Toà nhà có nhu cầu cơ giới hoá công tác vận chuyển người và hàng hoá lên cao được giới thiệu trong đồ án này là toà nhà CENTER TOWER
CENTER TOWER được xây dựng theo một dự án xây dựng nhà chung cư cao tầng trên khu dân cư Ba Làng, thuộc thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Khu dân cư này ngày càng trở nên đông đúc, chật chội, do vậy việc xây dựng các nhà chung cư cao tầng là một nhu cầu thiết yếu. Vị trí của toà nhà rất thuận tiện về giao thông, hơn nữa có cảnh quan đẹp, gần biển, có tiềm năng phát triển ngành du lịch.
Tòa nhà có 28 tầng ( kể cả 1 tầng hầm ) với nhiều công năng: làm nhà ở, văn phòng làm việc và siêu thị phục vụ chủ yếu cho dân cư sinh sống và làm việc trong toà nhà. Trong đó có 2 tầng dùng làm siêu thị (tầng 1 và tầng 2); 2 tầng làm văn phòng cho thuê ( tầng 3 và tầng 4); 1 tầng kỹ thuật ( tầng 5 ) là nơi chuyển tiếp các đường ống dẫn nước, dẫn điện ; 1 tầng hầm dùng làm nơi cất giữ xe. Còn lại 22 tầng dùng làm nhà ở ( từ tầng 6 đến tầng 27).
Phần nhà ở chia thành 3 đơn nguyên liền nhau, có chiều cao khác nhau: Đơn nguyên 1 cao nhất có 28 tầng ( cao 86,3 m), đơn nguyên 2 có 23 tầng ( cao 70,1m), đơn nguyên 3 có 18 tầng ( cao 53,6 m).
Tổng diện tích mặt bằng của tầng 1 là: 3100 m2
Ta thấy rằng đây là một toà nhà có mặt bằng rộng và chiều cao lớn nên việc chỉ sử dụng cầu thang bộ là không thích hợp. Yêu cầu đặt ra đối với dự án xây dựng toà nhà trong công tác vận chuyển người và hàng hoá là phải bắt buộc cơ giới hoá. Đó là việc sử dụng các loại thang máy và thang cuốn để vận chuyển, đảm bảo cho người đi lại thuận tiện, tiết kiệm thời gian và tăng năng suất lao động.
Ngoài ý nghĩa về vận chuyển, việc trang bị thang máy, thang cuốn là một trong những yếu tố làm tăng vẻ đẹp và tiện nghi của công trình.
91 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đồ án Cơ giới hóa công tác vận chuyển người và hàng hóa cho toà nhà chung cư, văn phòng cho thuê và siêu thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1
Giới thiệu chung
Đ1 . Giới thiệu về công trình
Toà nhà có nhu cầu cơ giới hoá công tác vận chuyển người và hàng hoá lên cao được giới thiệu trong đồ án này là toà nhà CENTER TOWER
CENTER TOWER được xây dựng theo một dự án xây dựng nhà chung cư cao tầng trên khu dân cư Ba Làng, thuộc thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Khu dân cư này ngày càng trở nên đông đúc, chật chội, do vậy việc xây dựng các nhà chung cư cao tầng là một nhu cầu thiết yếu. Vị trí của toà nhà rất thuận tiện về giao thông, hơn nữa có cảnh quan đẹp, gần biển, có tiềm năng phát triển ngành du lịch.
Tòa nhà có 28 tầng ( kể cả 1 tầng hầm ) với nhiều công năng: làm nhà ở, văn phòng làm việc và siêu thị phục vụ chủ yếu cho dân cư sinh sống và làm việc trong toà nhà. Trong đó có 2 tầng dùng làm siêu thị (tầng 1 và tầng 2); 2 tầng làm văn phòng cho thuê ( tầng 3 và tầng 4); 1 tầng kỹ thuật ( tầng 5 ) là nơi chuyển tiếp các đường ống dẫn nước, dẫn điện…; 1 tầng hầm dùng làm nơi cất giữ xe. Còn lại 22 tầng dùng làm nhà ở ( từ tầng 6 đến tầng 27).
Phần nhà ở chia thành 3 đơn nguyên liền nhau, có chiều cao khác nhau: Đơn nguyên 1 cao nhất có 28 tầng ( cao 86,3 m), đơn nguyên 2 có 23 tầng ( cao 70,1m), đơn nguyên 3 có 18 tầng ( cao 53,6 m).
