Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt sợi Tân Phú

Điện năng là một dạng năng lượng có nhiều ưu đãi : dễ dàng chuyển thành các dạng năng lượng khác, dễ truyền tải và phân phối. Chính vì vậy điện năng được sử dụng rất rộng rãi trong một lĩnh vực của con người.

Trong quá trình sản xuất và phân phối điện năng có một số đặc điểm chính :

· Điện năng sản xuất ra nói chung không tích trữ điện (trừ một vài trường hợp cá biệt với công suất nhỏ người ta dùng pin và ăcquy làm bộ phận tích trữ). Tại mọi lúc ta phải đảm bảo cân bằng giữa điện năng sản xuất với điện năng tiêu thụ kể cả nhũng tổn thất do truyền tải điện.

· Quá trình về điện xảy ra rất nhanh. Sóng điện từ lan truyền trong dây dẫn với tốc độ rất lớn xấp xỉ tốc độ ánh sáng, quá trình sét lan truyền, quá trình quá độ, ngắn mạch xảy ra rất nhanh.

Do đó đòi hỏi phải sử dụng thiết bị trong vận hành, trong điều độ, trong điều khiển.

Điện lực có liên quan chặt chẽ đến hầu hết các ngành kinh tế quốc dân, đó là một trong những động lực làm tăng năng suất lao động tạo nên sự phát triển nhịp nhàng trong cấu trúc kinh tế.

Hệ thống điện bao gồm các khâu sản xuất, truyền tải, phân phối, cung cấp đến các hệ tiêu thụ và sử dụng điện.

Phân loại hệ tiêu thụ điện xí nghiệp.

Tùy theo tầm quan trọng trong nền kinh tế và xã hội, hệ tiêu thụ được cung cấp điện với mức độ tin cậy khác nhau (thể hiện mức độ yêu cầu liên tục cung cấp điện khác nhau) và được phân thành 3 loại :

Hệ loại 1 : Là những hệ tiêu thụ mà khi sự cố ngừng cung cấp điện có thể gây nên những hậu quả nguy hiểm đến tính mạng con người, làm thiệt hại lớn về kinh tế dẫn đến hư hỏng thiết bị, gây rối loạn các quá trình công nghệ phức tạp, làm hư hỏng hàng loạt sản phẩm hoặc có thể ảnh hưởng không tốt về phương diện chính trị.

Trong hệ loại 1 cũng cần phân biệt và tách ra nhóm tiêu thụ đặc biệt mà việc ngưng cung cấp điện đột ngột có thể đe dọa đến tính mạng con người, gây nổ và phá hoại các thiết bị sản xuất. Do đó phải nâng cao tính liên tục cung cấp điện.

Đối với hệ loại 1 phải cung cấp điện với độ tin cậy cao, thường dùng hai nguồn đi, đường dây 2 lộ đến, có nguồn dự phòng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất việc mất điện năng. Thời gian mất điện bằng xem thời gian đóng nguồn dự trữ.

Hệ loại 2 : Là những hệ tiêu thụ mà nếu ngừng cung cấp điện chỉ liên quan đến hàng loạt sản phẩm đang sản xuất được, tức là dẫn đến thiệt hại về kinh tế đó về ngưng trệ sản xuất, hư hỏng sản phẩm, lãng phí sức lao động các phân xưởng cơ khí xí nghệp công nghiệp nhẹ thường là hệ loại 2.

Để cung cấp điện cho hệ loại 2 ta dùng phương án có hoặc không có nguồn dự phòng, đường dây 1 lộ hay đường dây kép. Việc chọn phương án cần dựa vào kết quả so sánh giữa vốn đầu tư phải tăng thêm và giá trị thiệt hại về kinh tế do ngừng cấp điện. cho phép ngừng cung cấp điện trong thời gian đóng nguồn dự trữ bằng tay.

Hệ loại 3 : Là tất cả hệ tiêu thụ còn lại ngoài hệ loại 1 và loại 2 tức là những hệ cho phép cung cấp điện với độ tin cậy thấp cho phép mất điện trong thời gian sửa chữa, thay thế thiết bị sự cố, nhưng thường không cho phép quá 1 ngày đêm ( 24h ). Những hệ này thường là các khu nhà ở, nhà kho, các trường học hoặc mạng lưới cung cấp điện cho nông thôn.

Để cung cấp điện cho hệ loại 3 ta có thể dùng 1 nguồn điện hoặc 1 đường dây 1 lộ. Phân loại

một cách đúng đắn hệ tiêu thụ điện năng theo yêu cầu đảm bảo cung cấp điện là một trong những chỉ tiêu cơ bản để chọn hợp lý sơ đồ cung cấp điện. Khi xác định phụ tải tính toán nên tiến hành phân loại phụ tải theo hệ tiêu thụ để có cách nhìn đúng đắn về phụ tải và có những ưu tiên cần thiết.

