Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho khu khám chữa bệnh cao cấp

Ngày nay với sự phát triển không ngừng của các ngành khoa học kỹ thuật và các ngành kinh tế, văn hoá., đời sống nhân dân ở mọi nơi trên toàn thế giới ngày càng được nâng cao. Đặc biệt nước ta đang thực hiện việc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước - ngày càng có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, các nhà máy được xây dựng, đồng thời để nâng cao sức khoẻ cho con người thì có hàng loạt bệnh viện được xây dựng. Vì vậy, việc thiết kế các hệ thống cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ là vấn đề đang được ngành điện quan tâm đúng mức; bởi vì mỗi công trình cần thiết kế cấp điện thì nội dung tính toán bao gồm nhiều phương án khác nhau, mà mỗi phương án đều có những hạn chế và những điểm mạnh khác nhau; vì vậy, việc chọn ra phương án tối ưu là rất quan trọng sao cho phải đảm bảo chỉ tiêu kỹ thuật và chỉ tiêu kinh tế. Các chỉ tiêu:

- Về kinh tế:

+ Tiết kiệm vốn đầu tư.

+ Sử dụng ít nhất kim loại màu.

+ Phải đảm bảo chi phí vận hành ít nhất.

- Về kỹ thuật:

+ Phải đảm bảo chất lượng điện năng.

+ Cung cấp điện phải liên tục và tính an toàn cao.

+ Phải linh hoạt, dễ dàng vận hành, các chốt điện phải làm việc như vậy.

+ Chú ý đến điều kiện phát triển rộng trong tương lai.

Đồ án tốt nghiệp của em với đề tài “Thiết kế cung cấp điện cho khu khám chữa bệnh cao cấp”.

Các số liệu ban đầu:

- Tổng số giường bệnh của bệnh viên là 500 giường.

- Nguồn cung cấp cho bệnh viên 10KV, 22KV; điện áp, hạ áp 0,4KV và 0,22KV.

- Tổng công suất cung cấp coh toàn bệnh viện là 1000 KW.

Để quá trình thiết kế được trình tự và chặt chẽ về nội dung yêu cầu. Vì vậy đồ án tốt nghiệp của em được chia làm 4 phần:

- Phần I - Xác định phụ tải tính toán và chọn máy biến áp.

- Phần II - Thiết kế mạng điện hạ áp.

- Phần III - Thiết kế hệ thống tiếp đất.

- Phần IV - Thiết kế hệ bù Cos

Trải qua quá trình thiết kế, đồ án tốt nghiệp đã được hoàn thành với sự nỗ lực vượt bậc của bản thân, cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy Hoàng Thái Sinh.

Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn, nên nội dung của đồ án tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, em kính mong các thầy cô và các bạn đồng nghiệp giúp đỡ, đóng góp ý kiến để nội dung của đồ án tốt nghiệp được đầy đủ và hoàn thiện hơn.

Qua đây em xin chân thành biết ơn thầy Hoàng Thái Sinh đã tận tình giúp đỡ cho em hoàn thành đồ án. Em rất cám ơn các thầy cô trong bộ môn thiết bị điện nói riêng và các thầy cô của trường Đại học Bách Khoa nói chung, đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích trong suốt quá trình học tập.

 

