Đồ án có nhiệm vụ sau:
-Thiết kế mạng điện cho khu đô thị mới nhằm đáp ứng đủ nhu cầu dùng điện của người dân , các xí nghiệp công nghiệp ,các cơ quan hành chính thành phố , khu vui chơi giải trí , điện chiếu sáng đường phố , chiếu sáng quảng trường ,.Về chất và lượng điện .
-Chất lượng điện đảm bảo có nghĩa là : Lượng điện cung cấp phải thường xuyên liên tục và đảm bảo công suất phải cung cấp đủ cho đô thị trong hiện tại và tương lai .Đảm bảo an toàn cho người và các phương tiện sử dụng điện .
-Thiết kế mạng điện bằng đường cáp ngầm thì phải chú ý đến các công trình ngầm như mạng cấp ,thoát nước , cáp thông tin liên lạc ,.
-Vạch tuyến mạng điện phải đảm bảo các tiêu chuẩn :
+Số điểm nối từ đường dây cao áp 35 kv để xuống trạm biến áp hạ áp phải ít , tránh tình trạng nối quá nhiều vì điểm nối đó phải xử lý rất phức tạp và tốn kém . Số điểm nút do sở điện lực cấp giấy phép .
+Sao cho tổng chiều dài đường dây là nhỏ nhất (đảm bảo yêu cầu kinh tế)
+Bố trí trạm biến áp phải đảm bảo mĩ quan và cung cấp điện cho khu phải dễ dàng , thuận tiện .
-Phân khu vực cung cấp điện .
-Thống kê các phụ tải điện cần cung cấp .
-Tính toán công suất sử dụng điện của khu đô thị
-Xác định tiết diện dây dẫn .
-Thống kê vật tư :
+Loại dây dẫn ,tiết diện ,chiều dài.
+Thống kê trạm biến áp .
+Thống kê máy cắt .
- Dự toán sơ bộ chi phí trang thiết bị trong đồ án theo báo giá hiện hành của các nhà cung cấp thiết bị điện.
-Thuyết minh.
-Các bản vẽ kèm theo
22 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đồ án Thuyết minh mạng điện thành phố khu đô thị mới mễ trì hạ -Quận thanh xuân –hà nội tỷ lệ 1/1000, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thuyết minh đồ án mạng điện thành phố
khu Đô thị mới mễ trì hạ -quận thanh xuân –hà nội
tỷ lệ 1/1000
I.Mục tiêu của đồ án :
-Nắm vững trình tự thiết kế một đồ án cấp điện cho đô thị .
-Củng cố lại các kiến thức lý thuyết đã được học trên lớp .
-Bước đầu làm quen với công tác thiết kế ngoài thực tế.
II.Nhiệm vụ của đồ án :
Đồ án có nhiệm vụ sau:
-Thiết kế mạng điện cho khu đô thị mới nhằm đáp ứng đủ nhu cầu dùng điện của người dân , các xí nghiệp công nghiệp ,các cơ quan hành chính thành phố , khu vui chơi giải trí , điện chiếu sáng đường phố , chiếu sáng quảng trường ,...Về chất và lượng điện .
-Chất lượng điện đảm bảo có nghĩa là : Lượng điện cung cấp phải thường xuyên liên tục và đảm bảo công suất phải cung cấp đủ cho đô thị trong hiện tại và tương lai .Đảm bảo an toàn cho người và các phương tiện sử dụng điện .
-Thiết kế mạng điện bằng đường cáp ngầm thì phải chú ý đến các công trình ngầm như mạng cấp ,thoát nước , cáp thông tin liên lạc ,...
-Vạch tuyến mạng điện phải đảm bảo các tiêu chuẩn :
+Số điểm nối từ đường dây cao áp 35 kv để xuống trạm biến áp hạ áp phải ít , tránh tình trạng nối quá nhiều vì điểm nối đó phải xử lý rất phức tạp và tốn kém . Số điểm nút do sở điện lực cấp giấy phép .
