Đồ án Mô hình và hệ thống hỗ trợ

Trong hai thập kỷ qua, công nghệ phần mềm đã đi tới một kỷ nguyên mới. Ngày nay,người ta thừa nhận nó là một môn chính thống, một lĩnh vực nghiên cứu xứng đáng, một khảo cứu tỉ mỉ và một lĩnh vực tranh luận sôi nổi. Các phương pháp, thủ tục và công cụ kĩ nghệ phần mềm đã được chấp nhận và ứng dụng thành công trong rất nhiều lĩnh vực. Các nhà quản lí và những người hành nghề CNTT đều nhận ra nhu cầu về một cách tiếp cận có nguyên tắc hơn tới việc phát triển phần mềm.

Phần lớn các hệ phần mềm phức tạp đều tiến hóa theo thời gian: môi trường thay đổi, yêu cầu phát sinh thêm, hoàn thiện thêm chức năng, tính năngCác mô hình tiến hóa (evolutionary models) có tính lặp lại. Kỹ sư phần mềm tạo ra các phiên bản (versions) ngày càng hoàn thiện hơn, phức tạp hơn. Các mô hình tiến hóa điển hình như: incremental, spiral, WINWIN spiral, concurrent development model. Trong đó, mô hình xoắn ốc Win Win là một mô hình rất khả thi nhằm thỏa hiệp giữa người phát triển và khách hàng, cả hai cùng “Thắng” (win-win). Mô hình xoắn ốc Win Win sử dụng Lý thuyết W( Win-Win) để phát triển phần mềm và những yêu cầu hệ thống, giải pháp kiến trúc, như những điều kiện thắng đã được thỏa thuận giữa những cổ đông của dự án( người sử dụng, chuyên viên thiết kế, người bảo dưỡng,v.v). Công cụ thỏa thuận Win Win là một nhóm workstation-based hỗ trợ hệ thống mà cho phép các cổ đông xác định điều kiện thắng, nghiên cứu sự tương tác giữa chúng, và thỏa thuận về sự sắp xếp các chi tiết của dự án mới đã được ký kết. Mô hình và hệ thống hỗ trợ cũng mô tả vai trò quan trọng cho những công cụ phân tích cân bằng số lượng như COCOMO.

Tìm hiểu và nghiên cứu đề tài này đối với nhóm chúng em là một nỗ lực lớn, tuy nhiên trong quá trình tiếp cận với đề tài này chúng em còn nhiều thiếu xót và hạn chế nhất định. Kính mong cô và các bạn đóng góp những ý kiến quí báu để những kiến thức về mô hình xoắn ốc Win Win càng được hoàn thiện thêm

 

doc20 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Đồ án Mô hình và hệ thống hỗ trợ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục Lục Lời mở đầu…………………………………………………………. 2 I.Tổng quan về mô hình xoắn ốc Win Win………………………… 3 II.Các điểm mạnh của mô hình…………………………………….. 3 III. Các yếu tố của mô hình xoắn ốc Win Win…………………… 4 Chương trình thỏa thuận…………………………………... 4 Các giai đoạn trong quá trình xử lý……………………….. 5 2.1) Nội dung của những giai đoạn quan trọng của LOC…. 6 2.2) Nội dung của những giai đoạn quan trọng của LCA…. 7 2.3) Khả năng hoạt động ban đầu………………………… 8 IV. Ứng dụng mô hình……………………………………………... 8 V.Những thuận lợi của mô hình xoắn ốc Win Win……………….. 9 Sử dụng mô hình xoắn ốc Win Win để xây dựng truyền thông đa phương tiện cho hệ thống thư viên USC………………. 10 Lời mở đầu Trong hai thập kỷ qua, công nghệ phần mềm đã đi tới một kỷ nguyên mới. Ngày nay,người ta thừa nhận nó là một môn chính thống, một lĩnh vực nghiên cứu xứng đáng, một khảo cứu tỉ mỉ và một lĩnh vực tranh luận sôi nổi. Các phương pháp, thủ tục và công cụ kĩ nghệ phần mềm đã được chấp nhận và ứng dụng thành công trong rất nhiều lĩnh vực. Các nhà quản lí và những người hành nghề CNTT đều nhận ra nhu cầu về một cách tiếp cận có nguyên tắc hơn tới việc phát triển phần mềm. Phần lớn các hệ phần mềm phức tạp đều tiến hóa theo thời gian: môi trường thay đổi, yêu cầu phát sinh thêm, hoàn thiện thêm chức năng, tính