Tổng diện tích mặt bằng của tầng 1 là: 3100 m2
Ta thấy rằng đây là một toà nhà có mặt bằng rộng và chiều cao lớn nên việc chỉ sử dụng cầu thang bộ là không thích hợp. Yêu cầu đặt ra đối với dự án xây dựng toà nhà trong công tác vận chuyển người và hàng hoá là phải bắt buộc cơ giới hoá. Đó là việc sử dụng các loại thang máy và thang cuốn để vận chuyển, đảm bảo cho người đi lại thuận tiện, tiết kiệm thời gian và tăng năng suất lao động.
Ngoài ý nghĩa về vận chuyển, việc trang bị thang máy, thang cuốn là một trong những yếu tố làm tăng vẻ đẹp và tiện nghi của công trình.
Đ2. Giới thiệu về thang máy và thang cuốn
A. Thang máy
I. Khái niệm về thang máy
Thang máy là một thiết bị nâng chuyên dùng để vận chuyển người, hàng hoá, vật liệu, v.v…theo phương thẳng đứng theo một tuyến đã định sẵn.
Thang máy được lắp đặt và sử dụng rộng rãi trong hầu hết các công trình xây dựng cao tầng như: nhà chung cư, công sở, khách sạn, bệnh viện, đài quan sát, tháp truyền hình v.v… Thang máy có đặc điểm vận chuyển khác so với các phương tiện vận chuyển khác ở chỗ: chu kỳ vận chuyển bé, tần suất vận chuyển lớn, đóng mở máy liên tục. Vì vậy với các công trình xây dựng có chiều cao lớn thì việc trang bị thang máy là bắt buộc để phục vụ việc đi lại được thuận tiện và nhanh chóng.
Nhiều quốc gia trên thế giới đã quy định, đối với các toà nhà cao 6 tầng trở lên đều phải được trang bị thang máy. Tuy nhiên đối với các công trình đặc biệt như bệnh viện, nhà máy, khách sạn, … mặc dù có số tầng nhỏ hơn 6 nhưng do yêu cầu phục vụ vẫn phải được trang bị thang máy.
Thang máy là một thiết bị vận chuyển đòi hỏi tính an toàn nghiêm ngặt vì nó liên quan đến tính mạng con người. Do đó, yêu cầu chung đối với thang máy khi thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành, sử dụng và sửa chữa là phải tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu về kỹ thuật an toan được quy định trong các tiêu chuẩn, quy định, quy phạm.
Thang máy được đưa vào sử dụng phải có đầy đủ các thiết bị an toàn, đảm bảo độ tin cậy như: điện chiếu sáng dự phòng khi mất điện, điện thoại nội bộ (Interphone ) , chuông báo, bộ hãm bảo hiểm an toàn cabin ( Đối trọng), công tắc an toàn của cửa cabin, khoá an toàn cửa tầng, bộ cứu hộ khi mất điện nguồn v.v…Ngoài ra cũng phải đảm bảo các yếu tố thẩm mỹ như cabin đẹp, thông thoáng, êm dịu, sang trọng... góp phần làm tăng vẻ đẹp, tiện nghi của công trình.
II. Lịch sử phát triển thang máy
Cuối thế kỷ 19 trên thế giới chỉ có một vài hãng thang máy ra đời như OTIS, Shindler. Chiếc thang máy đầu tiên đã được chế tạo và đưa vào sử dụng là của hãng thang máy OTIS ( Mỹ ) năm 1953. Đến năm 1874, hãng thang máy Shinedler ( Thụy sỹ ) cũng đã chế tạo thành công những chiếc thang máy khác. Lúc đầu, bộ tời kéo chỉ có một tốc độ, cabin có kết cấu đơn giản, cửa tầng đóng mở bằng tay, tốc độ di chuyển cabin thấp.
Đến đầu thế kỷ 20, có nhiều hãng thang máy khác ra đời như KONE( Phần Lan) MISUBISHI, NIPPON ELEVATOR,…( Nhật Bản), THYSEN ( Đức ), SABIEM ( Italia ) . Lúc này, các hãng thang máy có tốc độ cao, tiện nghi trong cabin tốt hơn, êm hơn.
Vào đầu những năm 1970, thang máy đã chế tạo đạt tới tốc độ 450m/phút, những thang máy chở hàng đã có tải trọng nâng tới 30 tấn. Đồng thời trong khoảng thời gian này đã có những thang máy thuỷ lực ra đời.