+Sao cho tổng chiều dài đường dây là nhỏ nhất (đảm bảo yêu cầu kinh tế)
+Bố trí trạm biến áp phải đảm bảo mĩ quan và cung cấp điện cho khu phải dễ dàng , thuận tiện .
-Phân khu vực cung cấp điện .
-Thống kê các phụ tải điện cần cung cấp .
-Tính toán công suất sử dụng điện của khu đô thị
-Xác định tiết diện dây dẫn .
-Thống kê vật tư :
+Loại dây dẫn ,tiết diện ,chiều dài.
+Thống kê trạm biến áp .
+Thống kê máy cắt ...
- Dự toán sơ bộ chi phí trang thiết bị trong đồ án theo báo giá hiện hành của các nhà cung cấp thiết bị điện.
-Thuyết minh.
-Các bản vẽ kèm theo.
III.Tính toán.
A : thiết kế mạng điện tỉ lệ 1/1000
1.Thống kê phụ tải điện .
-Tra bảng tìm tiêu chuẩn dùng điện cho các loại đất (To tiêu chuẩn cấp điện )
tiêu chuẩn cấp điện có thể lấy theo W/người ,KW/ha ,KW/Đơn vị sản phẩm..
Để đơn giản trong việc tính toán ,thống kê phụ tải ta chọn tiêu chuẩn cấp điện
( W/m2).
-Công xuất đặt Pd:
Pd = P0 x F x T xKsd (W)
P0 : Công suất tiêu chuẩn (W/m2)
F : Diện tích sàn công trình (m2)
T : Số tầng
Ksd:Hệ số sử dụng công suất (tra bảng)
-Công suất tính toán :
Ptt = Pd x Kđt /1000 (KW)
Kđt : Hệ số đồng thời (tra bảng )
Ptt : Công suất tính toán
-Công suất cảm kháng Q:
Qtt = Ptt x taga (KVAR)
-Công suất toàn phần:
Stt = (KVA)
Stt: Công suất toàn phần tính toán (KVA)
cosa: Hệ số lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện
Chọn tất cả cosa = 0,8 ị tag a = 0,75
Từ công suất toàn phần S tính toán ta chọn máy biến áp cho các trạm biến áp theo nguyên tắc : Snguồn Stt
Chọn máy biến áp do ABB chế tạo theo bảng PL.II.2 sổ tay tra cứu.
Dựa vào bảng chỉ tiêu cấp điện ta lập được bảng thống kê công suât phụ tải và chọn máy biến áp phù hợp cho từng khu :
Bảng 1: Thống kê phụ tải
2. Tính toán tiết diện dây dẫn cao áp theo mật độ kinh tế của dòng điện:
Cường độ dòng điện được tính theo công thức sau
I= (A)
Trong đó :
Itt : Cường độ dòng điện tính toán (A).
Uđm : Điện áp dây ( Uđm = 35 KV ) .
Stt: Công suất tính toán (kva).