năngCác mô hình tiến hóa (evolutionary models) có tính lặp lại. Kỹ sư phần mềm tạo ra các phiên bản (versions) ngày càng hoàn thiện hơn, phức tạp hơn. Các mô hình tiến hóa điển hình như: incremental, spiral, WINWIN spiral, concurrent development model. Trong đó, mô hình xoắn ốc Win Win là một mô hình rất khả thi nhằm thỏa hiệp giữa người phát triển và khách hàng, cả hai cùng “Thắng” (win-win). Mô hình xoắn ốc Win Win sử dụng Lý thuyết W( Win-Win) để phát triển phần mềm và những yêu cầu hệ thống, giải pháp kiến trúc, như những điều kiện thắng đã được thỏa thuận giữa những cổ đông của dự án( người sử dụng, chuyên viên thiết kế, người bảo dưỡng,v.v). Công cụ thỏa thuận Win Win là một nhóm workstation-based hỗ trợ hệ thống mà cho phép các cổ đông xác định điều kiện thắng, nghiên cứu sự tương tác giữa chúng, và thỏa thuận về sự sắp xếp các chi tiết của dự án mới đã được ký kết. Mô hình và hệ thống hỗ trợ cũng mô tả vai trò quan trọng cho những công cụ phân tích cân bằng số lượng như COCOMO. Tìm hiểu và nghiên cứu đề tài này đối với nhóm chúng em là một nỗ lực lớn, tuy nhiên trong quá trình tiếp cận với đề tài này chúng em còn nhiều thiếu xót và hạn chế nhất định. Kính mong cô và các bạn đóng góp những ý kiến quí báu để những kiến thức về mô hình xoắn ốc Win Win càng được hoàn thiện thêm. I. Tổng quan về mô hình xoắn ốc Win Win Mô hình xoắn ốc Win Win được đưa ra bởi Barry Bohem là một sự nắm bắt mới mẻ so với quá trình xử lý phần mềm truyền thống, là sự mở rộng của mô hình phát triển phần mềm xoắn ốc. Trong khi duy trì nhiều yếu tố truyền thống của mô hình xoắn ốc, phiên bản Win-Win đã phải cố gắng để có thể lôi kéo được tất cả các cổ đông vào trong tiến trình phát triển. Nó bao gồm phương tiện cộng tác để thiết lập điều kiện thắng được cài đặt bởi người sử dụng, khách hàng, người phát triển, và các kỹ sư hệ thống trong việc sắp xếp để làm tiến triển và đáp ứng được các nhu cầu trong suốt quá trình xử lý. Các bài thực hành truyền thống, ví dụ như nhu cầu công việc, thiết kế, mã hóa, và kiểm tra, vẫn hiện hữu trong suốt từng phép lặp của xoắn ốc, nhưng việc cộng tác là một bước nhảy trong toàn bộ quá trình phát triển làm cho nó có khả năng thích ứng một cách rõ rệt. Sự cộng tác này giải thoát giúp cho phần mềm trở nên nhanh hơn, đạt chất lượng cao hơn, và giảm chi phí đến mức tối thiểu làm vừa lòng những nhu cầu trước mắt của người dùng và làm giảm về giá trị của bảo trì. II.Các điểm mạnh của mô hình Việc nghiên cứu cho thấy mô hình xoắn ốc Win Win rất phù hợp cho ứng dụng đa truyền thông và cũng thích hợp cho việc sử dụng các ứng dụng khác, để tiếp cận nhanh chóng các hoạt động về công nghê học.Kết quả của việc nghiên cứu đã chỉ ra rằng mô hình có 3 điểm mạnh chính: - Tính linh hoạt: Mô hình giúp cản trở bớt những rủi ro cho các nhóm trong quá trình làm việc với nhau. Kế hoạch của một dự án cần được hoàn tất một cách nhanh chóng. - Tính kỷ luật: Cơ cấu tổ chức của mô hình là hình thức thích hợp để duy trì những trọng tâm trong việc hoàn tất 3 điểm chính, hay những giai đoạn mấu chốt: Những mục tiêu của chu kỳ sống(LCO), cấu trúc chu kỳ sống( LCA) và khả năng thực thi ban đầu. - Nâng cao độ tin cậy: Mô hình cung cấp một phương tiện cho đảm bảo độ tin cậy cho các cổ đông dự án, thỏa thuận về những tiếp cận sự phát triển của hệ thống III.Các yếu tố của mô hình xoắn ốc Win Win Mô hình xoắn ốc đầu tiên sử dụng những