Vào những năm 1980, đã xuất hiện hệ thống điều khiển động cơ mới bằng phương pháp biến đổi điện áp và tần số. Thành tựu này cho phép thang máy hoạt động êm hơn, tiết kiệm được khoảng 40% công suất động cơ. Cũng vào những năm này, đã xuất hiện loại thang máy dùng động cơ điện cảm ứng tuyến tính.
Vào đầu những năm 1990, trên thế giới đã chế tạo những thang máy có tốc độ đạt tới 750m/phút và các thang máy có tính năng kỹ thuật đặc biệt khác.
III. Tình hình sử dụng thang máy
ở các nước trên thế giới, thang máy đã trở thành một thiết bị vận chuyển phổ biến và thông dụng trong các nhà cao tầng. Nhiều quốc gia đã quy định các toà nhà cao 6 tầng trở lên thì việc dùng thang máy là bắt buộc, đảm bảo cho người đi lại được thuận tiện, tiết kiệm thời gian và tăng năng suất lao động.
ở Việt Nam, đặc biệt là ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh… thang máy đã bắt đầu xuất hiện trong vài thập niên trở lại đây, chủ yếu là thang máy chở người. Quá trình phát triển của thang máy ở Việt Nam đến nay có thể chia ra làm 3 giai đoạn chính sau:
_ Trước năm 1975: đây là thời kỳ mà đất nước còn chưa được thống nhất, một số thang máy được nhập vào Việt Nam theo chương trình viện trợ của nước ngoài và các công trình được lắp đặt thang máy chủ yếu là các công trình đặc biệt như bệnh viện, công sở…
_ Từ sau năm 1975 đến năm 1994: đây là giai đoạn mà đất nước đã được thống nhất, tuy nhiên nền kinh tế của đất nước còn rất khó khăn do lệnh cấm vận của Mỹ vẫn chưa được dỡ bỏ. Trong giai đoạn này, thang máy nhập ngoại còn ít, trong khi nước ta còn chưa tự sản xuất được. Các công trình lắp đặt thang máy cũng chỉ theo chương trình viện trợ của nước ngoài.
_ Từ sau năm 1994 đến nay: Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam. Hầu hết các hãng thang máy lớn nhỏ trên thế giới đều thâm nhập vào thị trường Việt Nam như OTIS ( Mỹ ), MISUBISHI, TOSHIBA( Nhật Bản), THYSEN ( Đức ), KONE ( Phần Lan )…
Đặc biệt trong vài năm gần đây vấn đề dân số tăng lên không ngừng ở các thành phố lớn nên nhà nước ta có chủ trương hình thành các nhà ở chung cư cao tầng. Chính vì vậy nhu cầu lắp đặt thang máy là rất lớn.
Hiện nay có rất nhiều công ty hoạt động trong lĩnh vực thang máy được thành lập ở Việt Nam, nhất là ở các thành phố lớn. Tuy nhiên hình thức hoạt động của các công ty này chủ yếu là làm đại lý lắp đặt, bảo trì và bảo dưỡng thang máy cho các hãng nổi tiếng trên thế giới. Ngoài các hãng thang máy nước ngoài đang hoạt động ở Việt Nam thì bản thân trong nước cũng đã thành lập các công ty sản xuất thang máy như Thiên Nam, á Châu, Thái Bình.
Đối với các nhà chung cư cao tầng ở Việt Nam, việc lắp đặt thang máy ngoại nhập còn đắt. Trong khi giải pháp sử dụng thang máy sẽ hợp lý khi giảm được giá thành sản phẩm, giảm thời gian vận chuyển, tiết kiệm được ngoại tệ lớn và quá trình lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng dễ dàng và thuận tiện hơn. Việc này đòi hỏi các nhà sản xuất phải nghiên cứu chi tiết và tính đến các điều kiện sinh hoạt và khí hậu tại Việt Nam. Chính vì vậy việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thang máy phục vụ cho nhà cao tầng hiện nay đang được quan tâm đầu tư.
IV. Phân loại thang máy
Hiện nay thang mỏy đó và đang được thiết kế, chế tạo rất phong phỳ và đa dạng tựy theo đặc điểm và điều kiện của từng cụng trỡnh, do đú thang mỏy cũng
được phõn loại theo nhiều cỏch khỏc nhau:
Phõn loại theo cụng dụng:
Thang mỏy chuyờn chở người;
Thang mỏy chuyờn chở người cú tớnh tới hàng đi kốm;
Thang mỏy chuyờn chở bệnh nhõn;
Thang mỏy chuyờn chở hàng cú người đi kốm;
Thang mỏy chuyờn chở hàng.