Để xác định loại hệ tiêu thụ điện năng của các ngành sản xuất khác nhau ta cần nghiên cứu các đặc điểm yêu cầu và những hướng dẫn cần thiết của ngành đó. Ngoài ra các hệ tiêu thụ điện xí nghiệp cũng được phân loại theo chế độ làm việc như sau :

Tại hệ tiêu thụ có chế độ phụ tải ngắn hạn : Thời gian làm việc không đủ dài để nhiệt độ của thiết bị đạt đến giá trị quy định cho phép.

Tại hệ tiêu thụ có chế độ làm việc dài hạn : Khi đó phụ tải không thay đổi hoặc thay đổi rất ít, thiết bị có thể làm việc lâu dài mà nhiệt độ không vượt quá giá trị cho phép.

Tại hệ tiêu thụ có chế độ phụ tải ngắn hạn lập lại, thiết bị làm việc ngắn hạn xen kẻ với thời kỳ ngắn hạn.

 

doc87 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt sợi Tân Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A- TỔNG QUAN VỀ CUNG CẤP ĐIỆN Điện năng là một dạng năng lượng có nhiều ưu đãi : dễ dàng chuyển thành các dạng năng lượng khác, dễ truyền tải và phân phối. Chính vì vậy điện năng được sử dụng rất rộng rãi trong một lĩnh vực của con người. Trong quá trình sản xuất và phân phối điện năng có một số đặc điểm chính : Điện năng sản xuất ra nói chung không tích trữ điện (trừ một vài trường hợp cá biệt với công suất nhỏ người ta dùng pin và ăcquy làm bộ phận tích trữ). Tại mọi lúc ta phải đảm bảo cân bằng giữa điện năng sản xuất với điện năng tiêu thụ kể cả nhũng tổn thất do truyền tải điện. Quá trình về điện xảy ra rất nhanh. Sóng điện từ lan truyền trong dây dẫn với tốc độ rất lớn xấp xỉ tốc độ ánh sáng, quá trình sét lan truyền, quá trình quá độ, ngắn mạch xảy ra rất nhanh. Do đó đòi hỏi phải sử dụng thiết bị trong vận hành, trong điều độ, trong điều khiển. Điện lực có liên quan chặt chẽ đến hầu hết các ngành kinh tế quốc dân, đó là một trong những động lực làm tăng năng suất lao động tạo nên sự phát triển nhịp nhàng trong cấu trúc kinh tế. Hệ thống điện bao gồm các khâu sản xuất, truyền tải, phân phối, cung cấp đến các hệ tiêu thụ và sử dụng điện. Phân loại hệ tiêu thụ điện xí nghiệp. Tùy theo tầm quan trọng trong nền kinh tế và xã hội, hệ tiêu thụ được cung cấp điện với mức độ tin cậy khác nhau (thể hiện mức độ yêu cầu liên tục cung cấp điện khác nhau) và được phân thành 3 loại : Hệ loại 1 : Là những hệ tiêu thụ mà khi sự cố ngừng cung cấp điện có thể gây nên những hậu quả nguy hiểm đến tính mạng con người, làm thiệt hại lớn về kinh tế dẫn đến hư hỏng thiết bị, gây rối loạn các quá trình công nghệ phức tạp, làm hư hỏng hàng loạt sản phẩm hoặc có thể ảnh hưởng không tốt về phương diện chính trị. Trong hệ loại 1 cũng cần phân biệt và tách ra nhóm tiêu thụ đặc biệt mà việc ngưng cung cấp điện đột ngột có thể đe dọa đến tính mạng con người, gây nổ và phá hoại các thiết bị sản xuất. Do đó phải nâng cao tính liên tục cung cấp điện. Đối với hệ loại 1 phải cung cấp điện với độ tin cậy cao, thường dùng hai nguồn đi, đường dây 2 lộ đến, có nguồn dự phòng…nhằm hạn chế đến mức thấp nhất việc mất điện năng. Thời gian mất điện bằng xem thời gian đóng nguồn dự trữ. Hệ loại 2 : Là những hệ tiêu thụ mà nếu ngừng cung cấp điện chỉ liên quan đến hàng loạt sản phẩm đang sản xuất được, tức là dẫn đến thiệt hại về kinh tế đó về ngưng trệ sản xuất, hư hỏng sản