lối vào quay tròn theo chu trình để phát triển một cách nhanh chóng và chi tiết các định nghĩa của hệ thống phần mềm. Mỗi vòng bao gồm 4 hoạt động chính sau : 1. Thảo kỹ lưỡng hệ thống hoặc những sản phẩm của hệ thống con và mục tiêu của quá trình xử lý, những ràng buộc, và những khả năng. 2. Đánh giá những khả năng với những mục tiêu và sự ràng buộc chi tiết, nhận biết và giải quyết những nguồn quan trọng của sản phẩm và những nguy hiểm trong quá trình xử lý. 3. Thảo kỹ lưỡng định nghĩa của sản phẩm và quá trình vi xử lý. 4. Lập kế hoạch cho vòng tiếp theo và cập nhật nó, bao gồm phần riêng biệt của hệ thống vào trong những hệ thống con được đặt địa chỉ theo các vòng mắc song song. Điều này có thể bao gồm một kế hoạch để kết thúc dự án nếu nó chứa nhiều rủi ro hoặc không thể làm được. Siết chặt sự quản lý để tiến hành như đã được lập sẵn. 1) Chương trình thỏa thuận Một khó khăn đặt ra là việc xác định mục, sự ràng buộc và những khả năng xảy đến. Mô hình xoắn ốc Win Win giải quyết vấn đề này bằng 3 hoạt động phía trước mỗi vòng xoắn, như hình A đã thể hiện : • Nhận dạng hệ thống hoặc các cổ đông chính của hệ thống con • Nhận biết tình trạng thành công của các cổ đông đối với hệ thống và hệ thống con. • Dàn xếp sự hòa giải Win Win của điều kiện thành công của các cổ đông. Chúng ta tìm thấy trong các cuộc thử nghiệm với một sự nỗ lực hết sức của các công cụ phần mềm nhóm Win Win và đó là những bước đi đã làm nên thành quả thực sự đối với sàn phẩm chính và mục tiêu của quá trình xử lý, sự ràng buộc và các khả năng cho phiên bản tiếo theo. Mô hình bao gồm 1 cổ đông đàm phán cách tiếp cận Win Win, điều đó giống như một đội khác tiếp cận phần mềm và các định nghĩa hệ thống ví dụ như gIBIS, quan điểm, thiết kế Participatory và kết nối thiết kế ứng dụng. Tuy nhiên, không giống như những điều đó và những cách tiếp cận khác, chúng ta sử dụng quan hệ giữa các cổ đông Win Win như một tiêu chuẩn của thành công và yếu tố cơ bản của tổ chức cho phần mềm và định nghĩa hệ thống 2) Các giai đoạn trong quá trình xử lý Đây là sự phỏng theo của mô hình xoắn ốc, nó nhấn mạnh những nhiệm vụ rõ ràng trong sự liên quan đến khách hàng trong quá trình thỏa thuận về nguồn gốc của sự phát triển sản phẩm. Chuyên viên thiết kế sẽ hỏi khách hàng về những yêu cầu và khách hàng sẽ cung cấp đầy đủ chi tiết để thực thi. Không may những tình huống hiếm khi xảy ra và những thỏa thuận quan trọng giữa hai bên đòi hỏi phải cân nhắc về nhiệm vụ, sự thực thi với giá cả và thời gian mua bán. Xuất phát từ tên mục tiêu của những thỏa thuận, tức là “Win-Win”. Khách hàng nhận sản phẩm mà họ thỏa mãn với phần lớn với những gì họ cần. Chuyên viên thiết kế thành công bởi công việc với ngân sách hiện tại và có thể đạt được vào hạn chót. Để đạt được mục đích của mô hình, cần định nghĩa tập hợp các hoạt động thỏa thuận tại phần đầu của mỗi vòng xoắn ốc. Đúng hơn là những hoạt động giao tiếp với khách hàng riêng lẻ được định nghĩa theo những hoạt động sau: -Xác minh cổ đông của hệ thống. Đó là người trong tổ chức điều hành nhóm các nhiệm vụ trong việc làm nên sản phẩm và có thưởng đối với những kết quả thành công hoặc phê bình nếu thất bại( ví dụ: người sử dụng, khách hàng, chuyên viên thiết kế, người bảo trì. -Xác định điều kiện thắng của cổ đông. -Thỏa thuận của những điều kiện thắng của cổ đông để hòa hợp chúng vào trong một hệ thống của những điều kiện thắng