Phõn loại theo hệ thống dẫn động ca bin:
Thang mỏy dẫn động điện;
Thang mỏy thủy lực;
Thang mỏy khớ nộn;
Thang mỏy dẫn động bằng bỏnh răng thanh răng;
Thang mỏy dẫn động bằng vớt me.
b)
a)
e)
d)
c)
Hỡnh 1-1: Cỏc phương ỏn dẫn động cabin
Thang mỏy điện dẫn động cỏp dựng puly ma sỏt
Thang mỏy điện dẫn động cỏp dựng tang cuốn cỏp
Thang mỏy dẫn động bằng bỏnh răng thanh răng
Thang mỏy điện dẫn động bằng vớt me
Thang mỏy dẫn động bằng thủy lực
Phõn loại theo buồng mỏy:
Thang mỏy cú buồng mỏy;
Thang mỏy khụng cú buồng mỏy.
Phõn loại theo vị trớ đặt bộ tời kộo:
Thang mỏy cú bộ tời kộo đặt phớa trờn giếng thang;
Thang mỏy cú bộ tời kộo đặt dưới giếng thang;
Thang mỏy cú bộ tời dẫn động đặt trờn núc cabin.
a)
b)
c)
Hỡnh 1-2: Cỏc phương ỏn bố trớ bộ tời kộo
Bộ tời đặt trờn núc cabin
Bộ tời đặt phớa trờn giếng thang
Bộ tời đặt phớa dưới giếng thang
Phõn loại theo cỏc thụng số cơ bản:
Theo tốc độ di chuyển của cabin:
Thang mỏy cú tốc độ thấp: v < 1 m/s
Thang mỏy cú tốc độ trung bỡnh: v = 1 2,5 m/s;
Thang mỏy cú tốc độ cao: v = 2,5 4 m/s;
Thang mỏy cú tốc độ rất cao: v > 4 m/s.
Theo khối lượng vận chuyển của cabin:
Thang mỏy loại nhỏ: Q < 500 kg;
Thang mỏy loại trung bỡnh: Q = 500 1000 kg;
Thang mỏy loại lớn: Q = 1000 1600 kg;
Thang mỏy loại rất lớn: Q > 1600 kg.
Phõn loại theo hệ thống vận hành:
Theo mức độ tự động:
Thang mỏy loại nửa tự động;
Thang mỏy loại tự động.
Theo tổ hợp điều khiển:
Thang mỏy điều khiển đơn;
Thang mỏy điều khiển kộp;
Thang mỏy điều khiển theo nhúm.
Theo vị trớ điều khiển:
Thang mỏy điều khiển từ trong cabin;
Thang mỏy điều khiển từ ngoài cabin;
Thang mỏy điều khiển cả trong và ngoài cabin.
Phõn loại theo vị trớ của cabin và đối trọng trong giếng thang:
Đối trọng bố trớ một bờn cabin;
Đối trọng bố trớ phớa sau cabin.
Hỡnh 1-3:
Phương ỏn bố trớ cabin và đối trọng trong giếng thang
Đối trọng bố trớ một bờn cabin
Đối trọng bố trớ phớa sau cabin
a)
b)
Phõn loại theo kết cấu của cỏc cụm cơ bản:
Theo kết cấu của bộ tời:
Bộ tời cú hộp giảm tốc;
Bộ tời khụng cú hộp giảm tốc;
Bộ tời kộo sử dụng động cơ một chiều, xoay chiều; động cơ một tốc độ, hai tốc độ; động cơ điều chỉnh vụ cấp…;
Bộ tời kộo với puly masỏt hoặc tang cuốn cỏp.
Theo hệ thống cõn bằng:
Thang mỏy cú đối trọng;
Thang mỏy khụng cú đối trọng;
Thang mỏy cú sử dụng cỏp bự hoặc xớch bự;
Thang mỏy khụng sử dụng cỏp bự hoặc xớch bự.
Theo cỏch treo cabin và đối trọng:
Treo trực tiếp vào dầm trờn của cabin;
Qua palăng cỏp vào đầu trờn của cabin;
Đẩy từ phớa dưới đỏy thụng qua cỏc puly trung gian;
Đẩy trực tiếp từ đỏy cabin (đối với thang mỏy thủy lực);
Kết hợp thanh đẩy và puly cỏp (đối với thanh đẩy thủy lực);
Đẩy trực tiếp từ bờn vỏch cabin (đối với thang mỏy dựng bỏnh răng thanh răng).
