tới khi dừng lại hoàn toànStream sound: Phát ngay khi nó có đủ dữ liệu trong một số frame được nạp về Được đồng bộ hóa vào TimelineBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*3.1. Nhập âm thanh vào (Import)Chọn menu File Import để đưa các âm thanh WAV hoặc MP3 vào tệp FlashTrong hộp thoại Import, chọn tệp cần mởFlash sẽ lưu âm thanh vào thư viện cùng ảnh Bitmap và các SymbolGiống như Graphic Symbol, chỉ cần tạo thể hiện của tệp âm thanh trong vùng thiết kếBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*3.2. Thêm âm thanh vào trong đoạn phimChọn menu Insert Layer để tạo layer cho âm thanh, đặt tênChọn layer vừa tạo, kéo âm thanh có trong thư viện vào vùng thiết kếNên đặt từng đoạn âm thanh vào một Layer riêng biệtTrong phần Sound của bảng Properties, tệp âm thanh được chọn, có thể chọn một hiệu ứng nào đó.Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*3.2. Thêm âm thanh vào trong đoạn phim (2)Hiệu ứng (Effect)None: Bình thườngLeft Channel: Loa tráiRight Channel: Loa phảiFade Left to Right: Từ loa trái sang loa phảiFade Right to Left : Từ loa phải sang loa tráiFade in: Nhỏ, to dầnFade out: To, nhỏ dầnBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*Ví dụ - Fade inBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*3.3. Thêm âm thanh vào nút bấmKhi muốn đưa một số đáp ứng bằng âm thanh cho các sự kiện của chuộtFlash có sẵn một số âm thanh nhỏ gọn, phù hợp với nút bấm, chọn trong Window Common Library SoundKhông nên đưa âm thanh vào khung hình UpChọn khung hình Down trong lớp ButtonBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*3.3. Thêm âm thanh vào nút bấm (2)Các bướcTạo biểu tượng nút bấmNhập tệp âm thanh muốn sử dụng (nếu cần) vàoTạo lớp chứa âm thanh, đặt tênChọn khung hình Down, nhấn F6Kéo tệp âm thanh trong Library vào vùng thiết kế của nút bấmChọn tên tệp trong Sound của cửa sổ PropertiesTạo thể hiện của nút bấm trong vùng thiết kế của tệp FlashNhấn Ctrl+Enter để chạy thửBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*Ví dụSửa nút bấm đã tạo trước đó, đưa thêm âm thanh vào frame DownBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*3.4. Đồng bộ âm thanhKhi đưa âm thanh vào phim, muốn các âm thanh phát ra tại một thời điểm xác định hoặc khi có một sự kiện gì đó xảy raKiểm soát bằng bảng Properties, phần Sync có các tùy chọnEventStartStopStreamBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*3.4. Đồng bộ âm thanh - EventPhát ra khi một sự kiện cụ thể nào đó xảy ra, ví dụ nhấn vào một nútNó sẽ bắt đầu khi sự kiện xảy ra, tiếp tục cho tới khi kết thúc hoàn toànBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*3.4. Đồng bộ âm thanh – Start và StopStartGần giống với Event nhưng nó luôn bắt đầu một thể hiện mới của âm thanh Có thể có 2 hoặc nhiều thể hiện của âm thanh cùng được phát tại một thời điểmStopNgừng viết phát ra âm thanhNên sử dụng Stop trước khi sử dụng Start để chỉ có một thể hiện âm thanh được phát raBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*3.4. Đồng bộ âm thanh – StreamĐồng bộ với timeline để cả hai cùng làm việc với nhauNếu hoạt ảnh dừng lại, bất kỳ âm thanh stream nào gắn với timeline cũng dừng lại Chiều dài âm thanh stream phát ra được kiểm soát bởi timeline Âm thanh stream sẽ ngừng phát khi nó đạt đến frame kết thúc của timelineBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*Ví dụ – Channel Right – StartBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội*Thông tin giảng viên để liên hệHọ và tên: Nguyễn Thị Thu TrangĐiện thoại: Email: trangntt-fit@mail.hut.edu.vn hoặc trangntt.it@gmail.com Địa chỉ: Bộ môn Công nghệ phần mềm, P.327-C1, Khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, số 1 Đại Cồ Việt, Hà Nội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- p7_flash_03_mask_symbols_and_sound_0013.ppt