cho tất cả những gì có liên quan( bao gồm nhóm dự án phần mềm). Để thêm vào những điều kiện thắng, mô hình cũng xin giới thiệu 3 giai đoạn quan trọng trong quá trình xử lý, nó giúp thiết lập sự hoàn thành của một vòng xoắn ốc và cung cấp những quyết đình trước khi dự án phần mềm được tiến hành Đó là: 1.Mục đích của vòng( LCO). Xác định tập hợp những mục đích của mỗi hoạt động phần mềm lớn( ví dụ: tập hợp những mục tiêu kết hợp với xác định những yêu cầu sản phẩm mức trên). LCO tập trung vào việc thiết lập một ca giao dịch hợp lý cho chương trình quảng cáo hoàn chỉnh. Cần chứng tỏ được rằng nó có tối thiểu một kiến trúc khả thi. 2.Cấu trúc vòng( LCA).Thiết lập những mục tiêu phải phù hợp cũng như cấu trúc phần mềm được định nghĩa. LCA cam kết để lựa chọn một kiến trúc và soạn thảo nó một cách kỹ lưỡng để làm vỏ bọc cho tất cả các nguồn quan trọng của các rủi ro trong chu trình sống của hệ thống. 3. Khả năng hoạt động ban đầu( IOC). Trình bày hệ thống các mục tiêu kết hợp với sự chuẩn bị của phần mềm cho việc cài đặt hay phân phối. Chuẩn bị chỗ cho việc cài đặt và hỗ trợ những yêu cầu bởi tất cả các bên sẽ sử dụng và hỗ trợ phần mềm. 2.1) Nội dung của những giai đoạn quan trọng của LCO(Life Cycle Objectives) Xác định những khái niệm hoạt động Phạm vi và những mục tiêu của hệ thống. Những tham số môi trường và những giả định Những tham số phát triển. Khái niệm hoạt động Những hoạt động và những kịch bản duy trì và các tham số. Trách nhiệm của chu kỳ sống. Xác định những yêu cầu của hệ thống Những hàm mức đầu, các giao diện ,thuộc tính chất lượng, bao gồm: Vectơ gia tăng Những ưu tiên. Sự nhất trí của các cổ đông ở những điểm chủ yếu. Xác định hệ thống và cấu trúc phần mềm Xác định ít nhất một cấu trúc khả thi Những thành phần logic và vật lý và các mối quan hệ Sự lựa chọn của COTS và những yếu tố phần mềm có thể dùng lại được Nhận biết những cấu trúc không thể làm được. Xác định kế hoạch của chu kỳ sống Nhận biết những cổ đông của chu kỳ sống người sử dụng, khách hàng, chuyên viên thiết kế, người bảo dưỡng, cộng đồng chung và những người khác. Nhận biết mô hình của chu kỳ sống. Những giai đoạn mức trên, những gia tăng. Tính khả thi của những yếu tố cơ bản Đảm bảo tính đúng đắn của những yếu tố trên. Qua phân tích, những phép đo lường, nguyên mẫu, những giả lập, v.v Phân tích những yêu cầu, những cấu trúc có thể thực thi. 2.2_Nội dung của những giai đoạn quan trọng của LCA Xác định những khái niệm hoạt động - Xem xét kỹ lưỡng những mục tiêu của hệ thống và phạm vi bởi sự gia tăng - Thảo kỹ lưỡng những nội dung hoạt động bởi sự gia tăng. Xác định những yêu cầu của hệ thống - Xem xét kỹ lưỡng các hàm, các giao diện, thuộc tính chất lượng Xác minh TBDs Sự nhất trí của các cổ đông về những cổ phần ưu tiên của họ. Xác định hệ thống và cấu trúc phần mềm Lựa chọn cấu trúc và xem xét kỹ lưỡng Những thành phần vật lý và logic, các bộ nối, cấu hình và những ràng buộc COTS, các khả năng dùng lại Cấu trúc vùng và lựa chọn kiểu kiến trúc Những tham số phát triển cấu trúc. Xác định kế hoạch của chu kỳ sống - Xem xét các câu hỏi vì sao, cái gì, khi nào, ai, ở đâu, thế nào, bao nhiêu cho khả năng hoạt động ban đầu - Xem xét từng phần, xác định TBDs khóa cho những sự gia tăng sau này. Tính khả thi của những yếu tố cơ bản Đảm bảo tính đúng đắn của những yếu tố trên. Tất cả những nguy cơ chủ yếu được giải quyết hoặc che giấu bởi kế hoạch quản lý những rủi ro. 2. 