Xác địng tiết diện dây dẫn theo mật độ kinh tế của dòng điện .Chọn dây lõi đồng có thời gian sử dụng phụ tải lớn nhất giờ/năm là 3000 - 5000 : tra bảng 6-3 trang 100 ta được JKT = 2,5
Tính tiết diên dây theo công thức : F TT = (mm2)
Chọn cáp có : FChọn > F TT
Bảng 2: chọn tiết diện dây dẫn từ đường dây 35 KV đến trạm biến áp
K/C trạm
Chiều dài
(m)
Stt (kva)
Itt (A)
JKT
F TT
(mm2)
Icp
(A)
Chọn dây
rotđ
DU(V)
DUcp
( V)
Đơn giá
(VND)
Thành tiền
(VND)
T1-T2
32
800
13.20
2.5
5.28
170
Cu/SWA/XLPE/ PVC (3x50)
0.39
0.22645
1900
698702
22358464
T1-T6
236
1200
19.79
2.5
7.92
170
Cu/SWA/XLPE/ PVC (3x50)
0.39
2.505106
1900
698702
164893672
T6-T9
29
1700
28.04
2.5
11.22
170
Cu/SWA/XLPE/ PVC (3x50)
0.39
0.436094
1900
698702
20262358
T13-T9
200
1880
31.01
2.5
12.40
170
Cu/SWA/XLPE/ PVC (3x50)
0.39
3.325989
1900
698702
139740400
T12-T13
22
2880
47.51
2.5
19.00
170
Cu/SWA/XLPE/ PVC (3x50)
0.39
0.560464
1900
698702
15371444
A-T12
20
3510
57.90
2.5
23.16
170
Cu/SWA/XLPE/ PVC (3x50)
0.39
0.620969
1900
698702
13974040
T3-T5
53
1000
16.50
2.5
6.60
170
Cu/SWA/XLPE/ PVC (3x50)
0.39
0.468823
1900
698702
37031206
T4-T5
53
1500
24.74
2.5
9.90
170
Cu/SWA/XLPE/ PVC (3x50)
0.39
0.703234
1900
698702
37031206
D-T4
192
2500
41.24
2.5
16.50
170
Cu/SWA/XLPE/ PVC (3x50)
0.39
4.245943
1900
698702
134150784
D-T7
130
1000
16.50
2.5
6.60
170
Cu/SWA/XLPE/ PVC (3x50)
0.39
1.149943
1900
698702
90831260
D-T8
30
1000
16.50
2.5
6.60
170
Cu/SWA/XLPE/ PVC (3x50)
0.39
0.265371
1900
698702
20961060
T10-D
113
4130
68.13
2.5
27.25
170
Cu/SWA/XLPE/ PVC (3x50)
0.39
4.128206
1900
698702
78953326
T11-T10
98
4930
81.32
2.5
32.53
170
Cu/SWA/XLPE/ PVC (3x50)
0.39
4.273718
1900
698702
68472796
T14-T11
50
5930
97.82
2.5
39.13
170
Cu/SWA/XLPE/ PVC (3x50)
0.39
2.622754
1900
698702
34935100
B-T14
65
6560
108.21
2.5
43.28
170
Cu/SWA/XLPE/ PVC (3x50)
0.39
3.771813
1900
698702
45415630
Theo báo giá của công ty cổ phần dây và cáp điên Thợng Đình
Tổng số
1281419468
ị Ta bố trí đường dây là đường dây cáp ngầm ,để cung cấp điện tốt cho hiện tại và tương lai nên chọn cùng một tiết diện,chọn dây cáp bọc cao su có lõi đồng Chọn cáp 3 lõi , cách điện XLPE , đai thép , vỏ PVC do FURUKAWA sản xuất
Cu/SWA/XLPE/ PVC (3x50) do FURUKAWA chế tạo.
- Để tiết diện dây đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải được an toàn thì phải thoã mãn điều kiện sau:
Trong đó :
= ´ 35´ 103 = 1900(V) =1,9(KV)
Pm : Công suất chạy trên đoạn thứ m , Pm=Ptt=Stt. cos
Qm : cụng suất phản khỏng trờn đoạn thứ m, Qm=Qtt=Stt. sin
lm : Chiều dài của đoạn thứ m,
rm : Điện trở trên đoạn thứ m,
xm : cảm khỏng trờn đoạn thứ m,
Uđm : Điện áp định mức
DUcp:Tổn thất điện áp cho phép,
DU : Tổn thất điện áp
- Dựa vào tiết diện dây dẫn đã chọn ở bảng 2 ta có được điện trở ( ro ) và cảm khỏng ( xo ) của 1km chiều dài dây dẫn, cáp đồng ,18-36 kv cách điện XLPE ,đai thép ,vỏ PVC do FURUKAWA chế tạo , có ro = 0,387 Ω/km, xo = 0.429 Ω/km
-Từ đó ta tính được điện trở của từng đoạn dây ( rm ) theo công thức sau rm = ro ´ lm , xm = xo ´ lm.
