Mặc dù mới ra đời trong những năm 50 của thế kỷ XX và thực sự phát triển mạnh mẽ trong những năm trở lại đây, nhưng tin học đã đóng một vai trò không thể thiếu trong cuộc sống hiện nay của con người.
Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu về tin học ngày càng lớn, và ngược lại các ứng dụng của tin học đã tạo điều kiện thúc đẩy xã hội phát triển với tốc độ rất mạnh. Tin học đã trở thành một nghành khoa học mũi nhọn đem lại lợi ích thực sự cho xã hội. Chính vì vậy ta có thể nói rằng tin học đã chiếm một vị trí quan trọng trong cuộc sống hàng ngày, trong các ngành khoa học kĩ thuật và xã hội.
Cùng với sự phát triển của xã hội, việc xây dựng một đội ngũ giáo viên trẻ, năng động, có tri thức, năng lực và có nhân cách tốt để giáo dục, truyền đạt kiến thức là một nhiệm vụ trọng tâm.
Mong muốn sử dụng kiến thức đã tích luỹ được qua 5 năm học tập tại Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên và được sự đồng ý của thầy giáo Nguyễn Tiến Duy, em đã chọn đề tài: “Thiết kế và xây dựng chương trình quản lý khối lượng giảng dạy của Khoa Điện tử” làm đề tài tốt nghiệp của mình.
Trong quá trình làm đồ án, được sự giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Tiến Duy và cô Trần Thị Vân Anh em đã hoàn thành đồ án nhưng do bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm và kiến thức còn nhiều hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em kính mong nhận được sự chỉ bảo cũng như ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô giáo để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Tiến Duy và cô Trần Thị Vân Anh cùng các thầy cô giáo trong Khoa đã giúp đỡ em trong quá trình làm đồ án.
67 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đồ án Thiết kế và xây dựng chương trình quản lý khối lượng giảng dạy của Khoa Điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế và xây dựng chương trình quản lý khối lượng giảng dạy của Khoa Điện tử
Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………….....................3
Phần 1: Phần kỹ thuật…...............................……………….........………………………....4
CHƯƠNG I. TÌM HIỂU HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA KHOA ĐIỆN TỬ…………………………………………………………………….....5
. Đặt vấn đề …...…………………………………………………………………………….5
. Tìm hiểu thực tế về công tác quản lý khối lượng giảng dạy của khoa Điện tử..………….............................................................................................................................5
. Hướng giải quyết…………………………………………………………………………6
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA KHOA ĐIỆN TỬ……………………………………………………………….8
2.1. Phân tích các yêu cầu………………………………………………………………........8
2.1.1. Yêu cầu của hệ thống…………………………………………………...................8
2.1.2. Các thông tin vào ra của hệ thống………………………………………............9
2.1.2.1. Thông tin vào của hệ thống……………………………………………….....9
2.1.2.2. Thông tin ra của hệ thống……………………………………………………9
2.2. Phân tích hệ thống về chức năng……………………………………………………..10
2.2.1. Biểu đồ phân cấp chức năng……………………………………………………10
2.2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu……………………………………………………………11
2.2.2.1. Tác nhân ngoài……………………………………………………………….11
2.2.2.2. Tác nhân trong…………………………………………………………….....11
2.2.2.3. Chức năng……………………………………………………………………..........11
2.2.2.4. Luồng dữ liệu…………………………………...…………………………....12
2.2.2.5. Kho dữ liệu…………………………………………………………………...12
2.2.2.6. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh…………………………………13
2.2.2.7. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh………………………………………......14
2.2.2.8. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh…………………………………....15
2.3. Phân tích hệ thống về dữ liệu……………………………………………………....…19
2.3.1. Xác định dạnh sách thuộc tính…………………………..……………………….....19
2.3.2. Chuẩn hoá về dạng 3NF…………………………………………………..…......20
2.3.2.1. Vài nét về chuẩn hoá quan hệ………………………………………….....20
2.3.2.2. Các dạng chuẩn hoá của một lược đồ quan hệ…………………….........20
2.3.2.3. Thực hiện chuẩn hoá theo ba bước: 1NF, 2NF, 3NF………….............21