3. Khả năng hoạt động ban đầu( IOC). • Sự chuẩn bị về phần mềm, bao gồm phần mềm hỗ trợ và hoạt động với những chú thích hợp lý và các dẫn chứng bằng tư liệu. Sự chuẩn bị về dữ liệu hoặc quá trình biến đổi; các giấy phép cần thiết và các quyền lợi đối với COSTS và các phần mềm được sử dụng lại, và những thử nghiệm phải luôn sẵn sàng để thực hiện. • Sự chuẩn bị về vị trí, bao gồm các điều kiện thuận lợi, các trang bị, nguồn dự trữ và sự chuẩn bị để hỗ trợ các đại lý của COST. • Sủ chuẩn bị về người sử dụng, người điều hành, và người bảo trì, bao gồm người được lựa chọn và đội ngũ xây dựng, quá trình tập dượt, và các phẩm chất khác cho việc làm quen với việc sử dụng, các hoạt động hoặc các bảo trì. III. Ứng dụng mô hình xoắn ốc Win Win Ứng dụng mô hình xoắn ốc Win Win trong 4 vòng : Vòng 0: Xác định tính khả thi của một họ thích hợp các ứng dụng đa truyền thông. Vòng 1: Phát triển những mục tiêu chu kỳ sống (các giai đoạn quan trọng của LCO), nguyên mẫu, kế hoạch, và các chi tiết kỹ thuật cho ứng dụng riêng và xác minh tình trạng của ít nhất một cấu trúc khả thi cho mỗi ứng dụng. Vòng 2: Thiết lập một cách rõ ràng, chi tiết kiến trúc chu kỳ sống (các giai đoạn quan trọng của LCA), kiểm định tính khả thi của nó và khẳng định rằng không có một trường hợp rủi ro nào trong các kế hoạch và các chi tiết kỹ thuật đã được chấp thuận Vòng 3: Hoàn tất khả năng hoạt động thực tế ban đầu các giai đoạn quan trọng của IOC) cho sự phát triển của mỗi dự án bao gồm người sử dụng, quản trị viên và người bảo dưỡng IV. Sự thuận lợi của xoắn ốc WW -Những rủi ro nghiêm trọng được phát hiện sớm và đều đặn. -Những sự hiểu sai được sửa chữa lại sớm -Thông tin phản hồi được khuyến khích -Nghiên cứu lặp liên tiếp và có những hỗ trợ để đạt được mục tiêu của dự án. -Là phương tiện để nhóm đạt được nhiều kinh nghiệm Sử dụng mô hình xoắn ốc Win Win để xây dựng truyền thông đa phương tiện cho hệ thống thư viện USC. Nghiên cứu về điều kiện thắng cho ba cổ đông chính Library Information Technology Community Tăng nhanh sự chuyển giao sang khả năng thư viện kỹ thuật số. Định giá lưu trữ đa truyền thông và những công cụ truy cập nổi bật. Trao quyền cho người sử dụng đa truyền thông thư viện. Nâng cao năng lực cho những nhân viên thư viện về những dịch vụ thư viện số. Library Operations Community Tính liên tục của dịch vụ. Không có sự phá vỡ trong quá trình chuyển giao liên tục thành hệ thống thông tin thư viện SIRSI-based. Những cơ hội phát triển sự nghiệp cho những người quản trị hệ thống. Không có sự phá vỡ những dịch vụ và những hoạt động mạng USC. Tăng khả năng hoạt động thông qua công nghệ. Những điểm cần quan tâm đối với kỹ sư phần mềm Sự giống nhau của những dự án (cho công bằng, quản lý dự án). Sự so khớp hợp lý đối với 15-20 dự án mô hình xoắn ốc Win-Win cho 5-6 sinh viên một nhóm. Hoàn thành một cấu trúc vòng đời với đầy đủ ý nghĩa trong một học kỳ. Hoàn thành một năng lực hoạt động ban đầu có ý nghĩa trong hai học kỳ. Tương xứng mạng, máy tính và cơ sở hạ tầng. Chu kỳ 0: Dòng ứng dụng Từ năm 1993 đến năm 1996, trung tâm USC đại diện cho hiệp hội khoa học phần mềm (CSE) đã làm thí nghiệm với việc giảng dạy phần mềm xoắn ốc Win Win trong khóa học về xây dựng và điều hành phẩn mềm của giáo viên, được thực hiện bởi Barry Bohem. Những cuộc thử nghiệm bao gồm việc sử dụng các ứng dụng mang tính giả thuyết, 1 trong