- Khi đó ta tính được tổn thất điện áp dựa vào công thức sau :
Thuyết minh sẽ tính toán chi tiết tổn thất điện áp trên 2 đường dây dẫn tới 2 trạm biến áp xa nhất.
sơ đồ tính toán đến trạm t2
Tính toán tổn thất điện áp DU theo công thức (10):
= 10.63 v
sơ đồ tính toán đến trạm t3
= 22.04 V
Như vậy, tiết diện dây chọn đảm bảo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.
Kết luận :sau khi kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp ta thấy trên các đoạn của đường dây tính toán đều có : DU < DUcp nên tiết diện dây đã chọn là thỏa mãn.
3.Lựa chọn cầu dao ,cầu chảy cao áp :
Dựa vào cường độ dòng điện tính toán của từng trạm biến áp ta có thể lựa chọn cầu dao và cầu chảy cho từng trạm thoả mãn điều kiện:Iđmcc Iđm .
(A)
Trong đó : S : Công suất trạm (kva)
U : Điện áp (U=35kV)
Ta lập bảng lựa chọn thiết bị bảo vệ cao áp(cầu dao, cầu chảy) do Siemens chế tạo theo bảng PL.III.12. sổ tay tra cứu.
Bảng 3 : chọn cầu chảy-cầu dao.
Tên trạm
Strạm
IttA)
Cầu dao
Hãng sx
Cầu chì cao áp
Hãng sx
T1
400
6.60
3DC-36
SIEMENS
3gd1 602_5b
SIEMENS
T2
800
13.20
3DC-36
SIEMENS
3gd1 603_5b
SIEMENS
T3
1000
16.50
3DC-36
SIEMENS
3gd1604_5b
SIEMENS
T4
1000
16.50
3DC-36
SIEMENS
3gd1 604_5b
SIEMENS
T5
500
8.25
3DC-36
SIEMENS
3gd1 602_5b
SIEMENS
T6
180
2.97
3DC-36
SIEMENS
3gd1 601_5b
SIEMENS
T7
630
10.39
3DC-36
SIEMENS
3gd1 603_5b
SIEMENS
T8
1000
16.50
3DC-36
SIEMENS
3gd1 604_5b
SIEMENS
T9
500
8.25
3DC-36
SIEMENS
3gd1 602_5b
SIEMENS
T10
800
13.20
3DC-36
SIEMENS
3gd1 603_5b
SIEMENS
T11
1000
16.50
3DC-36
SIEMENS
3gd1 604_5b
SIEMENS
T12
560
9.24
3DC-36
SIEMENS
3gd1 603_5b
SIEMENS
T13
1000
16.50
3DC-36
SIEMENS
3gd1 604_5b
SIEMENS
T14
630
10.39
3DC-36
SIEMENS
3gd1 603_5b
SIEMENS
BẢNG 4: Thống kê cầu dao cầu chảy
Loại
đv tính
số lợng
đơn giá
thành tiền
cầu dao
bộ
14
7000000
98000000
cầu chì
bộ
14
3300000
46200000
Tổng
144200000
- Do điện áp Uđm =35 KV nên chọn chống sét van loại LA1 do hãng do công ty thiết bị điên Nam Phương phân phối chế tạo để bảo vệ cho 14 trạm biến áp.