doc111 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho khu khám chữa bệnh cao cấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời nói đầu Ngày nay với sự phát triển không ngừng của các ngành khoa học kỹ thuật và các ngành kinh tế, văn hoá..., đời sống nhân dân ở mọi nơi trên toàn thế giới ngày càng được nâng cao. Đặc biệt nước ta đang thực hiện việc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước - ngày càng có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, các nhà máy được xây dựng, đồng thời để nâng cao sức khoẻ cho con người thì có hàng loạt bệnh viện được xây dựng. Vì vậy, việc thiết kế các hệ thống cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ là vấn đề đang được ngành điện quan tâm đúng mức; bởi vì mỗi công trình cần thiết kế cấp điện thì nội dung tính toán bao gồm nhiều phương án khác nhau, mà mỗi phương án đều có những hạn chế và những điểm mạnh khác nhau; vì vậy, việc chọn ra phương án tối ưu là rất quan trọng sao cho phải đảm bảo chỉ tiêu kỹ thuật và chỉ tiêu kinh tế. Các chỉ tiêu: - Về kinh tế: + Tiết kiệm vốn đầu tư. + Sử dụng ít nhất kim loại màu. + Phải đảm bảo chi phí vận hành ít nhất. - Về kỹ thuật: + Phải đảm bảo chất lượng điện năng. + Cung cấp điện phải liên tục và tính an toàn cao. + Phải linh hoạt, dễ dàng vận hành, các chốt điện phải làm việc như vậy. + Chú ý đến điều kiện phát triển rộng trong tương lai. Đồ án tốt nghiệp của em với đề tài “Thiết kế cung cấp điện cho khu khám chữa bệnh cao cấp”. Các số liệu ban đầu: - Tổng số giường bệnh của bệnh viên là 500 giường. - Nguồn cung cấp cho bệnh viên 10KV, 22KV; điện áp, hạ áp 0,4KV và 0,22KV. - Tổng công suất cung cấp coh toàn bệnh viện là 1000 KW. Để quá trình thiết kế được trình tự và chặt chẽ về nội dung yêu cầu. Vì vậy đồ án tốt nghiệp của em được chia làm 4 phần: - Phần I - Xác định phụ tải tính toán và chọn máy biến áp. - Phần II - Thiết kế mạng điện hạ áp. - Phần III - Thiết kế hệ thống tiếp đất. - Phần IV - Thiết kế hệ bù Cos j Trải qua quá trình thiết kế, đồ án tốt nghiệp đã được hoàn thành với sự nỗ lực vượt bậc của bản thân, cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy Hoàng Thái Sinh. Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn, nên nội dung của đồ án tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, em kính mong các thầy cô và các bạn đồng nghiệp giúp đỡ, đóng góp ý kiến để nội dung của đồ án tốt nghiệp được đầy đủ và hoàn thiện hơn. Qua đây em xin chân thành biết ơn thầy Hoàng Thái Sinh đã tận tình giúp đỡ cho em hoàn thành đồ án. Em rất cám ơn các thầy cô trong bộ môn thiết bị điện nói riêng và các thầy cô của trường Đại học Bách Khoa nói chung, đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích trong suốt quá trình học tập. Phần I Xác định phụ tải tính toán và chọn máy biến áp Chương I Lý thuyết chung và các công thức cơ bản Đ 1.1 - Những yêu cầu đối với một đồ án thiết kế cấp điện Một đồ án thiết kế cấp điện dù cho bất kỳ đối tượng nào cũng cần thoả mãn những yêu cầu sau: 1-/ Độ tin cây cấp điện: Mức độ đảm bảo liên tục cấp điện tuỳ thuộc vào tính chất và yêu cầu của phụ tải. Khu nhóm chữa bệnh cao cấp là phụ tải loại I do đó phải được cấp điện với độ tin cậy cao, thường dùng hai nguồn đi đến hoặc đường dây lộ kép, có nguồn máy phát dự phòng... nhằm hạn chế mức thấp nhất việc mất điện - với thời gian mất điện (nếu có) thường được coi bằng thời gian tự động đóng nguồn dự phòng. 