các việc đó là sự tiến bộ về ứng dụng trong thư viện. Một vài nhân viên của thư viện đã bắt đầu cảm thấy hứng thú với việc có những sinh viên CSE phát triển hũu ích của các ứng dụng của thư viện USC. CSE lần lượt tìm kiếm tài nguyên những ứng dụng mới trong khi thử nghiệm mô hình xoắn ốc Win Win. Và vào mùa hè năm 1996, chúng tôi đã gặp một số nhân viên của thư viện khảo sát điều kiện thắng của từng cá nhân một cách tỉ mỉ để quyết định nếu như chúng tôi nhận thấy được sự thiết lập là khả thi của mỗi mục tiêu chu kỳ vòng sống cho gia đình ứng dụng của thư viện USC. Bảng 1 là tổng kết các điều kiện thắng đối với 3 cổ đông chính: Cộng đồng công nghệ thông tin của thư viện, Cộng đồng những người điều hành thư viện ( bao gồm người sử dụng), và CSE. Tuy nhiên, ngân sách được dùng rất ít cho việc định giá công nghệ đa truyền thông và phát triển các ứng dụng có tính chất thăm dò. Hoạt động của thư viện và những người sử dụng nó đã sẵn sàng trải qua một sự chuyển tiếp phức tạp thành một hệ thống thư viện hợp nhất mới. Họ tiếp tục tìm kiếm những công nghệ mới để nâng cao hoạt động. Nhưng họ cũng nhạy cảm cao với những nguy cơ do những việc làm phá vỡ, và họ đã giới hạn tài nguyên để thí nghiệm trong những vùng mới. Sự rủi ro lớn nhất ở vòng số 0 là có quá nhiều ứng dụng khác nhau và mất sự kiểm soát của dư án. Hoàn thành một IOC trong 2 hoc kỳ, một điều kiện thắng cho CSE, có nghĩa là phải thực hiện theo đúng thời gian biểu của dự án. Vì những sinh viên đều còn xa lạ với nhau ,với khách hàng và những ứng dụng thư viện của họ, họ có thể dễ dàng đi ra từ tất cả các hướng. Chúng ta giải quyết những rủi ro này bằng cách tập trung vào vùng ứng dụng riêng rẽ - những dịch vụ lưu trữ đa truyền thông thư viện- và bằng việc phát triển những mô hình vùng phổ biến và hệ thống những nguyên tắc của sản phẩm cho tất cả các nhóm làm theo. Vòng 1: những mục tiêu của vòng đời ứng dụng Cho phép 2.5 tuần cho các sinh viên tổ chức nhóm của họ và 11.5 tuần để hoàn thành những mục tiêu vòng đời và những giai đoạn kiến trúc quan trọng của vòng đời. Chúng ta cũng đưa ra cho mỗi dự án một vài nguyên tắc để phát triển 5. Mỗi nhóm phải phát triển hai thế hệ, một cho những giai đoạn quan trọng của LOC, và một sự thảo kỹ lưỡng cho những giai đoạn quan trọng của LCA. Để chắc chắn rằng tất cả mọi người đã sử dụng một quy trình phát triển chung, chúng ta đưa cho mỗi nhóm một nguyên mẫu lưu trữ đa truyền thông và một mô hình vùng cho sự mở rộng lưu trữ thông tin điển hình. Mô hình vùng, trong hinh trên nhận biết những cổ đông chủ yếu trong hệ thống và những khái niệm chính như ranh giới hệ thống, ranh giới giữa hệ thống được khai thác và môi trường của nó. Những nguyên tắc dự án và mô hình vùng là chìa khóa cho sự phát triển nhanh chóng của các nhóm vì chúng cung cấp một triển vọng phát triển chung. Bài thuyết trình của khóa học dựa trên mô hình xoắn ốc Win Win. Chúng ta đã bắt đầu với một cái nhìn tổng quan về những vật nhân tạo của dự án và làm thế nào để chúng phù hợp với nhau. Chúng ta đã tiếp tục thảo luận về những kế hoạch chủ đạo và nguyên tắc tổ chức. Trong những bài thuyết trình về sau này, chúng ta đã cung cấp thêm những chi tiết cho vật nhân tạo của dự án và có những bài thuyết trình của các khách mời về hoạt động của thư viện và hệ thống SIRSI và về diện mạo công nghệ như thiết kế giao diện người sử dụng và kiến trúc hệ thống đa truyền