2.3.2.4. Mô tả các thực thể và tiến hành chuẩn hoá…………………...................22
CHƯƠNG III. THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA KHOA ĐIỆN TỬ………………………………………………………......................24
3.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu………………………………………………………………......24
3.1.1. Cấu trúc bảng dữ liệu………………………………………………...………......24
3.1.1.1. Bảng môn học…………………………………………...……………….......24
3.1.1.2. Bảng Giảng viên………………………………………………......................24
3.1.1.3. Bảng Bộ môn…………………………………………………....................…24
3.1.1.4. Bảng Ngành……………………………………………………..………........25
3.1.2.5. Bảng Lớp………………………………………………………..………….....25
3.1.1.6. Bảng Địa điểm…………………………………………………..…………...25
3.1.1.7. Bảng Thời khoá biểu/GBG………………………………………..…….....25
3.1.1.8. Bảng Thời gian học……………………………………………....................25
3.1.2. Lược đồ cấu trúc dữ liệu………………………..……….....................................26
3.2. Thiết kế modul chương trình…………………………………………………..……...27
3.3. Thiết kế giao diện……………………………………...……………..............………....28
3.3.1. Lựa chọn ngôn ngữ……………………………………...……………………......28
3.3.2. Giới thiệu sơ lược về ngôn ngữ Access…………………..……......................28
3.3.2.1. Những thế mạnh và tiện ích của MS Access..……...………………......29
3.2.2.2. Những công cụ cho phép xây dựng một ứng dụng trên Access….….30
Phần 2: Phần nghiệp vụ sư phạm………………………………..……………….………….33
Bài soạn số 01: Định dạng văn bản…………………....................……………………......34
A. Các công việc chuẩn bị cho việc soạn giáo án……....................…………………....34
B. Trình bày giáo án theo mẫu.............................……....................…………………….....37
Bài soạn số 02: Các công cụ trợ giúp soạn thảo…………............……………………...44
A. Các công việc chuẩn bị cho việc soạn giáo án……....................…………………....44
B. Trình bày giáo án theo mẫu.............................……....................…………………….....47
Bài soạn số 03: Tạo và làm việc với bảng……...................………………………….......55
A. Các công việc chuẩn bị cho việc soạn giáo án……....................…………………....55
B. Trình bày giáo án theo mẫu.............................……....................………….……………58
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………64
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….……………………..65
LỜI NÓI ĐẦU
Mặc dù mới ra đời trong những năm 50 của thế kỷ XX và thực sự phát triển mạnh mẽ trong những năm trở lại đây, nhưng tin học đã đóng một vai trò không thể thiếu trong cuộc sống hiện nay của con người.
Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu về tin học ngày càng lớn, và ngược lại các ứng dụng của tin học đã tạo điều kiện thúc đẩy xã hội phát triển với tốc độ rất mạnh. Tin học đã trở thành một nghành khoa học mũi nhọn đem lại lợi ích thực sự cho xã hội. Chính vì vậy ta có thể nói rằng tin học đã chiếm một vị trí quan trọng trong cuộc sống hàng ngày, trong các ngành khoa học kĩ thuật và xã hội.
Cùng với sự phát triển của xã hội, việc xây dựng một đội ngũ giáo viên trẻ, năng động, có tri thức, năng lực và có nhân cách tốt để giáo dục, truyền đạt kiến thức là một nhiệm vụ trọng tâm.
Mong muốn sử dụng kiến thức đã tích luỹ được qua 5 năm học tập tại Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên và được sự đồng ý của thầy giáo Nguyễn Tiến Duy, em đã chọn đề tài: “Thiết kế và xây dựng chương trình quản lý khối lượng giảng dạy của Khoa Điện tử” làm đề tài tốt nghiệp của mình.
Trong quá trình làm đồ án, được sự giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Tiến Duy và cô Trần Thị Vân Anh em đã hoàn thành đồ án nhưng do bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm và kiến thức còn nhiều hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em kính mong nhận được sự chỉ bảo cũng như ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô giáo để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Tiến Duy và cô Trần Thị Vân Anh cùng các thầy cô giáo trong Khoa đã giúp đỡ em trong quá trình làm đồ án.
Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2008
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Thu Thuỳ
Phần 1
PHẦN KỸ THUẬT
TÊN ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA CÁN BỘ KHOA ĐIỆN TỬChương I
TÌM HIỂU HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA KHOA ĐIỆN TỬ
Đặt vấn đề
Trong thời đại hiện nay, công nghệ thông tin đang trên đà phát triển cực nhanh và xâm nhập ngày càng sâu vào mọi lĩnh vực như: khoa học, kinh tế, quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp, …
So với các nước phát triển thì nước ta mặc dù hội nhập công nghệ thông tin tương đối muộn, nhưng trong những năm gần đây ở Việt Nam công nghệ thông tin đã và đang phát triển một cách nhanh chóng. Chính vì vậy mà việc áp dụng những thành tựu công nghệ thông tin vào việc giải quyết các bài toán về quản lý trở nên phổ biến và không thể thiếu được trong các bộ, ngành, các doanh nghiệp và trong các trường học.
Việc đưa tin học hoá vào công tác quản lý làm giảm bớt sức lao động của con người, tiết kiệm được thời gian, độ chính xác cao và tiện lợi hơn rất nhiều so với phương pháp thủ công trên giấy tờ. Tin học giúp thu hẹp không gian lưu trữ, tránh thất lạc dữ liệu, tự động hoá hệ thống, cụ thể hoá các thông tin theo nhu cầu của con người. Chính vì những ưu điểm đó của bài toán quản lý nên em đã mạnh dạn dùng những kiến thức đã học về cơ sở dữ liệu và ngôn ngữ lập trình Access để xây dựng chương trình quản lý khối lượng công tác giảng dạy của Khoa Điện tử.
Tìm hiểu thực tế về công tác quản lý khối lượng của Khoa Điện tử
Căn cứ vào chương trình đào tạo các ngành của trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp và của Khoa Điện tử quản lý.
Căn cứ vào kế hoạch đào tạo theo năm học, trước mỗi học kỳ, trên cơ sở đã được phân công đảm nhiệm môn học của các bộ môn BCN Khoa triển khai cho các bộ môn phân công cán bộ giảng dạy cho các môn học.
Trên cơ sở đó, Phòng đào tạo sẽ xây dựng kế hoạch chi tiết thông qua thời khoá biểu cho từng giáo viên giảng dạy.
Ban chủ nhiệm khoa (hệ thống quản lý) sẽ phải nắm được các thông tin về khối lượng của từng cán bộ giảng dạy trong Khoa. Qua đó sẽ có những theo dõi, điều hành thực hiện hoặc có những điều chỉnh cần thiết để khối lượng toàn Khoa có sự cân đối cả về lượng và thời gian.
Đối với kế hoạch ngoài trường:
Khoa sẽ nhận kế hoạch giảng dạy các lớp ngoài trường thông qua thời kháo biểu của các lớp (theo năm học hoặc theo học kỳ).
Cũng trên cơ sở đã được phân công đảm nhiệm môn học của các bộ môn BCN Khoa sẽ phân công khối lượng về các bộ môn và. Nhận được kế hoạch này, trưởng các bộ môn sẽ phân công khối lượng cho từng cán bộ giảng dạy cụ thể.
Ban chủ nhiệm khoa (hệ thống quản lý) cũng sẽ phải theo dõi được các kết quả phân công này để có những điều hành và chỉ đạo thực hiện kế hoạch thuận tiện, chính xác cũng như có thể có sự điều chỉnh khối lượng cần thiết.
Hướng giải quyết
Bài toán đặt ra đối với Khoa Điện tử là công tác quản lý khối lượng giảng dạy của cán bộ cần phải được xây dựng một phần mềm tin học với mục đích của chương trình là nhanh chóng, kịp thời, chính xác, tiết kiệm công sức cho người làm công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của Khoa. Việc giải quyết bài toán đòi hỏi phải có một quá trình phân tích tỉ mỉ và khoa học nhằm cài đặt một chương trình ứng dụng đưa vào thực tế của Khoa Điện tử.
Do vậy, khi có sự ra đời của công nghệ thông tin trong công tác quản lý thì việc quản lý thủ công không còn phù hợp nữa. Chính vì vậy, trong thời đại bùng nổ thông tin việc đưa tin học trở thành công cụ phục vụ công tác quản lý là nhu cầu cần thiết, sẽ đáp ứng được các yêu cầu đề ra như:
Việc quản lý dễ dàng chính xác.
Giảm bớt công việc bàn giấy.
Phân phối thông tin nhanh chóng và chính xác.
Đưa công cụ tin học vào phục vụ công tác quản lý cụ thể là quản lý khối lượng giảng dạy của cán bộ Khoa Điện tử thì hệ thống mới phải đáp ứng được những đặc trưng sau:
Có sự tham gia của máy tính, công việc sắp xếp được sử lý tự động.