phẩm, lãng phí sức lao động…các phân xưởng cơ khí xí nghệp công nghiệp nhẹ thường là hệ loại 2. Để cung cấp điện cho hệ loại 2 ta dùng phương án có hoặc không có nguồn dự phòng, đường dây 1 lộ hay đường dây kép. Việc chọn phương án cần dựa vào kết quả so sánh giữa vốn đầu tư phải tăng thêm và giá trị thiệt hại về kinh tế do ngừng cấp điện. cho phép ngừng cung cấp điện trong thời gian đóng nguồn dự trữ bằng tay. Hệ loại 3 : Là tất cả hệ tiêu thụ còn lại ngoài hệ loại 1 và loại 2 tức là những hệ cho phép cung cấp điện với độ tin cậy thấp cho phép mất điện trong thời gian sửa chữa, thay thế thiết bị sự cố, nhưng thường không cho phép quá 1 ngày đêm ( 24h ). Những hệ này thường là các khu nhà ở, nhà kho, các trường học hoặc mạng lưới cung cấp điện cho nông thôn. Để cung cấp điện cho hệ loại 3 ta có thể dùng 1 nguồn điện hoặc 1 đường dây 1 lộ. Phân loại một cách đúng đắn hệ tiêu thụ điện năng theo yêu cầu đảm bảo cung cấp điện là một trong những chỉ tiêu cơ bản để chọn hợp lý sơ đồ cung cấp điện. Khi xác định phụ tải tính toán nên tiến hành phân loại phụ tải theo hệ tiêu thụ để có cách nhìn đúng đắn về phụ tải và có những ưu tiên cần thiết. Để xác định loại hệ tiêu thụ điện năng của các ngành sản xuất khác nhau ta cần nghiên cứu các đặc điểm yêu cầu và những hướng dẫn cần thiết của ngành đó. Ngoài ra các hệ tiêu thụ điện xí nghiệp cũng được phân loại theo chế độ làm việc như sau : Tại hệ tiêu thụ có chế độ phụ tải ngắn hạn : Thời gian làm việc không đủ dài để nhiệt độ của thiết bị đạt đến giá trị quy định cho phép. Tại hệ tiêu thụ có chế độ làm việc dài hạn : Khi đó phụ tải không thay đổi hoặc thay đổi rất ít, thiết bị có thể làm việc lâu dài mà nhiệt độ không vượt quá giá trị cho phép. Tại hệ tiêu thụ có chế độ phụ tải ngắn hạn lập lại, thiết bị làm việc ngắn hạn xen kẻ với thời kỳ ngắn hạn. NHỮNG YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN. Mục tiêu cơ bản của nhiệm vụ thiết kế cung cấp điện là đảm bảo cho hệ tiêu thụ có đủ điện năng yêu cầu với chất lượng điện tốt. Một số yêu cầu chính : Độ tin cậy cung cấp điện : Độ tin cậy cung cấp điện tùy thuộc vào hệ tiêu thụ thuộc loại nào. Trong điều kiện cho phép người ta cố gắng chọn phương án cung cấùp điện có độ tin cậy càng cao càng tốt. Chất lượng điện : Chất lượng điện được đánh giá bằng 2 chỉ tiêu đó là tần số và điện áp. Chỉ tiêu tần số do cơ quan điều khiển hệ thống điều chỉnh. Chỉ có những hệ tiêu thụ lớn (hàng chục MW trở lên) mới phải quan tâm đến chế độ vận hành của mình sao cho hợp lý để góp phần xác định tần số của hệ thống điện. Vì vậy người thiết kế cung cấp điện thường chỉ quan tâm đảm bảo chất lượng điện cấp cho khách hàng. Nói chung, điện áp lưới trung áp và hạ áp cho phép hoạt động quanh giá trị ± 5% điện áp định mức. Đối với những phụ tải có yêu cầu cao về chất lượng điện áp như : Nhà máy hóa chất, điện tử, cơ năng.. điện áp chỉ cho phép dao động trong khoảng ± 2,5%. * An toàn cung cấp điện : Hệ thống cung cấp điện phải được vận hành an toàn đối với người và thiết bị. Muốn đạt được yêu cầu đó người thiết kế phải chọn sơ đồ cung cấp điện hợp lý, rõ ràng, mạch lạc để tránh nhầm lẫn trong vận hành : Các thợ điện phải được chọn đúng chủng loại, công