4.Chọn Atomát tổng của mỗi trạm biến áp:
Atomát tổng của mỗi trạm biến áp là Atomat đặt sau trạm biến áp khi đó điện áp định mức từ 35 KV giảm xuống 0.4KV (400V) khi đó căn cứ vào (Itt) ta chọn Atomat phía hạ áp và được thống kê theo bảng. ( Do Merlin gerin chế tạo, tra bảng PL. IV. 3 sổ tay tra cứu)
Bảng 5: BẢNG TRA ANTOMAT tổng
Tên Trạm
S trạm
(kva)
Itt(A)
Icp
(A)
Aptomát
Đơn giá
(USD)
Thành Tiền (VND)
T1
400
577.35
630
NS630N
702.92
14280452
T2
800
1154.70
1250
CM1250N
1843.6
37454393
T3
1000
1443.38
1600
CM1600N
2477
50322484
T4
1000
1443.38
1600
CM1600N
2477
50322484
T5
500
721.69
800
C801N
1179.9
23970730
T6
180
259.81
400
NS400N
322.15
6544767.2
T7
630
909.33
1000
C1001N
1843.6
37454393
T8
1000
1443.38
1600
CM1600N
2477
50322484
T9
500
721.69
800
C801N
1179.9
23970730
T10
800
1154.70
1250
CM1250N
1843.6
37454393
T11
1000
1443.38
1600
CM1600N
2477
50322484
T12
560
808.29
1000
C1001N
1843.6
37454393
T13
1000
1443.38
1600
CM1600N
2477
50322484
T14
630
909.33
1000
C1001N
1843.6
37454393
Theo báo giá của công ty thiết bị điên Nam Phơng
Tổng số
507651068
5.Lựa chọn thanh cái
Với thanh cái khi lựa chọn ta cũng dựa vào cường độ dòng điện để lựa chọn với cường độ dòng điện tính như với lựa chọn áptômat và tiết tiện dây dẫn từ trạm biến áp tới thanh cái. Điều kiện để lựa chọn thanh cái là:
Itt < K1 x K2 x Icp
Trong đó:
K1 : 0,95 với thanh cái chọn đặt nằm ngang.
K2 : 1,13 hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường (tra bảng PL.VI.10).
Icp : Cường độ dòng điện cho phép của thanh cái (tra bảng PL.VI.9).
(Lựa chọn thanh cái bằng đồng, mỗi pha ghép một thanh riêng trạm 2,3,4,8,11,13 mỗi pha ghép hai thanh,dây hạ áp lõi cách điện PVC do LENS chế tạo với 99% là đồng nguyên chất)
Bảng 6 : Lựa chọn thanh cái
Tên Trạm
S trạm
(kva)
Itt(A)
Icp(A)
Thanh cái
(Cu)
Tiết diện của một thanh (Cu) (mm2)
K1
K2
K1.K2.Icp(A)
T1
400
577.35
700
40x5
200
0.95
1.13
751.45
T2
800
1154.70
1740
60x6
360
0.95
1.13
1867.89
T3
1000
1443.38
1740
60x6
360
0.95
1.13
1867.89
T4
1000
1443.38
1740
60x6
360
0.95
1.13
1867.89
T5
500
721.69
1125
60x6
360
0.95
1.13
1207.69
T6
180
259.81
340
25x3
75
0.95
1.13
364.99
T7
630
909.33
1125
60x6
360
0.95
1.13
1207.69
T8
1000
1443.38
1740
60x6
360
0.95
1.13
1867.89
T9
500
721.69
1125
60x6
360
0.95
1.13
1207.69
T10
800
1154.70
1740
60x6
360
0.95
1.13
1867.89
T11
1000
1443.38
1740
60x6
360
0.95
1.13
1867.89
T12
560
808.29
1125
60x6
360
0.95
1.13
1207.69
T13
1000
1443.38
1740
60x6
360
0.95
1.13
1867.89
T14
630
909.33
1125
60x6
360
0.95
1.13
1207.69
Bảng 7: Thống kê thanh cái
Loại
Chiều dài
(m)
Kg/m
Khối lượng
(kg)
Đơn giá
vnd/kg
25x3
3
0.668
2.004
160000
40x5
3
1.78
5.34
160000
60x6
36
3.204
115.344
160000
Tổng
122.688
19630080
6.Tính toán và lựa chọn thiết bị hạ áp:
6.1.Lựa chọn áptômát tổng cho từng phụ tải
Dựa vào cường độ dòng điện từ máy biến áp đi ra ta có thể lựa chọn được áptômát phù hợp cho từng trạm thoả mãn 2 điều kiện : Iđmcc Itt , Uđmcc Uđmpt