Bài toán đặt ra ở đây là công tác quản lý khối lượng giảng dạy cho nên phần quản lý này cần được xây dựng bằng một phần mền tin học với mục đích là thực hiện công việc nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm công sức cho người làm công tác quản lý. Việc giải quyết bài toán đòi hỏi cần phải có một quá trình phân tích tỉ mỉ và khoa học nhằm cài đặt một chương trình ứng dụng được vào thực tế.
Tự động hoá một bước trong lưu trữ và xử lý thông tin, tổng hợp báo cáo định kỳ hoặc đột xuất.
Cung cấp đầy đủ thông tin chính xác, kịp thời theo yêu cầu cho người quản lý.
Tiết kiệm thời gian, tổng hợp, thống kê báo cáo, in ấn và thu được kết quả tốt hơn.
Cho phép cập nhật dữ liệu dễ dàng.
Chương II
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA KHOA ĐIỆN TỬ
Phân tích các yêu cầu
Yêu cầu của hệ thống
Dựa vào đặc điểm và yêu cầu thực tế trong công tác quản lý khối lượng giảng dạy của cán bộ khoa Điện tử thì ta thấy việc tin học hoá trong công tác quản lý khối lượng giảng dạy là công việc rất cần thiết. Ngoài việc xử lý nhanh chóng, dễ dàng hơn, hệ thống mới sẽ giúp nhân viên cán bộ quản lý số liệu chặt chẽ hơn, chính xác hơn. Việc lưu trữ số liệu cũng gọn nhẹ hơn.
Cụ thể là:
Hệ thống phải đáp ứng được nhu cầu xử lý dữ liệu, đảm bảo có tính hiệu quả cao, đồng thời bảo đảm có tính mở, đáp ứng với sự phát triển của tương lai. Đầu ra của hệ thống phải đầy đủ, linh hoạt đáp ứng được đúng nhu cầu báo cáo và tra cứu.
Hệ thống phải có khả năng lưu trữ, truy cập dữ liệu nhanh chóng, thuận lợi chính xác, các thao tác phải đơn giản dễ bảo trì, có thể điều chỉnh. Có thể kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu, phát hiện và xử lý các lỗi.
Giao diện phải khoa học, dễ sử dụng và thân thiện với người dùng.
Hệ thống cài đặt phải có tính khả thi, cung cấp đầy đủ thông tin, các báo biểu cần thiết để sử dụng.
Tự động hoá một bước trong việc lưu trữ và xử lý thông tin, tổng hợp các báo cáo định kỳ hay đột xuất.
Cung cấp thông tin kịp thời, chính xác theo yêu cầu của khoa.
Tiết kiệm được thời gian, công sức, chi phí cho tính toán, tổng hợp, thống kê và đạt kết quả tốt hơn trong công tác quản lý khối lượng giảng dạy.
Toàn bộ quá trình phân tích, thiết kế lập trình thử nghiệm cài đặt hệ thống phải phù hợp với phạm vi giới hạn tài chính, con người và thời gian cho phép.
Các thông tin vào/ra của hệ thống
Thông tin vào của hệ thống
Các thông tin về:
Cán bộ giảng dạy
Môn học
Lớp
Ngành
Địa điểm
…
Thông tin ra của hệ thống
Các loại báo cáo – thống kê:
Khối lượng giảng dạy của khoa, bộ môn, cá nhân.
Giấy báo giảng.
Kế hoạch giảng dạy đối với các lớp.
…
Phân tích hệ thống về chức năng
Biểu đồ phân cấp chức năng
Biểu đồ luồng dữ liệu
Tác nhân ngoài
Tác nhân ngoài còn được gọi là Đối tác (External Entities) là một người, nhóm hay tổ chức ở bên ngoài lĩnh vực nghiên cứu của hệ thống nhưng đặc biệt có một số hình thức tiếp xúc, trao đổi thông tin với hệ thống. Sự có mặt của các nhân tố này trên sơ đồ chỉ ra giới hạn của hệ thống và định rõ mối quan hệ của hệ thống với thế giới bên ngoài. Điều đáng chú ý là hiểu nghĩa “ngoài lĩnh vực nghiên cứu” không có nghĩa là bên ngoài tổ chức.