2-/ Chất lượng điện: Chất lượng điện được đánh giá qua hai chỉ tiêu là tần số và điện áp, trong đó: chỉ tiêu tần số do cơ quan điều khiển hệ thống điện quốc gia điều chỉnh. Còn về chỉ tiêu điện áp thì người thiết kế phải đảm bảo cho khách hàng - nói chung, điện áp ở lưới hạ áp chỉ cho phép dao động quanh giá trị định mức ± 5%. 3-/ An toàn: Công trình cấp điện phải được thiết kế có tính an toàn cao, an toàn cho người vận hành, người sử dụng và an toàn cho chính các thiết bị điện và toàn bộ công trình. Người thiết kế ngoài việc tính toán chính xác, chọn dùng đúng các thiết bị và khí cụ điện còn phải nắm vững những quy định về an toàn, hiểu rõ môi trường lắp đặt hệ thống cấp điện và những đặc điểm của đối tượng cấp điện. Bản vẽ thi công phải hết sức chính xác, chi tiết và đầy đủ với những chỉ dẫn rõ ràn và cụ thể. 4-/ Kinh tế: Trong quá trình thiết kế thường xuất hiện nhiều phương án. Mỗi phương án đều có những ưu nhược điểm riêng, đều có những mâu thuẫn giữa hai mặt kinh tế và kỹ thuật. Một phương án đắt tiền thường có ưu điẻm là độ tin cậy và chất lượng điện cao hơn. Thường đánh giá kinh tế phương án qua hai đại lượng: vốn đầu tư và phí tổn vận hành. Phương án kinh tế không phải là phương án có vốn đầu tư ít nhất, mà là phương án tổng hoà của hai đại lượng trên sao cho thời hạn thu hồi vốn đầu tư là sớm nhất. Phương án lựa chọn được gọi là phương án tối ưu. Ngoài ra, người thiết kế còn cần lưu ý sao cho hệ thống cấp điện thật đơn giản, dễ thi công, dễ vận hành, dễ sử dụng, dễ phát triển. Đ1.2. Những yêu cầu và nội dung chủ yếu khi thiết kế hệ thống cung cấp điện. Mục tiêu chính của cung cấp điện là đảm bảo cho hộ tiêu thụ luôn luôn đủ điện năng với chất lượng nằm trong phạm vi cho phép. Một phương án cung cấp điện được xem là hợp lý khi thoả mãn những yêu cầu sau: - Vốn đầu tư nhỏ, chú ý đến tiết kiệm được ngoại tệ và vật tư hiếm. - Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tuỳ theo tính chất hộ tiêu thụ. - Chi phí vận hành hàng năm thấp. - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. - Thuận tiện cho vận hành sửa chữa... - Đảm bảo chất lượng điện năng, chủ yếu là đảm bảo độ lệch và độ dao động điện áp bé nhất và nằm trong phạm vi giá trị cho phép so với định mức. Những yêu cầu trên đây thường mâu thuẫn nhau nên người thiết kế phải biết cân nhắc và kết hợp hài hoà tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể. Sau đây là một số bước chính để thực hiện bản thiết kế kỹ thuật đối với phương án cung cấp điện. - Xác định phụ tải tính toán của bệnh viện. - Xác định phương án về nguồn điện - chọn máy biến áp - Xác định cấu trúc mạng. - Chọn thiết bị và khí cụ điện, sổ cách điện và các phần tử dẫn điện khác theo yêu cầu kiểm tra kỹ thuật hợp lý. - Tính toán hệ thống nối đất. - Tính toán các chỉ tiêu kiểm tra kỹ thuật cụ thể đối với mạng lưới điện sẽ thiết kế (các tổn thất, Cos j, dung lượng bù...) - Chọn tiết diện dây dẫn, thanh cái, cáp theo yêu cầu về kỹ thuật và kinh tế. Thật ra có nhiều biện pháp kỹ thuật để giải bài toán về cung cấp điện cho bệnh viện. Do đó đối với cung cấp điện cho bệnh viện. Do đó đối với cng cấp điện cho bệnh viện sẽ có nhiều phương án cần phải tính toán kinh tế kỹ thuật, từ đó tiến hành so sánh để chọn ra phương án tốt nhất. Các chỉ tiêu kỹ thuật bao gồm: chất lượng điện, độ tin cậy, sự thuận tiện trong vận hành, độ bền vững của công trình, khối lượng sửa chữa định kỳ và đại tu, mức độ tự động hoá, vấn đề an toàn... Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản là: vốn đầu tư ban đầu và chi phí vận hành hàng năm. Đ1.3. Xác định nhu cầu điện Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình thì nhiệm vụ đầu tiên là phải xác định được nhu cầu điện của công trình đs. Tuỳ theo quy mô của công trình mà nhu cầu điện xác định theo phụ tải thực tế hoặc phải tính đến sự phát triển về sau này. Do đó việc xác định nhu cầu điện là giải bài toán dự báo phụ tải ngắn hạn hoặc dài hạn. Nội dung của phần thiết kế đồ án này là xác định phụ tải ngắn hạn. Dự báo phụ tải ngắn hạn là xác định phụ tải của công trình ngay sau khi đưa công trình vào khai thác, vận hành. Phụ tải này thường được gọi là phụ tải tính toán. Như vậy, xác định phụ tải tính toán của bệnh viện là một số liệu quan trọng để thiết kế cung cấp điện cho bệnh viện. Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết không đổi lâu dài của các phần tử trong hệ thống cung cấp điện, nó tương đương với phụ tải thực tế biến đổi theo điều kiện tác dụng nhiệt năng nề nhất. Tức là phụ tải tính toán cũng làm nóng dân dẫn lên tới nhiệt độ bằng nhiệt độ lớn hơn do phụ tải thực tế gây ra. Do đó, về phương diện phát nóng, nếu ta chọn các thiết bị điện theo phụ tải tính toán thì có thể đảm bảo an toàn cho các thiết bị đó trong mọi trạng thái vận hành. Như vậy, việc xác định chính xác phụ tải tính toán là một việc rất khó khăn và cũng rất quan trọng. Vì nếu phụ tải tính toán được xác định nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ giảm tuổi thọ của các thiết bị, có khi đưa đến cháy nổ và nguy hiểm, còn nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bị được chọn sẽ quá lớn và sẽ gây lãng phí. Ta có quan hệ giữa phụ tải tính toán và các phụ tải khác được thể hiện ở bất đẳng thức: Ptb Ê Ptt Ê Pmax Với: + Ptb là phụ tải trung bình là một đặc trưng tĩnh của phụ tải trong một khoảng thời gian nào đó, phụ tải trung bình sau một khoảng thời gian t bất kỳ được xác định: Ptb = + Pmax: là phụ tải cực đại là phụ tải trung bình lớn nhất được tính trong khoảng thời gian tương đối ngắn. Đ1.4. Xác định phụ tải tính toán Hiện nay có nhiều phương pháp để tính phụ tải tính toán. Thông thường, những phương pháp đơn giản tính toán thuận tiện lại cho kết quả không thật chính xác, còn nếu muốn độ chính xác cao thì phương pháp tính toán lại phức tạp. ở đồ án tốt nghiệp này, ta xác định phụ tải tính toán của bệnh viện theo công suất đặt (Pđ) và hệ số nhu cầu (knc). - Phụ tải tính toán của 1 thiết bị: Ptt = knc . Pđm (1) Suy ra: phụ tải tính toán của một nhóm các thiết bị trên một pha: Pttpha = - Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị có cùng chế độ làm việc: Ptt = knc . (1) - Công suất phản kháng được xác định: Qtt = Ptt . tg j - Công suất biểu kiến được xác định: Stt = = Trong đó: + knc: hệ số nhu cầu của thiết bị tiêu thụ (hoặc một nhóm thiết bị tiêu thụ), là chỉ số giữa công suất tính toán (trong điều kiện thiết kế), là chỉ số giữa công suất tiêu thụ (trong điều kiện vận hành) với công suất đặc (công suất định mức) của thiết bị: knc = , ta tra knc ở cẩm nang tra cứu, được: ã Điện chiếu sáng (đèn) : knc = 0,9 ã Quạt trần : knc = 0,7 ã Máy điều hoà nhiệt độ : knc = 0,7 ã ổ cắm : knc = 0,3 + Pđm: công suất định mức của thiết bị là công suất ghi trên nhãn hiệu máy hoặc hoặc ghi trong lý lịch của máy. + tg j: ứng với hệ số công suất cos j, đặt trưng cho thiết bị trong các tài liệu tra cứu ở cẩm nang, khi hệ số cos j của các thiết bị khác nhau thì phải tính hệ số công suất trung bình: Cos jtb = Đối với phụ tải là bệnh viện, các thiết bị chủ yếu là: quạt trần, máy điều hoà nhiệt độ và điện chiếu