Cường độ tính toán cho từng trạm dựa vào công thức sau :
Trong đó : (A)
S : Công suất phụ tải (kva)
U : Điện áp ( U=0,4 kV ) Cosj = 0,8
Từ đó ta lập được bảng chọn áptômát hạ áp sau :
Bảng 8 : lựa chọn aptomát hạ áp
STT
Stt
(kva)
Itt
(A)
Icp
(A)
Antomát
Hãng SX aptomat
Đơn giá
(USD)
VAT
(%)
Tỷ giá
Thành tiền
(vnd)
T1
394.2
568.98
600
NS600E
Merlin Gerin
T2
778.4
1123.52
1250
C1251N
Merlin Gerin
T3
892.8
1288.65
1600
CM1600N
Merlin Gerin
T4
892.8
1288.65
1600
CM1600N
Merlin Gerin
T5
462.72
667.88
800
C801N
Merlin Gerin
T6
100
144.34
225
NS225E
Merlin Gerin
36.3
52.39
63
C60N
Merlin Gerin
24
34.64
40
C60A
Merlin Gerin
T7
272
392.60
400
NS400N
Merlin Gerin
219.9
317.40
400
NS400N
Merlin Gerin
14.66
21.16
40
C60A
Merlin Gerin
5.13
7.40
10
EA53G
NHẬT
T8
220.8
318.70
400
NS400N
Merlin Gerin
613.2
885.08
1000
C1001N
Merlin Gerin
4.2
6.06
10
EA53G
NHẬT
T9
272
392.60
400
NS400N
Merlin Gerin
150
216.51
250
NS250N
Merlin Gerin
4.12
5.95
10
EA53G
NHẬT
T10
126
181.87
225
NS225E
Merlin Gerin
596.05
860.32
1000
C1001N
Merlin Gerin
19.37
27.96
40
C60A
Merlin Gerin
4.2
6.06
10
EA53G
NHẬT
T11
192
277.13
400
NS400N
Merlin Gerin
707
1020.47
1250
C1251N
Merlin Gerin
T12
500
721.69
800
C801N
Merlin Gerin
T13
980
1414.51
1600
CM1600N
Merlin Gerin
1.5
2.17
10
EA53G
Merlin Gerin
T14
585
844.37
1000
C1001N
Merlin Gerin
6.2. Lựa chọn tiết diện dây dẫn từ trạm biến áp đến thanh cái:
(Lựa chọn thanh cái bằng đồng và dây hạ áp lõi đồng cách điện PVC do LENS chế tạo tra bảng PL.V.12 sổ tay tra cứu)
-Dựa vào cường độ dòng điện đi ra khỏi trạm biến áp ta có thể lựa chọn tiết diện dây dẫn sao cho cường độ dòng điện cho phép của dây dẫn đã chọn tải đủ cường độ dòng điện tính toán tức là :
I < Icp ( vì đây là đường dây cáp ngầm nên)
Trong đó :
Cường độ dòng điện ( I ) tính theo công thức sau :
(A)
S: Công suất tính toán trạm (KVA) ,
Icp : Cường độ dòng điện cho phép (tra theo tiết diện dây đã chọn ) ,
: Hệ số hiệu chỉnh về nhiệt độ môi trường xung quanh, =0.88
Bảng 9: lựa chọn tiết diện dây dẫn đến thanh cái
STT
Stt(kva)
Itt(A)
K1
Icp(A)
Icp*K1
Dây dẫn
T1
400
577.35
0.88
2x397
698.72
2x(3x150+75)
T2
800
1154.70
0.88
4x397
1397.44
4x(3x150+75)
T3
1000
1443.38
0.88
4x434
1527.68
4x(3x185+95)
T4
1000
1443.38
0.88
4x434
1527.68
4x(3x185+95)
T5
500
721.69
0.88
2x434
763.84
2x(3x185+95)
T6
180
259.81
0.88
1x343
301.84
1x(3x120+95)
T7
630
909.33
0.88
3x397
1048.08
3x(3x150+75)
T8
1000
1443.38
0.88
4x434
1527.68
4x(3x185+95)
T9
500
721.69
0.88
2x434
763.84
2x(3x185+95)
T10
800
1154.70
0.88
4x397
1397.44
4x(3x150+75)
T11
1000
1443.38
0.88
4x434
1527.68
4x(3x185+95)
T12
560
808.29
0.88
3x343
905.52
3x(3x120+70)
T13
1000
1443.38
0.88
4x434
1527.68
4x(3x185+95)
T14
630
909.33
0.88
3x397
1048.08
3x(3x150+75)
6.3.Lựa chọn tiết diện hạ áp theo điều kiện cường độ dòng điện cho phép:
I<IK1K2.