thông. Chúng ta tập trung cho mỗi nhóm trong suốt vòng 1 bằng cách cho họ sử dụng những công cụ phần mềm nhóm Win Win cho sự thỏa thuận những yêu cầu .Nó cũng tổng kết vai trò của những cổ đông( chuyên viên thiết kế, khách hàng, và người sử dụng) để biểu diễn bởi các thành viên của nhóm. Để tối thiểu hóa sự phá vỡ hoạt động của thư viện, chúng ta cần có những khái niệm hoạt động. Chúng ta kết thúc với 12 ứng dụng và 15 nhóm phát triển. Chúng ta cho phép các nhóm dự án chọn ra những thành viên của họ để giảm nhẹ những nguy cơ khi lập nhóm với những người không thích hợp. Hầu hết các nhóm có 6 người. Có 2 vấn đề đã được chuẩn bị bởi những ứng dụng khách của thư viện. Những báo cáo này được chi tiết hóa nhiều hơn so với tập hợp những thủ tục điển hình trong một ứng dụng công nghiệp. Nhóm phải đi từ báo cáo ngắn như thế này tới một tập hợp các nguyên mẫu nhất quán, các kế hoạch, và các bản kê khai chi tiết (điển hình là 200 trang) trong 11 tuần. Để giúp họ tổ chức và điều hướng nhân tạo Win Win và kiểm soát các thuật ngữ kết hợp, chúng ta giao cho mỗi nhóm một phân loại vùng và các nguyên tắc để liên kết các yếu tố phân loại với các yếu tố của bản kê khai chi tiết các yêu cầu. Hình trên chỉ ra cái nhìn về công cụ Win Win. Điều kiện thắng được nhập vào bởi 1 thành viên của nhóm dự án lưu trữ ảnh trong thư viện Hancock. Trình bày những nhu cầu để điều chỉnh những nâng cấp trong tương lai, ví dụ như những định dạng hình ảnh khác nhau. Đồ thị phía trên chỉ ra làm thế nào để điều kiện thằng “swong- WINC-5” được liên kết với các hình thái Win Win, ví dụ như kết quả, tùy chọn và sự sắp xếp. Sự phân loại giúp phân loại những hình thái này trong những cổ đông chung, ví dụ như những ảnh hưởng đến những điều kiện người dùng. Giai đoạn thỏa thuận Win Win chúng ta nghĩ vì nhiều lý do. Ta chuyển han chốt để hoàn thành những thư viện Win Win và những gói LCO lùi lại một tuần. Những gói LCO tốt đủ để chúng ta sắp đặt trong vòng kế tiếp. Các thành phần thường có những mâu thuẫn khác nhau trong những gia đình, mối quan hệ và thuật ngữ. Hầu hết các nhóm đều lập kế hoạch thời gian cho các thành viên nhóm xem lại những công việc của người khác. Chu kỳ 2: Kiến trúc vòng đời ứng dụng Trong vòng 2, các nhóm chọn một kiến trúc vòng đời nhất định cho những ứng dụng của họ. Mô hình xoắn Win Win trỗn lẫn giữa tính mềm dẻo và tính kỉ luật cho phép dự án nhóm thích ứng đây là nhiệm vụ khó khăn trong khoảng thời gian chống đỡ trên kế hoạch .Trong nguy cơ rủi ro người quản lí còn duy trì tiến triển mức cao n rủi ro cần giúp đỡ thì nhóm tập trung họ cố gắng tìm ra hướng giải quyết người qủn lí thành công cho vấn đề của họ. Thêm một khó khăn nữa là duy trì quan điểm tính kiên định một bên sản phẩm phức tap.Nguyên tắc chỉ đạo chúng ta trao đổi với nhà nghiên cứu từ tiến trình cơ sở tiến triển tạo ra lợi nhuận tiêu chuẩn như J-STD-016-1995,và phương pháp định hướng đối tượng ,phương thức đặc biệt Booch và đối tượng mô hình công nghệ .Bao gồm cả quan niệm hệ thống biểu đồ khối ,thủ tục đường,sủ dụng kịch bản ,xây dựng vật thể khối ,lớp bậc ,khối vật thể tương tác ,khối dữ liệu lưu thông ,khối trang thái chuyển đổi ,miêu tả dữ liệu và vạch ra nhu cầu tương tác .Mỗi giá trị mà nó có nhưng toàn bộ cả sự tàn phá quá mức và chống đỡ yếu ớt hợp thành hệ thống công cụ ngẫy nhiên .Trong những năm sau người ta sử dụng ngắn gọn hơn và hợp thành bộ hệ thống của