sáng. Do đó, ta tính theo hệ số công suất trung bình và được lấy: Cos jtb = 0,8 - Sau khi xác định được công suất tính toán của tất cả các thiết bị trên 1 pha (Pttpha), ta tiếp tục tính công suất tính toán trên cả 3 pha như sau: Gọi công suất tính toán lần lượt của các pha A, B, C là PttA, PttB, PttC. Vậy công suất tính toán 3 pha là: Ptt3pha = PttA + PttB + PttC. Công suất phản kháng 3 pha: Qtt3pha = Ptt3pha . tg jtb Công suất biểu kiến 3 pha: Stt3pha = = - Phụ tải tính toán ở điểm nút của hệ thống cung cấp điện (tầng 1, tầng 2,..., thang máy, chiếu sáng hành lang...) được xác định: Stt = kđt . (2) Với: + : Tổng phụ tải tác dụng tính toán của các nhóm thiết bị, ở đây ta chỉ xét: = Ptt3pha + : Tổng phụ tải tính toán của nhóm các thiết bị. = Qtt3pha + kđt: hệ số đồng thời, nó nằm trong giới hạn: kđt = 0,85 á 1. Như vậy (2): Stt = kđt . Tổng công suất của phụ tải tính toán: SttS = Stt1 + Stt2 + .... + Sttn = Với Stti: Công suất tính toán ở nhánh thứ i, tính tại điểm nút. Ta có: ............ Nguồn cung cấp đến: Scc ³ SttS Stt1 Stt2 Stt3 Sttn Chương II Phụ tải tính toán Đ2.1. Sơ bộ về mặt bằng xây dựng khu khám chữa bệnh cao cấp (KK CBCC) Để xác định phụ tải tính toán của KK CBCC, ta phải nghiên cứu sâu về mặt bằng xây dựng (kiến trúc) của KK CBCC. Đây là KK CBCC với quy mô tương đối lớn, có số lượng giường bệnh là 500 giường do đó KK CBCC được thiết kế xây dựng gồm: + Ba dãy nhà A, B, C bố trí theo hình chữ U, mỗi dãy nhà có 5 tầng, mỗi dãy nhà có 1 thang máy và một cầu thang đi bộ. + Nhà xe, nhà trạm bơm, nhà bảo vệ, nhà xác, công viên. Nhà xác Dãy C Dãy A Dãy B Trạm bơm Công viên Nhà xe Bảo vệ Cổng Trạm điện Sơ đồ kiến trúc toàn KK CBCC Đ2.2. Tính toán công suất của thiết bị lắp đặt của toàn KK CBCC Các thiết bị tiêu thụ điện ở KK CBCC chủ yếu là thiết bị dùng điện 1 pha (Uđm = 220V). Vậy để đảm bảo tính đối xứng giữa các pha thì ta phải phân bố các thiết bị vào 3 pha đều nhau về tính chất và đặc điểm làm việc của thiết bị, công suất của thiết bị và thời gian làm việc tương đương nhau. Tức là ta phải luôn đảm bảo: tại điểm cung cấp (tủ phân phối, đường dây chính...) phần công suất không cân bằng bé hơn 15% tổng công suất tại điểm đó: SPkhông cân bằng Ê 15% SPcân bằng Các thiết bị tiêu thụ điện trong KK CBCC gồm có: máy điều hoà nhiệt độ, quạt trần, các đèn chiếu sáng, thang máy, động cơ máy bơm nước. Ngoài ra, còn có một số thiết bị máy móc y tế dùng điện để phục vụ cho công tác khám chữa bệnh và điều trị cho bệnh nhân. Vì đây là KK CBCC nên các thiết bị máy móc y tế tương đối nhiều, do đó ngoài công suất phụ tải của các thiết bị phục vụ cho sinh hoạt, ta còn phải tính toán một lượng công suất dự phòng cho nhóm thiết bị y tế cho mỗi tầng của mỗi dãy nhà và được chia đều cho cả 3 pha. Sau khi nghiên cứu kỹ ta lập ra được bảng thống kê các thiết bị tiêu thụ điện trên các pha như sau: A-/ Thống kê các thiết bị điện của dãy nhà A. I-/ Các thiết bị điện tầng 1: Phụ tải ở tầng 1 tương đối lớn vì tầng 1 rất quan trọng gồm: nhà khám bệnh, cấp cứu, phòng thủ tục, phòng trực y tá, phòng chờ... 1-/ Bảng liệt kê các thiết bị điện pha A tầng 1: STT Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng CS đặt 1 thiết bị (W) knc CS tính toán (W) 1 2 3 4 5 6 1 Máy điều hoà nhiệt độ Cái 5 1500 0,7 5250 2 Quạt trần Cái 10 100 0,7 700 3 ổ cắm Cái 35 1000 0,3 11200 4 Đèn huỳnh quang 1 bóng có choá nhựa mờ 40W - 220V Cái 9 40 0,9 324 5 Hộp đèn huỳnh quang 2 bóng có choá nhựa mờ 40W - 220V Bộ 17 80 0,9 1224 6 Đèn thuỷ tinh cầu