Cường độ dòng điện được tính theo công thức sau:
Itt = (A)
Trong đó : Stt : công suất tính toán của từng phụ tải
Itt : cường độ tính toán của từng phụ tải
Ud = 0.38 KV
: Hệ số hiệu chỉnh về nhiệt độ môi trường xung quanh, =0.88
: Hệ số hiệu chỉnh về số dây cáp cùng trong một hầm cáp hoặc một rãnh dưới đất.
bảng 10 : tra hệ số K2
Tên trạm
Số sợi cáp chạy song song
Hệ số K2
1
1
1
2
2
0.92
3
4
0.84
4
4
0.84
5
6
0.81
6
1
1
7
1
1
8
1
1
9
4
0.84
10
1
1
Bảng 11: lựa chọn dây dẫn hạ áp từ thanh cái đến phụ tải theo điều kiện cường độ và kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép
b : thiết kế mạng điện tỉ lệ 1/500
1. Nhiệm vụ:
Thiết kế mạng điện hạ áp tỉ lệ 1/500 cho khu 4 bao gồm trường học , đài tưởng niệm
Sân TDTT với công suất của tram biến áp là 400 kva
2. Tính toán tiết diện dây từ tủ phân phối đến phụ tải.
Lựa chọn thanh cái bằng đồng và dây hạ áp lõi đồng cách điện PVC do LENS chế tạo
-Dựa vào cường độ dòng điện đi ra khỏi trạm biến áp ta có thể lựa chọn tiết diện dây dẫn sao cho cường độ dòng điện cho phép của dây dẫn đã chọn tải đủ cường độ dòng điện tính toán tức là :
I < Icp
Trong đó :
Cường độ dòng điện ( I ) tính theo công thức sau :
(A)
P : Công suất trạm biến áp (kW) ,
Kđt : Hệ số đồng thời ( Kđt =1 ) ,
Icp : Cường độ dòng điện cho phép (tra theo tiết diện dây đã chọn ) ,
-Từ đó ta lập được bảng sau :
Bảng 12: Thống kê dây dân và aptomat
Khu
Số TT
Tên Phụ tải
CS đặt
Itt
Aptomat
Dây dẫn
Icp
Kí hiệu
Hãng sx
ICP*k1*k2
Kí hiệu
Hãng sx
1
Khu A
152.41
219.98
315
VL400
SIEMENS
246.63
3x120+1x70/1b
Cadisun
Sở
2
Khu B
273.48
394.73
500
VL630
SIEMENS
473.44
3x240+1x150/1b
Cadisun
Tư
3
Khu C
152.41
219.98
315
VL400
SIEMENS
246.63
3x120+1x70/1b
Cadisun
Pháp
4
Cs sân vờn
7.5
10.83
20
VL160X
SIEMENS
34.93
2x4/1
Cadisun
Tổng
583.8
Khách Sạn
5
Khu A1
781.2
1127.57
1600
VL1600
SIEMENS
1628.63
4x(3x240)+1x150/1b
Cadisun
Khu A
6
Khu A2
781.2
1127.57
1600
VL1600
SIEMENS
1628.63
4x(3x240)+1x150/1b
Cadisun
Tổng
1562.4
KháchSạn
7
Khu B
390.82
564.10
630
VL630
SIEMENS
705.05
3x(3x95)+1x50/1b
Cadisun
khu B
8
Cs sân vờn
24.06
34.73
40
VL160X
SIEMENS
49.9
2x6/1
Cadisun
Tổng
404.88
3 .thiết kế chiếu sáng đường trong tiểu khu
Nhằm tạo môi trường sáng tiện nghi, giúp người lái xe xử lý nhanh chóng, chính xác các tình huống xảy ra trên đường khi đi vào ban đêm, đảm bảo an toàn giao thông