Tác nhân ngoài là phần sống còn của hệ thống, chúng là nguồn cung cấp thông tin cho hệ thống cũng như chúng nhân các sảm phẩm thông tin từ hệ thống.
Biểu diễn: Bằng hình trên, có gán nhãn.
Nhãn (Tên): Được xác định bằng danh từ kèm theo tính từ nếu cần thiết.
Tác nhân trong
Tác nhân trong là một chức năng hay một hệ thống con của hệ thống được mô tả ở trang khác của biểu đồ. Thông thường mọi biểu đồ có thể bao gồm một số trang, đặc biệt là trong các hệ thống phức tạp với khuôn khổ giấy có hạn thông tin được truyền giữa các quá trình trên các trang khác nhau được chỉ ra nhờ kí hiệu này.
Biểu diễn: Bằng hình chữ nhật và có nghi nhãn.
Nhãn (Tên): Được biểu diễn bằng động từ
Chức năng
Chức năng xử lý là chức năng biểu đạt các thao tác, nhiệm vụ hay tiến trình xử lý đó. Tính chất quan trọng của chức năng là biến đổi thông tin. Tức là nó phải biến đổi thông tin từ đầu vào theo một cách nào đó như tổ chức lại thông tin, bổ sung thông tin và tạo ra thông tin mới.
Biểu diễn: Bằng đường tròn hay ô van, trong đó có ghi Nhãn (Tên) của chức năng.
Nhãn (Tên) chức năng: Bởi vì chức năng là các thao tác nên tên phải được dùng là một “Động từ” cộng với “Bổ ngữ”.
Luồng dữ liệu
Luồng dữ liệu là luồng thông tin vào hay ra của một chức năng xử lý.Bởi vậy luồng dữ liệu được coi như các giao diện giữa các thành phần của biểu đồ.
Biểu diễn: Bằng mũi tên có hướng trên đó ghi tên nhãn là tên luồng thông tin mang theo. Mũi tên để chỉ hướng của luồng thông tin.
Nhãn (Tên) luồng dữ liệu: Tên là “danh từ” cộng với “tính từ” nếu cần thiết.
Kho dữ liệu
Là các thông tin cần lưu giữ lại trong một khoảng thời gian, để sau đó một hay một vài chức năng xử lý hoặc tác nhân trong sử dụng. Nó bao gồm một nghĩa rất rộng các dạng dữ liệu lưu trữ. Dưới dạng vật lý chúng có thể là các tài liệu lưu trữ trong văn phòng hoặc các File trên các thiết bị mang tin(băng từ, đĩa từ) của máy tính nhưng ở đây ta quan tâm đến thông tin chứa trong đó tức là dạng logic của nó (trong cơ sở dữ liệu).
Biểu diễn: Bằng hình chữ nhật hở hai đầu hay cặp đoạn thẳng song song trên đó có nghi nhãn của kho.
Nhãn (Tên): Tên của nó là một “danh từ” kèm theo “tính từ” nếu cần thiết.
Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 1
Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 2
Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 3
Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh4
Phân tích hệ thống về dữ liệu
Xác định danh sách thuộc tính
Qua khảo sát tình hình thực tế, ta phát hiện các thuộc tính sau:
STT
Danh sách thuộc tính
1
Tên môn học
2
Số học trình (Số tiết)
3
Thực hành
4
Thí nghiệm
5
Bài tập lớn
6
Đồ án
7
Tên giáo viên dạy
8
Học hàm/Học vị
9
Tên ngành
10
Tên lớp
11
Sĩ số
12
Địa điểm
13
Điện thoại
14
Tên bộ môn
15
Trưởng bộ môn
16
Phó trưởng bộ môn
17
Số lượng giáo viên
18
Ngày bắt đầu
19
Ngày kết thúc
20
Học kỳ
21
Hình thức học
22
Liên hệ
Chuẩn hóa về dạng 3NF
Vài nét về chuẩn hoá quan hệ
Dạng không chuẩn hoá
Dạng chuẩn hoá 1NF
Dạng chuẩn hoá 2NF
Dạng chuẩn hoá 3NF
Các dạng chuẩn hoá của một lược đồ quan hệ
Dạng chuẩn thứ nhất 1NF
Một quan hệ được coi là ở dạng chuẩn thứ 1(1NF) nếu tất cả các thuộc tính đều ở dạng đơn, tức là không tồn tại một tập hợp các thuộc tính giống nhau (thuộc tính lặp).