màu sữa F150 - 60W Cái 8 60 0,9 432 7 Dự phòng 10000 Tổng công suất tính toán pha A tầng 1: PttA1 = 5250 + 700 + 11200 + 324 + 1224 + 432 + 10000 = 29130 (W) Dòng điện tính toán pha A tầng 1: IttA1 = = = 165,5 (A0 2-/ Bảng liệt kê các thiết bị điện pha B tầng 1: STT Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng CS đặt 1 thiết bị (W) knc CS tính toán (W) 1 2 3 4 5 6 1 Máy điều hoà nhiệt độ Cái 5 1500 0,7 5250 2 Quạt trần Cái 10 100 0,7 700 3 ổ cắm Cái 35 1000 0,3 11200 4 Huỳnh quang 1 bóng Cái 4 40 0,9 144 5 Hộp hình quang 2 bóng Bộ 24 80 0,9 1728 6 F150 - 60W Cái 2 60 0,9 108 7 Dự phòng 10000 Tổng công suất tính toán pha B tầng 1: PttB1 = 5250 + 700 + 11200 + 144 + 1728 + 108 + 10000 = 29130 (W) Dòng điện tính toán pha B tầng 1: IttB1 = = = 165,5 (A) 3-/ Bảng liệt kê các thiết bị pha C tầng 1: STT Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng CS đặt 1 thiết bị (W) knc CS tính toán (W) 1 2 3 4 5 6 1 Máy điều hoà nhiệt độ Cái 6 1500 0,7 6300 2 Quạt trần Cái 10 100 0,7 700 3 ổ cắm Cái 33 1000 0,3 9900 4 Huỳnh quang 1 bóng Cái 5 40 0,9 180 5 Hộp hình quang 2 bóng Bộ 21 80 0,9 1512 6 F150 - 60W Cái 7 60 0,9 378 7 Dự phòng 10000 Tổng công suất tính toán pha C tầng 1: PttC1 = 28970 (W) Dòng điện tính toán pha C tầng 1: IttC1 = II-/ Các thiết bị điện tầng 2 1-/ Bảng liệt kê thiết bị điện pha A tầng 2: STT Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng CS đặt 1 thiết bị (W) knc CS tính toán (W) 1 2 3 4 5 6 1 Máy điều hoà nhiệt độ Cái 4 1500 0,7 4200 2 Quạt trần Cái 8 100 0,7 560 3 ổ cắm Cái 30 1000 0,3 9000 4 Huỳnh quang 1 bóng Cái 5 40 0,9 180 5 Hộp hình quang 2 bóng Bộ 20 80 0,9 1440 6 F150 - 60W Cái 4 60 0,9 216 7 Dự phòng 10000 Tổng công suất tính toán pha A tầng 2: PttA2 = 25596 (W) Dòng điện tính toán pha A tầng 2: IttA2 = 2-/ Bảng liệt kê thiết bị điện pha B tầng 2 STT Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng CS đặt 1 thiết bị (W) knc CS tính toán (W) 1 2 3 4 5 6 1 Máy điều hoà nhiệt độ Cái 4 1500 0,7 4200 2 Quạt trần Cái 8 100 0,7 560 3 ổ cắm Cái 30 1000 0,3 9000 4 Huỳnh quang 1 bóng Cái 4 40 0,9 144 5 Hộp hình quang 2 bóng Bộ 20 80 0,9 1440 6 F150 - 60W Cái 5 60 0,9 270 7 Dự phòng 10000 Tổng công suất tính toán pha B tầng 2: PttB2 = 25614 (W) Dòng điện tính toán pha B tầng 2: IttB2 = 3-/ Bảng liệt kê thiết bị điện pha C tầng 2: STT Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng CS đặt 1 thiết bị (W) knc CS tính toán (W) 1 2 3 4 5 6 1 Máy điều hoà nhiệt độ Cái 4 1500 0,7 4200 2 Quạt trần Cái 10 100 0,7 700 3 ổ cắm Cái 30 1000 0,3 9000 4 Huỳnh quang 1 bóng Cái 5 40 0,9 180 5 Hộp hình quang 2 bóng Bộ 18 80 0,9 1296 6 F150 - 60W Cái 3 60 0,9 162 7 Dự phòng 10000 Tổng công suất tính toán pha C tầng 2: PttC2 = 25538 (W) Dòng điện tính toán pha C tầng 2: IttC2 = III-/ Các thiết bị tầng 3. 1-/ Bảng liệt kê các thiết bị pha A tầng 3: STT Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng CS đặt 1 thiết bị (W) knc CS tính toán (W) 1 2 3 4 5 6 1 Máy điều hoà nhiệt độ Cái 3 1500 0,7 3150 2 Quạt trần Cái 6 100 0,7 420 3 ổ cắm Cái 30 1000 0,3 9000 4 Huỳnh quang 1 bóng Cái 3 40 0,9 108 5 Hộp hình quang 2 bóng Bộ 8 80 0,9 576 6 F150 - 60W Cái 3 60 0,9 162 7 Dự phòng 10000 Tổng công suất tính toán pha A tầng 3: PttA3 = 21416 (W) Dòng điện tính toán pha A tầng 3: IttA3 = 2-/ Bảng liệt kê các thiết bị pha B tầng 3: STT Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng CS đặt 1 thiết bị (W) knc CS tính toán (W) 1 2 3 4 5 6 1 Máy điều hoà nhiệt độ Cái 3 1500 0,7 3150 2 Quạt