Tính toán thiết kế chiếu sáng đường theo phương pháp tỉ số R
Xác định tỉ số R theo công thức sau:
Trong đó Etb là độ rọi trung bình và Ltb là độ chói trung bình của mặt đường
Theo bảng tra 4.1- sách Kỹ thuật chiếu sáng, ta có Ltb = 2(cd/m2) - đối với đường trong khu nhà ở
Theo bảng tra 4.4 – đối với mặt đường có lớp phủ trung bình – chọn R=20( kiểu đèn che hoàn toàn)
Từ đó suy ra Etb = RxLtb = 20x2=40(lumen/m2)
Quang thông cần thiết của đèn để đảm bảo độ chói yêu cầu xác định theo công thức:
Q= trong đó:
Q : quang thông cần thiết của đèn để chiếu sáng đủ một diện tích nào đó
S: là diện tích được chiếu sáng
S=exh
e : khoảng cách giữa hai cột đèn liên tiếp
h : chiều cao cột đèn
theo tỉ số emax/h=3, tra được trong bảng 4.3- sách Kỹ thuật chiếu sáng với cách bố trí đèn một bên, che hoàn toàn, và lấy khoảng cách giữa hai cột đèn là 30m, ta được h=10m. Chọn h= 10m( do bố trí đèn một bên nên h>=l – bề rộng đường ). Khi đó
S=30x10=300m2
Kdt: là hệ số dự trữ trong quá trình sử dụng đèn, lấy kdt=1.3
U%: là hệ số lợi dụng quang thông, có thể lấy U%=0.35
Vậy Q=40x300x1.3/0.35= 44571.43 (F,lumen)
Tra bảng phụ lục VIII.3- sách thiết kế cấp điện, chọn đèn Natri cao áp bóng sáng loại 350w( cho đường bố trí đèn hai bên và bố trí đèn đôi một hàng ở giữa) và loại 250w (đối với các đường còn lại)
C : kết luận
- Qua bài giảng lí thuyết trên lớp kết hợp cùng với quá trình làm đồ án mạng điện một cách song song , giúp cho chúng em rút ra được nhiều điều :
+Củng cố ,nắm chắc phần lí thuyết đã học trên lớp .
+Bổ sung thêm những kiến thức mới .
+Sáng tạo , vận dụng linh hoạt kiến thức đã học vào quá trình làm đồ án .
+Hiểu rõ hơn bản chất vấn đề trong quá trình quy hoạch và thiết kế mạng điện thành phố .
+Học và tiếp thu được những kinh nghiệm quý báu qua sự tìm hiểu và hướng dẫn tận tình của các thầy giáo trong bộ môn ,để chúng em tự tin hơn khi bước vào thực tế .
- Qua đồ án trên , mặc dù đã có nhiều cố gắng song vẫn còn nhiều sai sót
nên em rất mong nhận được sự chỉ bảo thêm từ các thầy để rút ra những kinh nghiệm cho lần làm đồ án tiếp theo được tốt hơn .
-Em xin gửi lời cám ơn tới các thầy,cô giáo trong bộ môn điện , đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Văn Điền đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đồ án này
Em xin chân thành cám ơn !
Hà nội tháng 1 năm 2010
Nguyễn Tuấn Khanh