suất. Cuối cùng việc vận hành quản lý hệ thống điện có vai trò đặc biệt quan trọng, người sử dụng phải tuyệt đối chấp hành những quy định về an toàn sử dụng điện. * Kinh tế : Khi đánh giá so sánh các phương án cung cấp điện, chỉ tiêu kinh tế được xét đến khi các chỉ tiêu kỹ thuật nêu trên đã được đảm bảo. Chỉ tiêu kinh tế được đánh giá qua : Tổng số đầu tư, khi vận hành và thời gian thu hồi vốn đầu tư. Việc đánh giá chỉ tiêu kinh tế phải thông qua tính toán và so sánh tỉ mỉ giữa các phương án tối ưu. Những yêu cầu trên thường mâu thuẫn nhau nên người thiết kế phải biết cân nhắc và kết hợp hài hòa tùy thuộc vào hình ảnh cụ thể. Ngoài ra khi thiết kế cung cấp điện cũng phải chú ý đến những yêu cầu khác như : có điều kiện thuận lợi nếu có yêu cầu cầøn phát triển phụ tải sau này, rút ngắn thời gian xây dựng. B- TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY DỆT TÂN PHÚ Dệt là ngành quan trọng của công nghiệp nhẹ, sản phẩm phục vụ trực tiếp cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Vì vậy công nghệ dệt có một vị trí đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân. Nhìn chung công nghiệp dêït có mức độ phát triển rất nhanh và đưa lại hiệu quả to lớn đối với kinh tế đất nước. Điển hình cụ thể là nhà máy dệt TÂN PHÚ được xây dựng trên diện tích gần 20.000m2. Trên diện tích của nhà máy dệt TÂN PHÚ được chia một nhà máy với nhiều nhóm máy, một khu văn phòng, hai nhà kho, một phòng ăn, một hội trường và một bãi đậu xe. Nhìn chung các máy trong nhà máy dệt có công suất nhỏ nhưng số lượng máy trong nhà máy thì lớn. Các máy đươc tận dụng ở mức độ cao, nhà máy thường tổ chức làm việc 3 ca, do đo đồ thị phụ tải tương đối bằng phẳng. STT TÊN THIẾT BỊ Số lượng Công suất 1 Máy nén khí 1 2 18,2 2 Máy nén khí 2 1 10,5 3 Máy nén khí 3 1 7,5 4 Máy lọc bụi 1 27 5 Điều không 1 20,25 6 Máy bông 1 1 62 7 Máy bông 2 1 71,92 8 Máy ống 10 5,92 9 Máy hấp sợi 1 11,5 10 Máy thô 6 18,2 11 Máy se 6 9 12 Máy chải 16 4,7 13 Máy ghép sơ 2 4,7 14 Máy ghép 12 9 15 Máy cúi 2 7,5 16 Máy chải kỷ 5 3 17 Máy con 12 18,5 18 Máy con 12 18,5 19 Máy con 12 18,5 20 Máy con 12 18,5 21 Điều không 1 86,55 22 Điều không 1 150 1.3/ Quá trình công nghệ của nhà máy sợi: Bông sợi Máy bông Chải thô Ghép sơ bộ Cuộn cúi Máy ống Máy con Chải thô Ghép băng Chải kỹ Xuất sản phẩm Sợi thành phẩm PHÂN CHIA NHÓM PHỤ TẢI VÀ XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CỦA TOÀN PHÂN XƯỞNG NHÀ MÁY DỆT TÂN PHÚ PHÂN CHIA NHÓM VÀ XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI: Căn cứ vào vị trí lắp đặc thiếc bị trên sơ đồ mặt bằng, vào công suất, vào tíng chấ và chế độ làm việc của thiết bị có thể chia phân xưởng nhà máy dệt sợi thành 9 nhóm. Mỗi nhóm thích ứng với một tủ động lực được cung cấp bởi một tủ phân phối cho toàn phân xưởng: Phân chia nhóm: Nhóm 1 (TĐL 1): gồm có 8 thiết bị. Trong đó có: 2 máy nén khí 1, 1 máy nén khí 2, 1 máy nén khí 3, 1 máy lọc bụi, 1 máy bông 1 và 1 máy bông 2, vớ tổng công suất của nhóm 1 là: Pđm.nh1=235.57 (KW) Nhóm 2 (TĐL 2): gồm có 17 thiết bị. Trong đó có: 10 máy ống, 1 máy hấp sợi và 6 máy thô.với tổng công suất của nhóm 2 là: Pđm.nh2=179.9 (KW). Nhóm 3 (TĐL 3): gồm có 24 thiết bị. Trong đó có: 6 máy