trần Cái 5 100 0,7 350 3 ổ cắm Cái 30 1000 0,3 9000 4 Huỳnh quang 1 bóng Cái 2 40 0,9 72 5 Hộp hình quang 2 bóng Bộ 10 80 0,9 720 6 F150 - 60W Cái 3 60 0,9 162 7 Dự phòng 8000 Tổng công suất tính toán pha B tầng 3: PttB3 = 21454 (W) Dòng điện tính toán pha B tầng 3: IttB3 = 3-/ Bảng liệt kê các thiết bị pha C tầng 3: STT Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng CS đặt 1 thiết bị (W) knc CS tính toán (W) 1 2 3 4 5 6 1 Máy điều hoà nhiệt độ Cái 3 1500 0,7 3150 2 Quạt trần Cái 4 100 0,7 280 3 ổ cắm Cái 30 1000 0,3 9000 4 Huỳnh quang 1 bóng Cái 2 40 0,9 72 5 Hộp hình quang 2 bóng Bộ 10 80 0,9 720 6 F150 - 60W Cái 4 60 0,9 216 7 Dự phòng 8000 Tổng công suất tính toán pha C tầng 3: PttC3 = 21438 (W) Dòng điện tính toán pha C tầng 3: IttC3 = IV-/ Các thiết bị điện tầng 4. 1-/ Bảng liệt kê các thiết bị pha A tầng 4. STT Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng CS đặt 1 thiết bị (W) knc CS tính toán (W) 1 2 3 4 5 6 1 Máy điều hoà nhiệt độ Cái 2 1500 0,7 2100 2 Quạt trần Cái 4 100 0,7 280 3 ổ cắm Cái 30 1000 0,3 9000 4 Huỳnh quang 1 bóng Cái 2 40 0,9 72 5 Hộp hình quang 2 bóng Bộ 10 80 0,9 720 6 Dự phòng 8000 Tổng công suất tính toán pha A tầng 4: PttA4 = 20172 (W) Dòng điện tính toán pha A tầng 4: IttA4 = 2-/ Bảng liệt kê các thiết bị pha B tầng 4: STT Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng CS đặt 1 thiết bị (W) knc CS tính toán (W) 1 2 3 4 5 6 1 Máy điều hoà nhiệt độ Cái 3 1500 0,7 3150 2 Quạt trần Cái 6 100 0,7 420 3 ổ cắm Cái 25 1000 0,3 7500 4 Huỳnh quang 1 bóng Cái 4 40 0,9 144 5 Hộp hình quang 2 bóng Bộ 12 80 0,9 864 6 Dự phòng 8000 Tổng công suất tính toán pha B tầng 4: PttB4 = 20078 (W) Dòng điện tính toán pha B tầng 4: IttB4 = 3-/ Bảng liệt kê các thiết bị điện pha C tầng 4: STT Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng CS đặt 1 thiết bị (W) knc CS tính toán (W) 1 2 3 4 5 6 1 Máy điều hoà nhiệt độ Cái 3 1500 0,7 3150 2 Quạt trần Cái 4 100 0,7 280 3 ổ cắm Cái 25 1000 0,3 7500 4 Huỳnh quang 1 bóng Cái 4 40 0,9 144 5 Hộp hình quang 2 bóng Bộ 10 80 0,9 720 6 F150 - 60W Cái 5 60 0,9 270 7 Dự phòng 8000 Tổng công suất tính toán pha C tầng 4: PttC4 = 20064 (W) Dòng điện tính toán pha C tầng 4: IttC4 = V-/ Các thiết bị điện tầng 5. Tầng 1 và tầng 5 dùng nhà A của trung tâm khám chữa bệnh có diện tidchs và cách bố trí thiết bị nội thất như sau, do đó ta có: 1-/ Pha A tầng 5: - Tổng công suất pha A tầng 5: PttA5 = PttA4 = 20172 (W) - Dòng điện tính toán pha A tầng 5: IttA5 = IttA4 = 114,6 (A) 2-/ Pha B tầng 5: - Tổng công suất pha B tầng 5: PttB5 = PttB4 = 20078 (W) - Dòng điện tính toán pha B tầng 5: IttB5 = IttB4 = 114,1 (A) 3-/ Pha C tầng 5: - Tổng công suất pha C tầng 5: PttC5 = PttC4 = 20064 (W) - Dòng điện tính toán pha C tầng 5: IttC5 = IttC4 = 114 (A) VI-/ Tính công suất tính toán thang máy khu nhà A. Tầng chòi thang máy có công suất định mức là: Pđm = 7000 x 2 = 14000 (W) Ta dùng động cơ 3 pha để kéo thang máy. Ta có: thang máy có: knc = 0,8 (tra sổ tay) Vậy: PttTMA = knc . Pđm = = 0,8 . 