Theo định nghĩa phụ thuộc hàm thì nếu tồn tại 1 tập các thuộc tính lặp thì tại một thời điểm với mọi giá trị của khoá sẽ không thể có một giá trị duy nhất cho từng thuộc tính khác trong bảng.
Vậy đưa về dạng chuẩn thứ nhất tức là loại bỏ nhóm thuộc tính lặp.
Dạng chuẩn thứ hai 2NF
Một quan hệ được gọi là ở dạng chuẩn thứ 2 (2NF) nếu nó là ở dạng 1NF và mọi phụ thuộc hàm giữa khoá với các thuộc tính đều là sơ đẳng, có nghĩa là mọi thuộc tính đều phải phụ thuộc hàm vào toàn bộ khoá chứ không phải một phần của khoá.
Vậy để đưa một quan hệ về dạng 2NF là phải loại bỏ mọi phụ thuộc hàm bộ phận vào khoá.
Mọi bảng (thực thể) với chỉ một thuộc tính làm khoá đều được xem như là ở dạng 2NF.
Dạng chuẩn thứ ba 3NF
Một quan hệ được gọi là ở dạng chuẩn 3 (3NF) nếu nó là 2NF và các phụ thuộc hàm giữa khoá và các thuộc tính khác là trực tiếp hay nói cách khác là mỗi thuộc tính không phụ thuộc hàm vào bất kỳ thuộc tính nào trong quan hệ ngoài khoá.
Do đó để đưa các quan hệ về dạng chuẩn 3NF ta phải loại bỏ các phụ thuộc hàm không phải khoá.
Thực hiện chuẩn hoá theo ba bước: 1NF, 2NF và 3NF
Đưa về dạng chuẩn thứ nhất 1NF: Tách các thuộc tính lặp.
Nhóm các thuộc tính đơn (còn lại) tạo thành một quan hệ, chọn khoá cho nó.
Nhóm các thuộc tính lặp tách ra, tăng thêm khoá của quan hệ trên tạo thành một quan hệ (hay một số quan hệ theo chủ đề). Chọn khoá cho các quan hệ này, thường là khoá bội, trong đó khoá của quan hệ trên là một thành phần.
Đưa về dạng chuẩn 2NF: Tách các nhóm thuộc tính phụ thuộc hàm vào một phần của khoá.
Nhóm còn lại tạo thành một quan hệ với khoá cũ.
Mỗi nhóm tách ra (gồm các thuộc tính cùng phụ thuộc vào một số thuộc tính nào đó của khoá) tăng thêm các thuộc tính mà chúng phụ thuộc tạo thành một quan hệ với khoá là các thuộc tính tăng thêm này
Đưa về dạng chuẩn 3NF: Tách các nhóm thuộc tính phụ thuộc hàm vào một số thuộc tính ngoài khoá.
Nhóm còn lại tạo thành một quan hệ với khoá như cũ.
Mỗi nhóm tách ra (gồm các thuộc tính cùng phụ thuộc vào một số thuộc tính ngoài khoá) tăng thêm các thuộc tính mà chúng phụ thuộc, tạo thành một quan hệ, với khoá là các thuộc tính tăng thêm này.