se, 16 máy chải và 2 máy ghép sơ, với tổng công suất cuả nhóm 3 là: Pđm.nh3=138,6 (KW). Nhóm 4 (TĐL 4): gồn có 19 thiết bị. Trong đó có: 12 máy ghép, 2 máy cúi và 5 máy chải kỹ, với tổng công suất của nhóm 4 là: Pđm.nh4=138 (KW). Nhóm 5 (TĐL 5): gồm có 12 thiết bị là máy con, với tổng công suất của nhóm 5 là: Pđm.nh5=218.4 (KW). Nhóm 6 (TĐL 6): gồm có 12 thiết bị là máy con, với tổng công suất của nhóm 6 là: Pđm.nh6=218.4 (KW). Nhóm 7 (TĐL 7): gồm có 12 thiết bị là máy con, với tổng công suất cuả nhóm 7 là: Pđm.nh7=218.4 (KW). Nhóm 8 (TĐL 8): gồm có 12 thiết bị là máy con, với tổng công suất của nhóm 8 là: Pđm.nh8=218.4 (KW). Nhóm 9 (TĐL 9): gồm có 2 thiết bị là 2 máy điều không, với tổng công suất của nhóm 9 là Pđm.nh9=236.55 (KW). Xác định tâm phụ tải: Tâm phụ tải được tính theo công thức sau: Trong đó: n: số thiết bị của nhóm. Pđmi : công suất định mức của thiết bị thứ i. Việc đặt tủ động lực (TĐL), tủ phân phối (TPP) ở tâm phụ tải là nhằm cung cấp điện với tổn thất điện áp và tổn thất công suất nhỏ nhất, chi phí kim loại màu hợp lý hơn cả. Việc lưạ chọn vị trí cuối cùng còn phụ thuộc vào cả yếu tố mỹ quan, thuận tiện thao tác, … Ta áp dụng công thức trên để tính tâm phụ tải của từng nhóm (TĐL) rồi đưa kết quả vào các bảng sau: Nhóm 1 (TĐL I): STT TÊN MÁY SỐ KH MB CÔNG SUẤT (KW) X(cm) Y(cm) 1 Máy nén khí 1 1 18.2 0.921 0.668 2 Máy nén khí 1 1 18.2 1.771 0.668 3 Máy nén khí 2 2 10.5 0.921 1.718 4 Máy nén khí 3 3 7.5 1.771 1.718 5 Máy lọc bụi 4 27 1.095 3.667 6 Điều không 5 20.25 1.9 4.853 7 Máy bông 1 6 62 8.083 1.696 8 Máy bông 2 7 71.92 8.083 3.971 Vị trí tủ động lực 1: X=5.189382 (cm) Y=2.730686 (cm) Vị trí tủ động lực sau khi lựa chọn: X=5,15 (cm) Y= 4,9 (cm) Nhóm 2 (TĐL II): STT TÊN THIẾT BỊ SỐ KHMB CÔNG SUẤT (KW) X (cm) Y(cm) 1 Máy ống 8 5.92 17.026 2.785 2 Máy ống 8 5.92 18.226 2.785 3 Máy ống 8 5.92 19.426 2.785 4 Máy ống 8 5.92 20.626 2.785 5 Máy ống 8 5.92 21.826 2.785 6 Máy ống 8 5.92 23.026 2.785 7 Máy ống 8 5.92 24.226 2.785 8 Máy ống 8 5.92 25.426 2.785 9 Máy ống 8 5.92 26.626 2.785 10 Máy ống 8 5.92 27.826 2.785 11 Máy hấp sợi 9 11.5 29.426 2.785 12 Máy thô 17 18.2 16.386 8.087 13 Máy thô 17 18.2 17.786 8.087 14 Máy thô 17 18.2 19.186 8.087 15 Máy thô 17 18.2 16.386 13.887 16 Máy thô 17 18.2 17.786 13.887 17 Máy thô 17 18.2 19.186 13.887 Vị trí tủ động lực 2: X=20.05697 (cm) Y=7.763646 (cm) Vị trí tủ động lực sau khi lựa chọn: X=16,5 (cm) Y= 5,15 (cm) Nhóm 3 (TĐL II): STT TÊN THIẾc BỊ SỒ KH MB CÔNG SUẤT (KW) X (cm) Y (cm) 1 Máy se 10 9 0.35 81.53 2 Máy se 10 9 1 81.53 3 Máy se 10 9 1.65 81.53 4 Máy se 10 9 0.35 135.53 5 Máy se 10 9 1 135.53 6 Máy se 10 9 1.65 135.53 7 Máy chải 11 4.7 3.902 6.953 8 Máy chải 11 4.7 5.402 6.953 9 Máy chải 11 4.7 6.902 6.953 10 Máy chải 11 4.7 8.402 6.953 11 Máy chải 11 4.7 3.902 8.953 12 Máy chải 11 4.7 5.402 8.953 13 Máy chải 11 4.7 6.902 8.953 14 Máy chải 11 4.7 8.402 8.953 15 Máy chải 11 4.7 3.902 12.803 16 Máy chải 11 4.7 5.402 12.803 17 Máy chải 11 4.7 6.902 12.803 18 Máy chải 11 4.7 8.402 12.803 19 Máy chải 11 4.7 3.902 14.803 20 Máy chải 11 4.7 5.402 14.803 21 Máy chải 11 4.7 6.902 14.803 22 Máy chải 11 4.7 8.402 14.803 23 Máy ghép sơ 12 4.7 7.9 10.303 24 Máy ghép