cơ sở tầm nhìn trong suy luận thống nhất mô hình ngôn ngữ và bộ công cụ . Chu kỳ 3: Khả năng hoạt động ban đầu Đa số thách thức của chu kỳ 3 bao gòm cả chu kỳ 1 và 2 làm cho nhiều sinh viên trải qua sự giảm sut tiến trình cua công nghẹ phần mềm 1996 , phần quan trọng của tiến trình của 1 MS trong khoa học máy tính không nắm bắt được sự xuất hiện công nghệ phần mềm II trong 1997 bởi vì nó không là điểm trung tâm của của một tiến trình .Như thế chuíng ta chỉ có thể tiếp tục 6 vấn đề trong chu kỳ 3 ,bao gồm 28 sinh viên và 8 ứng dụng .Vấn đề đó đã tiếp tục triển khai cùng kinh nghiệm vấn đề của sinh viên ,phần nào hơn sẽ uư tiên cho quản lí thư viện . Chỉ giữ lại 1 nhóm nhiều nhất của nhóm người tham gia LCO/LCA cho chu kỳ 3 .Các nhóm khác hoà nhập với người tham gia xung quanh công việc về vấn đề khác nhau. Đây là những vấn đề thách thức đặc biệt khi người ta có sự hoà hợp nhóm khi có sản phẩm khó khăn đồ tạo tác LCA cho ứng dụng đồng thời trong 2 trường hợp ,người dạy có thể thuyết phục sinh viên vào nhóm khác bởi vì họ đã tham gia vào cấu trúc tốt nhất .Những mâu thuẫn khác phát triển trong phạm vi nhóm ,trong những thành viên có phạm vi rộng LCA kinh nghiệm trên ứng dụng và không ai khác.Trong trường hợp ,những thành viên có kinh nghiệm khai thác kém hơn,trong trường hợp tương tự ngược lại xảy ra.Bao gồm nhiệm vụ khó khăn khác thay đổi tiến trình người dạy ,mô hình xử lí (xoắn ốc như thác nước truyền nguy cơ gặp rủi ro )và tiếp cận bằng tài liệu( không can thiệp vào mọi vật trong Web).Cũng bất ngờ có cơ sở hạ tầng :hoà nhập hệ thống thư viện cung cấp và phương tiện tìm kiếm ,không thì người ta mong đợi sẵn có để dùng cho chu kỳ 3. Sự mạo hiểm của người quản lí :Mặc dù có trở ngại mỗi vấn đề thực hiện thành công IOC mà đóng gói ,chu kì thời gian tồn tại dẫn chứng bằng tài liệu và sự biểu hiện trong thời gian .Người ta giả thiết chủ yếu suy luạn chắc chắn có tầm quan trọng trong sự mạo hiểm của người quản lí cho phép nhóm khởi hành gần như thác nước thuần tuý tới kiên định bất cứ thứ gì đều đưa ra nhận xét về tin tức rủi ro xuất hiện .Mỗi dự án nhóm có n phần danh sách rủi ro ,sự giúp đỡ là đặc điểm của họ mỗi chu kì và tất cả mọi người trông đợi làm thế nào để có thể thêm vào. Danh sách rủi ro trợ giúp nhóm giành ưu tiên cho ước định rủi ro ,phơi bày rủi ro (xác xuất của thởi gian thất bại ,tính quan trọng của sự thất bại ).Mỗi tuần nhóm định mức lại rủi ro từ tầm nhìn nếu nó có quyền ưu tiên thay đổi hoặc định rõ sự tiến triển làm giải quyết nó 1 khoá chiến lược được thiết kế từ kế hoạch làm việc ,trong nhóm nhận ra cốt lõi có tính khả thi và không bắt buộc đặc trưng từ phương tiện kế hoạch cho phép. Một vài rủi ro tử đặc trưng nhóm bao gồm danh sách rủi ro Kế hoạch khép kín :không mong muốn chọn rủi ro bao gồm nhu cầu học tập chu đáo nét đặc trưng nếu có thể thực hiện được và điểm trung tâm có khả năng .Kiểm tra phạm vi hoạt động rủi ro bao gồm kiểm tra kỹ lưỡng tất cả phạm vi hoạt động đến bảo đảm kế hoạch làm việc phù hợp. Quy mô dự án : Không mong muốn chọn rủi ro bao gồm nét đặc trưng và khả năng nếu nhu cầu cũng quá mức và đồng nhất khả năng của điểm trung tâm tới toàn kiến trúc. Công nghệ tìm kiếm phát minh : không mong muốn chọn rủi ro bao gồm sự chỉ đạo định giá phần mềm của coong nghệ tìm kiếm tích cực từ nguồn tự do c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc80334.DOC
Tài liệu liên quan