Mô tả các thực thể và tiến hành chuẩn hóa
Các thuộc tính chưa chuẩn hóa
Chuẩn hóa dạng 1NF
Chuẩn hóa dạng 2NF
Chuẩn hóa dạng 3NF
Tên môn học
Số học trình
Thực hành
Thí nghiệm
Bài tập lớn
Đồ án
Tên giáo viên dậy
Học hàm\Học vị
Tên ngành
Tên lớp
Sĩ số
Địa điểm
Liên hệ
Điện thoại
Tên bộ môn
Trưởng bộ môn
Phó trưởng bộ môn
Số lượng GV
Ngày bắt đầu
Ngày kết thúc
Học kỳ
Hình thức học
Mã môn học
Tên môn học
Số học trình
Thực hành
Thí nghiệm
Bài tập lớn
Đồ án
Mã giáo viên
Tên giáo viên
Học hàm\Học vị
Điện thoại
Mã ngành
Tên ngành
Mã lớp
Tên lớp
Sĩ số
Mã địa điểm
Địa điểm
Liên hệ
Mã bộ môn
Tên bộ môn
Trưởng BM
Phó trưởng BM
Số lượng GV
Ngày bắt đầu
Ngày kết thúc
Học kỳ
Hình thức học
Mã môn học
Tên môn học
Số học trình
Thực hành
Thí nghiệm
Bài tập lớn
Đồ án
Mã giáo viên
Tên giáo viên
Học hàm\Học vị
Điện thoại
Mã ngành
Tên ngành
Mã lớp
Tên lớp
Sĩ số
Mã địa điểm
Địa điểm
Liên hệ
Mã bộ môn
Tên bộ môn
Trưởng BM
Phó trưởng BM
Số lượng GV
Mã thời gian học
Mã môn học
Mã lớp
Ngày bắt đầu
Ngày kết thúc
Học kỳ
Hình thức học
Mã môn học
Tên môn học
Số học trình
Thực hành
Thí nghiệm
Bài tập lớn
Đồ án
Mã giảng viên
Tên giáo viên
Mã bộ môn
Học hàm\Học vị
Điện thoại
Mã ngành
Tên ngành
Mã lớp
Mã ngành
Mã địa điểm
Tên lớp
Sĩ số
Mã địa điểm
Địa điểm
Liên hệ
Mã bộ môn
Tên bộ môn
Trưởng BM
Phó trưởng BM
Số lượng GV
Mã thời gian học
Mã môn học
Mã lớp
Ngày bắt đầu
Ngày kết thúc
Mã môn học
Mã lớp
Mã GV
Học kỳ
Hình thức học
Như vậy sau khi chuẩn hóa ta có thể xác định được các thực thể sau:
MONHOC (Mã môn học, tên môn học, số học trình, thực hành, thí nghiệm, bài tập lớn, đồ án).
GIANGVIEN (Mã giảng viên, tên giáo viên, mã bộ môn, học hàm/học vị, điện thoại).
BOMON (Mã bộ môn, tên bộ môn, trưởng bộ môn, phó trưởng bộ môn, số lượng GV).
NGANH (Mã ngành, tên ngành).
LOP (Mã lớp, Mã ngành, Mã địa điểm, tên lớp, sĩ số).
DIADIEM (Mã địa điểm, địa điểm, liên hệ).
THOIKHOABIEU (Mã môn học, Mã lớp, Mã giảng viên, học kỳ, hình thức học).
THOIGIANHOC (Mã thời gian học, Mã môn học, Mã lớp, ngày bắt đầu, ngày kết thúc).
Chương III
THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA KHOA ĐIỆN TỬ
Thiết kế cơ sở dữ liệu
Dựa vào các kết quả của phân tích hệ thống về dữ liệu, ta đã có lược đồ cấu trúc dữ liệu. Và với yêu cầu thực tế về kiểu và độ rộng của dữ liệu, trong môi trường Access – một hệ quản trị cơ sở dữ liệu thông dụng, tôi đã thiết kế các bảng cơ sở dữ liệu như sau:
Cấu trúc các bảng dữ liệu
Bảng MONHOC (Môn học)
Tên
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
MAMONHOC
Text
5
Mã môn học (khoá)
TENMONHOC
Text
50
Tên môn học
SOHOCTRINH
Number
-
Số học trình
THUCHANH
Number
-
Thực hành
THINGHIEM
Number
-
Thí nghiệm
BAITAPLON
Yes/No
-
Bài tập lớn
DOAN
Yes/No
-
Đồ án
Bảng GIANGVIEN (Giảng viên)
Tên
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
MAGIANGVIEN
Text
6
Mã giảng viên (khoá)
TENGIAOVIEN
Text
30
Tên giáo viên
MABOMON
Text
4
Mã bộ môn
HOCHAM\HOCVI
Text
10
Học hàm/học vị
DIENTHOAI
Text
15
Điện thoại
Bảng BOMON (Bộ môn)
Tên
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
MABOMON
Text
4
Mã bộ môn (khoá)
TENBOMON
Text
50
Tên bộ môn
TRUONGBM
Text
30
Trưởng BM
PHOTRUONGBM
Text
30
Phó trưởng BM
SOLUONGGV
Number
-
Số lượng GV
LINHVUCDAMNHIEM
Memo
-
Lĩnh vực đảm nhiệm
Bảng NGANH (Ngành)
Tên