sơ 12 4.7 7.9 11.503 Vị trí tủ động lực 3: X=4.263414 (cm) Y=10.87036 (cm) Vị trí tủ động lực sau khi lựa chọn: X=4,2 (cm) Y=16,5 (cm) Nhóm 4 (TĐL IV): STT TÊN THIẾT BỊ SỐ KH MB CÔNG SUẤT (KW) X (cm) Y (cm) 1 Máy ghép 13 9 10.534 7.712 2 Máy ghép 13 9 11.934 7.712 3 Máy ghép 13 9 13.334 7.712 4 Máy ghép 13 9 10.534 8.562 5 Máy ghép 13 9 11.934 8.562 6 Máy ghép 13 9 13.334 8.562 7 Máy ghép 13 9 10.534 9.412 8 Máy ghép 13 9 11.934 9.412 9 Máy ghép 13 9 13.334 9.412 10 Máy ghép 13 9 10.534 10.262 11 Máy ghép 13 9 11.934 10.262 12 Máy ghép 13 9 13.334 10.262 13 Máy cúi 14 7.5 11.169 12.562 14 Máy cúi 14 7.5 11.169 14.562 15 Máy chải kỷ 15 3 12.944 11.13 16 Máy chải kỷ 15 3 12.944 12.08 17 Máy chải kỷ 15 3 12.944 13.03 18 Máy chải kỷ 15 3 12.944 13.98 19 Máy chải kỷ 15 3 12.944 14.93 Vị ttrí tủ động lực 4: X=11.96063 (cm) Y=9.923739 (cm) Vị trí tủ động lực sau khi lựa chọn: X=1,2 (cm) Y= 16,5 (cm) Nhóm 5 (TĐL V): STT TÊN THIẾT BỊ SỐ KH MB CÔNG SUẤT (KW) X (cm) Y (cm) 1 Máy con 18 18.2 23.019 6.175 2 Máy con 18 18.2 23.019 6.575 3 Máy con 18 18.2 23.019 6.975 4 Máy con 18 18.2 23.019 7.375 5 Máy con 18 18.2 23.019 7.775 6 Máy con 18 18.2 23.019 8.175 7 Máy con 18 18.2 23.019 8.575 8 Máy con 18 18.2 23.019 8.975 9 Máy con 18 18.2 23.019 9.375 10 Máy con 18 18.2 23.019 9.775 11 Máy con 18 18.2 23.019 10.175 12 Máy con 18 18.2 23.019 10.575 Vị trí tủ động lực 5: X= 23.019 (cm) Y= 8.375 (cm) Vị trí tủ động lực sau khi lựa chọn: X= 23 (cm) Y= 5,15 (cm) (cm) Nhóm 6 (TĐL VI): STT TÊN THIẾT BỊ SỐ KH MB CÔNG SUẤT (KW) X (cm) Y (cm) 1 Máy con 19 18.2 27.669 6.175 2 Máy con 19 18.2 27.669 6.575 3 Máy con 19 18.2 27.669 6.975 4 Máy con 19 18.2 27.669 7.375 5 Máy con 19 18.2 27.669 7.775 6 Máy con 19 18.2 27.669 8.175 7 Máy con 19 18.2 27.669 8.575 8 Máy con 19 18.2 27.669 8.975 9 Máy con 19 18.2 27.669 9.375 10 Máy con 19 18.2 27.669 9.775 11 Máy con 19 18.2 27.669 10.175 12 Máy con 19 18.2 27.669 10.575 Vị trí tủ động lực 6: X=27.669 (cm) Y=8.375 (cm) Vị trí tủ động lực sau khi lựa chọn: X= 27,7 (cm) Y=5,15 (cm) Nhóm 7 (TĐL VII): STT TÊN THIẾT BỊ SỐ KH MB CÔNG SUẤT (KW) X (cm) Y (cm) 1 Máy con 20 18.2 23.019 11.325 2 Máy con 20 18.2 23.019 11.725 3 Máy con 20 18.2 23.019 12.125 4 Máy con 20 18.2 23.019 12.525 5 Máy con 20 18.2 23.019 12.925 6 Máy con 20 18.2 23.019 13.325 7 Máy con 20 18.2 23.019 13.725 8 Máy con 20 18.2 23.019 14.125 9 Máy con 20 18.2 23.019 14.525 10 Máy con 20 18.2 23.019 14.925 11 Máy con 20 18.2 23.019 15.325 12 Máy con 20 18.2 23.019 15.725 Vị trí tủ động lực 7: X=23.019 (cm) Y=13.525 (cm) Vị trí tủ động lực sau khi lựa chọn: X=23 (cm) Y=16,5 (cm) Nhóm 8 (TĐL VIII): STT TÊN THIẾT BỊ SỐ KH MB CÔNG SUẤT (KW) X (cm) Y (cm) 1 Máy con 21 18.2 27.669 11.325 2 Máy con 21 18.2 27.669 11.725 3 Máy con 21 18.2 27.669 12.125 4 Máy con 21 18.2 27.669 12.525 5 Máy con 21 18.2 27.669 12.925 6 Máy con 21 18.2 27.669 13.325 7 Máy con 21 18.2 27.669 13.725 8 Máy con 21 18.2 27.669 14.125 9 Máy con 21 18.2 27.669 14.525 10 Máy con 21 18.2 27.669 14.925 11 Máy con 21 18.2 27.669 15.325 12 Máy con 21 18.2 27.669 15.725 Vị trí tủ động lực 8: X=27.669 (cm) Y=13.525 (cm) Vị trí tủ động lực sau khi lựa chọn: X=27,7 (cm) Y=16,5 (cm) Nhóm 9 (TĐL IX): STT TÊN THIẾT BỊ SỐ KH MB CÔNG SUẤT (KW) X (cm) Y (cm) 1 Điều không 16 86.55 10.251 18.737 2 Điều không 22 150 13.082 18.737 Vị trí tủ động lực 9: X=18,38733 (cm) Y=18,737 (cm) Vị trí tủ động lực sau khi lựa chọn: X=18 (cm) Y=17 (cm) Ta cũng áp dụng công thức trên để tính tâm phụ tải của toàn phân xưởng (TPP): Vị trí tâm phụ tải sau khi lưạ chọn: X=18,5 (cm) Y=16,4 (cm) XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG NHÀ MÁY SỢI B: Xác định phụ tải tính toán nhằm làm cơ sở cho việc lựa chọn dây dẫn, máy biến áp và các thiết bị bảo vệ khác: cấu chì, CB, … Hiện nay có nhiều phương pháp tính toán phụ tải, thông thường những phương pháp đơn giản cho việc tính toán thuận tiện lại cho kết quả không chính các. Còn việc tính toán chính xác thì đòi hỏi nhiều thới gian, phức tạp hơn. Do đó tùy theo yêu cầu cụ thể, ta nên chọn phương pháp tính toán thích hợp. Ơû trong phạm vi đồ án môn học này ta chọn phương pháp số thiết bị hiệu quả để tính toán phụ tải động lực của phân xưởng theo từng nhóm như đã phân chia ở phần 1. Phụ tải điện của phân xưởng bao gồm phụ tải động lực và phụ tải chiếu sáng. Phụ tải động lực: Ơû đây ta có 9 nhóm, nên ta chỉ tính nhóm 1 và các nhóm còn lại điều tính tương tự và ta có được kết quả được ghi vào bảng 1. Nhóm 1 (TĐL I): Tổng số thiết bị có trong nhóm là: n=8. Số thiết bị điện có hiệu quả là: Hệ số sử dụng của nhóm thíêt bị: Từ nhq.nh=5 và ksd.nh=0,7 ta tra bảng tìm được km=1,2 Hệ số cosj củ nhóm: Hệ số tgj của nhóm: Dòng điện định mức của thiết bị: Dòng định mức của nhóm: Phụ tải trung bình của nhóm: Phụ tải tính toán của nhóm được tính theo công suất trung bình và hệ số cực đại: Dòng điện tính toán của nhóm: Dòng đỉnh nhọn của nhóm: Nhóm 2 (TĐL 2): Tổng số thiết bị có trong nhóm là: n=17. Số thiết bị điện có hiệu quả là: Hệ số sử dụng của nhóm thíêt bị: Từ nhq.nh=13 và ksd.nh ta tra bảng tìm được km=1,14 Hệ số cosj cuả nhóm: Hệ số tgj của nhóm: Dòng điện định mức của thiết bị: Dòng định mức của nhóm: Phụ tải trung bình của nhóm: Phụ tải tính toán của nhóm được tính theo công suất trung bình và hệ số cực đại: Dòng điện tính toán của nhóm: Dòng đỉnh nhọn của nhóm: Nhóm 3 (TĐL 3): Tổng số thiết bị có trong nhóm là: n=24. Số thiết bị điện có hiệu quả là: Hệ số sử dụng của nhóm thíêt bị: Từ nhq.nh=22 và ksd.nh =0,7ta tra bảng tìm được km=1,05 Hệ số cosj cuả nhóm: Hệ số tgj của nhóm: Dòng điện định mức của thiết bị: Dòng định mức của nhóm: Phụ tải trung bình của nhóm: Phụ tải tính toán của nhóm được tính theo công suất trung bình và hệ số cực đại: Dòng điện tính toán của nhóm: Dòng đỉnh nhọn của nhóm: Nhóm 4 (TĐL 4): Tổng số thiết bị có trong nhóm là: n=19. Số thiết bị điện có hiệu quả là: Hệ số sử dụng của nhóm thíêt bị: Từ nhq.nh=17 và ksd.nh =0,75ta tra bảng tìm được km=1,09 Hệ số cosj cuả nhóm: Hệ số tgj của nhóm: Dòng điện định mức của thiết bị: Dòng định mức của nhóm: Phụ tải trung bình của nhóm: Phụ tải tính toán của nhóm được tính theo công suất trung bình và hệ số cực đại: Dòng điện tính toán của nhóm: Dòng đỉnh nhọn của nhóm: Nhóm 5 (TĐL 5): Tổng số thiết bị có trong nhóm là: n=12. Số thiết bị điện có hiệu quả là: Hệ số sử dụng của nhóm thíêt bị: Từ nhq.nh=12 và