14000 = 11200 (W) VII-/ Bảng tổng công suất tính toán các pha theo các tầng của khu A: Tầng Pha 1 2 3 4 5 A 29130 25596 21416 20172 20172 B 29130 25614 21454 20078 20078 C 28970 25538 21438 20064 20064 - Tổng công suất tính toán pha A của cả dãy nhà A: PttSA = 29130 + 25596 + 21416 + 20172 + 20172 = = 116486 (W) - Tổng công suất tính toán pha B của dãy nhà A: PttSB = 29130 + 25614 + 21454 + 20078 + 20078 = = 116354 (W) - Tổng công suất tính toán pha C của dãy nhà A: PttSC = 28970 + 25538 + 21438 + 20064 + 20064 = = 116074 (W) - Vậy tổng công suất tính toán cả 3 pha của dãy nhà A: Ptt3A = PttSA + PttSB + PttSC + PttTM = = 116486 + 116354 + 116074 + 11200 = = 360114 (W) - Tổng công suất biểu kiến tính toán 3 pha của dãy nhà A: Stt3A = kđt . = = 0,95 . = = 427635,4 (VA) ằ 427,6 (KVA) Với: kđt: hệ số đồng thời làm việc của các thiết bị, lấy kđt = 0,95. Tóm lại, Tổng công suất biểu kiến tính toán 3 pha của dãy nhà A là: Stt3A = 427,6 (KVA) B-/ Thống kê các thiết bị điện của dãy nhà B. I-/ Thống kê các thiết bị điện tầng 1 1-/ Bảng liệt kê các thiết bị điện pha A tầng 1 dãy B: STT Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng CS đặt 1 thiết bị (W) knc CS tính toán (W) 1 2 3 4 5 6 1 Máy điều hoà nhiệt độ Cái 4 1500 0,7 4200 2 Quạt trần Cái 10 100 0,7 700 3 ổ cắm Cái 30 1000 0,3 9000 4 Huỳnh quang 1 bóng Cái 6 40 0,9 216 5 Hộp hình quang 2 bóng Bộ 12 80 0,9 864 6 F150 - 60W Cái 5 60 0,9 270 7 Dự phòng 9000 - Tổng công suất tính toán pha A tầng 1: PttA1 = 24250 (W) - Dòng điện tính toán pha A tầng 1: IttA1 = 2-/ Bảng liệt kê các thiết bị điện pha B tầng 1: STT Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng CS đặt 1 thiết bị (W) knc CS tính toán (W) 1 2 3 4 5 6 1 Máy điều hoà nhiệt độ Cái 5 1500 0,7 5250 2 Quạt trần Cái 10 100 0,7 700 3 ổ cắm Cái 28 1000 0,3 8400 4 Huỳnh quang 1 bóng Cái 4 40 0,9 144 5 Hộp hình quang 2 bóng Bộ 12 80 0,9 864 6 F150 - 60W Cái 3 60 0,9 162 7 Dự phòng 9000 - Tổng công suất tính toán pha B tầng 1: PttB1 = 24520 (W) - Dòng điện tính toán pha B tầng 1: IttB1 = 3-/ Bảng liệt kê các thiết bị điện pha C tầng 1: STT Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng CS đặt 1 thiết bị (W) knc CS tính toán (W) 1 2 3 4 5 6 1 Máy điều hoà nhiệt độ Cái 4 1500 0,7 4200 2 Quạt trần Cái 12 100 0,7 840 3 ổ cắm Cái 30 1000 0,3 9000 4 Huỳnh quang 1 bóng Cái 4 40 0,9 144 5 Hộp hình quang 2 bóng Bộ 12 80 0,9 864 6 F150 - 60W Cái 5 60 0,9 270 7 Dự phòng 9000 - Tổng công suất tính toán pha C tầng 1: PttC1 = 24318 (W) - Dòng điện tính toán pha C tầng 1: IttC1 = II-/ Thống kê các thiết bị điện tầng 2. 1-/ Pha A tầng 2: STT Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng CS đặt 1 thiết bị (W) knc CS tính toán (W) 1 2 3 4 5 6 1 Máy điều hoà nhiệt độ Cái 5 1500 0,7 5250 2 Quạt trần Cái 12 100 0,7 840 3 ổ cắm Cái 28 1000 0,3 8400 4 Huỳnh quang 1 bóng Cái 4 40 0,9 144 5 Hộp hình quang 2 bóng Bộ 10 80 0,9 720 6 F150 - 60W Cái 3 60 0,9 162 7 Dự phòng 9000 - Tổng công suất tính toán pha A tầng 2: PttA2 = 24516 (W) - Dòng điện tính toán pha A tầng 2: IttA2 = 2-/ Pha B tầng 2: STT Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng CS đặt 1 thiết bị (W) knc CS tính toán (W) 1 2 3 4 5 6 1 Máy điều hoà nhiệt độ Cái 4 1500 0,7 4200 2 Quạt trần Cái 12 100 0,7 840 3 ổ cắm Cái 30 1000 0,3 9000 4 Huỳnh quang 1 bóng Cái 7 40 0,9 252 5 Hộp hình quang 2 bóng Bộ 10 80 0,9 720 6 F150 - 60W Cái 6 60 0,9 324 7 Dự phòng 9000 - Tổng công suất tính toán pha B tầng 2: PttB2 = 24336 (W) - Dòng điện tính toán pha B tầng 2: IttB2 = 3-/ Pha C tầng 2: STT Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng CS đặt 1 thiết bị (W) knc CS tính toán (W) 1 2 3 4 5 6 1 Máy điều hoà nhiệt độ Cái 4 1500 0,7 4200 2 Quạt trần Cái 10 100 0,7 700 3 ổ cắm Cái 30 1000 0,3 9000 4 Huỳnh quang 1 bóng Cái 8 40 0,9 288 5 Hộp hình quang 2 bóng Bộ 12 80 0,9 864 6 F150 - 60W Cái 5 60 0,9 270 7 Dự phòng 9000 - Tổng công suấ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc30872.DOC
Tài liệu liên quan