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
MANGANH
Text
3
Mã ngành (khoá)
TENNGANH
Text
30
Tên ngành
Bảng LOP (Lớp)
Tên
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
MALOP
Text
5
Mã lớp (khoá)
MADIADIEM
Text
4
Mã địa điểm
MANGANH
Text
3
Mã ngành
TENLOP
Text
10
Tên lớp
SISO
Number
-
Sĩ số
LIENHE
Text
50
Liên hệ
Bảng ĐIAĐIEM (Địa điểm)
Tên
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
MADIADIEM
Text
4
Mã địa điểm (khoá)
DIADIEM
Text
50
Địa điểm
LIENHE
Text
50
Liên hệ
Bảng THOIKHOABIEU/GBG (Thời khóa biểu/GBG)
Tên
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
MAMONHOC
Text
5
Mã môn học (khoá)
MALOP
Text
5
Mã lớp
MAGIANGVIEN
Text
6
Mã giảng viên
HOCKY
Number
-
Học kỳ
HINHTHUCHOC
Text
50
Hình thức học
Bảng THOIGIANHOC(Thời gian học)
Tên
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
MATGH
Text
10
Mã thời gian học (khoá)
HOCKY
Number
-
Học kỳ
NGAYBATDAU
Date/Time
-
Ngày bắt đầu
NGAYKETTHUC
Date/Time
-
Ngày kết thúc
Lược đồ cấu trúc dữ liệu
Thiết kế modul chương trình
Chức năng: Thông tin cán bộ
Vào: Thông tin về giảng viên
Ra : Bảng giảng viên
Phương thức: Thêm bộ t vào bảng giảng viên à Kết thúc.
Chức năng : Thông tin Bộ môn
Vào: Thông tin về bộ môn
Ra: Bảng Bộ môn
Phương thức: Thêm bộ t vào bảng bộ môn àKết thúc.
Chức năng: Lớp
Vào: Thông tin về lớp
Ra: Bảng danh sách các lớp
Phương thức: thêm bộ t vào Bảng danh sách các lớp à Kết thúc.
Chức năng Địa điểm
Vào: Thông tin về địa điểm
Ra: Bảng Địa điểm
Phương thức: thêm bộ t vào bảng Địa điểm à Kết thúc.
Chức năng Ngành
Vào: Thông tin về ngành
Ra: Bảng Ngành
Phương thức: Thêm bộ t vào bảng Ngành à Kết thúc.
Chức năng Môn học
Vào: Kế hoạch môn học
Ra:
+ Bảng Môn học
+ Bảng Thời gian học
Phương thức: thêm bộ t vào Bảng Môn học và Bảng Thời gian học à Kết thúc.
Chức năng Cấp giấy báo giảng
Vào:
+ Thông tin môn học
+ Thông tin về thời gian học
Ra: Bảng Thời khoá biểu/GBG
Phương thức: Thêm bộ t vào Bảng Thời khoá biểu/GBG à Kết thúc.
Chức năng Quản lý khối lượng
Vào:
+ Thông tin của phòng đào tạo
+ Thông tin về môn học
+ Lịch học
- Ra: Kế hoạch
Thiết kế giao diện
Lựa chọn ngôn ngữ
Microsoft Access là một ngôn ngữ dùng để viết một ứng dụng nhanh chóng và có hiệu quả trên hệ điều hành Microsoft Windows. Thật vậy, dù bạn là người lập trình chuyên nghiệp hay là một người mới học lập trình, Access đều cung cấp cho bạn những công cụ hoàn chỉnh để giúp cho bạn tạo một chương trình hiệu quả, có giao diện đẹp mắt và mất ít thời gian nhất. Thêm vào đó Access còn cung cấp cho bạn các công cụ kết nối CSDL một cách đơn giản và hiệu quả. Nhận thức được những ưu việt đó của ngôn ngữ Access nên em đã chọn ngôn ngữ Access làm ngôn ngữ viết cho chương trình và kết hợp với hệ quản trị CSDL MS.Access để xây dựng đề tài: “Quản lý khối lượng giảng dạy của Khoa Điện tử” làm đề tài tốt nghiệp của mình.
Giới thiệu sơ lược về ngôn ngữ Access
Access là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu của hãng Microsoft chạy trên môi trường Windows trên đó có các công cụ hữu hiệu và tiện lợi để tự động sản sinh chương trình cho hầu hết các bài toán thường gặp trong thực tế như quản lý, thống kê, kế toán. Với MS Access người sử dụng không phải viết từng câu lệnh cụ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Lan 4.doc