ksd.nh =0,7ta tra bảng tìm được km=1,15 Hệ số cosj cuả nhóm: Hệ số tgj của nhóm: Dòng điện định mức của thiết bị: Dòng định mức của nhóm: Phụ tải trung bình của nhóm: Phụ tải tính toán của nhóm được tính theo công suất trung bình và hệ số cực đại: Dòng điện tính toán của nhóm: Dòng đỉnh nhọn của nhóm: Nhóm 9 (TĐL 9): Tổng số thiết bị có trong nhóm là: n=2. Số thiết bị điện có hiệu quả là: Hệ số sử dụng của nhóm thíêt bị: Từ nhq.nh=2 và ksd.nh =0,8ta tra bảng tìm được km=1 _ Hệ số cosj cuả nhóm: Hệ số tgj của nhóm: Dòng điện định mức của thiết bị: Dòng định mức của nhóm: Phụ tải trung bình của nhóm: Phụ tải tính toán của nhóm được tính theo công suất trung bình và hệ số cực đại: Dòng điện tính toán của nhóm: Dòng đỉnh nhọn của nhóm: Þ Phụ tải tính toán của phân xưởng nhà máy sợi: Công suất định mức cuả phân xưởng: Dòng điện định mức của phân xưởng: Công suất trung bình của nhóm: Công suất tính toán của phân xưởng Dòng tính toán của phân xưởng: ảng 1: phụ tải điện của phân xưởng nhà máy dệt sợi TÂN PHÚ Iđm (A) 18 1411,0 560,45 344,09 350,57 Itt (A) 17 427,11 310,9 200,11 228,54 Công suất tíng toán Stt (KVA) 16 281,1 204,65 131,71 150,26 Qtt (KVAR) 15 190,3 141,7 103,9 99,3 Ptt (KW) 14 206,9 147,66 101,87 112,8 Công suất trung bình QTB (KVAR) 13 167,5 132,64 98,96 91,08 PTB (KW) 12 164,2 130,0 97,02 112,8 Hệ số cực đại kM 11 1,2 1,14 1,05 1,09 Số TB hiệu quả nhq. 10 5 13 22 17 cosj tgj 9 0,8/0,75 0,8/0,75 0,8/0,75 0,7/1,02 0,8/0,62 0,7/1,02 0,7/1,02 0,74/0,9 0,75/0,88 0,8/0,75 0,7/1,02 0,7/0,96 0,7/1,02 0,7/1,02 0,75/0,88 0,7/1,02 0,75/0,88 0,8/0,75 0,7/1,02 0,75/0,88 ksd 8 0,65 0,65 0,65 0,7 0,8 0,7 0,7 0,7 0,75 0,8 0,7 0,72 0,7 0,7 0,75 0,7 0,75 0,8 0,7 0,75 Iđm (A) 7 34,57x2 19,94 14,24 58,603 36,196 134,57 156,102 488,79 12,0x10 21,84 39,50x6 378,78 19,53x6 10,2x16 9,52x2 299,47 18,2x12 14,24x2 6,51x5 295,39 Công suất định KWmức (KW) Tấc cả TB 6 36,5 10,5 7,5 27 20,25 62 71,92 235,5 59,2 11,5 109,2 179,9 54 75,2 9,4 138,6 108 15 15 138 Một TB 5 18,2 10,5 7,5 27 20,25 62 71,92 5,92 11,5 18,2 9 4,7 4,7 9 7,5 3 Số lượng 4 2 1 1 1 1 1 1 8 10 1 6 17 6 16 2 24 12 2 5 19 Số KH MB 3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 17 10 11 12 13 14 15 Tên nhóm và thiết bị điện 2 Nhóm 1: Máy nén khí 1 Máy nén khí 2 Máy nén khí 3 Máy lọc bụi, Điều kho6ng Máy bông 1 Máy bông 2 Tổng nhóm 1: Nhóm 2: Máy ống Máy hấp sợi Máy thô Tổng nhóm 2 Nhóm 3: Máy se Máy chải Máy ghép sơ Tổng nhóm 3 Nhóm 4: Máy ghép Máy cúi Máy chải kỹ Tổng nhóm 4 STT 1 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 1 2 3 1 2 3 Tiếp theo bảng 1. 18 496,26 496,26 496,26 496,26 1304,35 17 381,6 381,6 381,6 381,6 359,3 3053,04 16 251,3 251,3 251,3 251,3 236,5 2009,45 15 179,4 179,4 179,4 179,4 124,6 1377,3 14 175,8 175,8 175,8 175,8 201,1 1473,57 13 155,9 155,9 155,9 155,9 117,3 1231,23 12 152,9 152,9 152,9 152,9 189,2 1304,9 11 1,15 1,15 1,15 1,15 1 10 12 12 12 12 2 9 0,7/1,02 0,7/1,02 0,7/1,02 0,7/1,02 0,7/1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docdamh1.DOC
  • docBIA.DOC
  • dwgCHONG SET.dwg
  • dwgdi day tu dong luc.dwg
  • docmuc luc.DOC
  • dwgnha may det b.dwg
  • dwgSODO NGLY DET tan phu.dwg
  • doctomtat1.DOC
Tài liệu liên quan