Theo hệ thống đúng mở cửa cabin
Theo phương phỏp đúng mở cửa:
+Thang mỏy đúng mở cửa bằng tay;
+Thang mỏy đúng mở cửa bỏn tự động;
+Thang mỏy đúng mở cửa tự động.
Theo kết cấu cửa cabin:
+Dạng cửa xếp lựa về một phớa hoặc hai phớa;
+Dạng đúng mở cửa kiểu bản lề;
+Dạng cửa tấm, loại 2 cỏnh hoặc 4 cỏnh, mở chớnh giữa lựa về hai phớa ;
+Dạng cửa tấm, loại 2 cỏnh hoặc 3 cỏnh, đúng mở về một phớa;
+Dạng cửa tấm đúng mở chớnh giữa nhưng lựa lờn và xuống;
+Dạng cửa tấm lựa về một phớa trờn, loại 2 cỏnh hoặc 3 cỏnh.
Theo loại hóm bảo hiểm an toàn cabin:
Loại hóm bảo hiểm tỏc động tức thời (dựng cho thang mỏy tốc độ thấp);
Loại hóm bảo hiểm tỏc động ờm (dựng cho thang mỏy cú tốc độ v > 0,75 m/s và thang mỏy chuyờn chở bệnh nhõn);
Phõn loại theo quỹ đạo chuyển động của cabin:
Thang mỏy di chuyển thẳng đứng;
Thang mỏy di chuyển nghiờng một gúc so với phương thẳng đứng;
Thang mỏy di chuyển theo đường ziczắc;
Phõn loại theo đặc điểm của cụng trỡnh:
Thang mỏy bố trớ trong cụng trỡnh;
Thang mỏy bố trớ ngoài cụng trỡnh:
Thang mỏy vĩnh cửu;
+ Thang mỏy tạm thời (loại này lắp đặt phục vụ cho việc xõy dựng, sau đú sẽ được vận chuyển và lắp dựng tại cụng trỡnh khỏc).
b. thang cuốn
I.Thang cuốn và hành lang di động.
Thang cuốn ngược lại với hành lang di động
Chúng ta sẽ làm nổi bật chuyển động của thang và hoạt động đi bộ bằng cách phân loại sự vận chuyển theo phương đứng và phương nằm ngang. Thứ hai là, thang cuốn hay chuyển động của bậc thang thì quan trọng hơn kể từ khi nó được sử dụng thường xuyên hơn và nó đã được sử dụng cách đây 80 năm. Trong hoạt động đường bộ, cũng theo phương nghiêng và phương nằm ngang đã được giới thiệu với một hình thức mới vào năm 1960. Những giải thích sớm hơn là ở cuộc triển lãm về Colombia ở Chicago năm 1983.
Sự phân loại muộn hơn vào năm 1970, khi mà công việc phát triển đã được bắt đầu bằng sự tăng tốc độ của hoạt động đi bộ. Phương sách này dẫn đến tốc độ khoảng 0,5 m/s và khi khách bộ hành tăng lên sẽ vào khoảng 7,5 m/s. Giai đoạn cuối của hành trình, tốc độ giảm sẽ có khoảng trống và tốc độ đi ra khoảng 0,5 m/s. Phần lớn giá trị đo cần được hoàn thành trước đó. Một điều quan trọng hơn hết là lancan có khả năng cùng tăng tốc, cùng tốc độ và cùng vào vị trí với bậc thang hay sàn. Khi đã hoàn thành, sự tăng tốc độ hoạt động đi bộ tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển theo phương nằm ngang với khoảng cách từ 60 đến 600m. Xa hơn khoảng cách đó thì một chuyển động của xe tự động dường như là đạt tới điều kiện tốt nhất.
Điều quan trọng của thang cuốn
Không có cách nào tốt hơn để dẫn hướng mọi người vào một tuyến trong toà nhà bằng một thang cuốn có đủ điều kiện. Trong lĩnh vực đưa ra những khám phá riêng, những năm về trước, mặt hàng thành công nhất có thang cuốn bởi sự hấp dẫn của nó. Không gian lý tưởng nhất được định vị theo một đường thẳng và những thang cuốn tiếp theo. Các cuộc triển lãm lớn hơn trưng bày thang cuốn với những con người thẳng thắn với cách nhìn khắt khe và dùng hoạt động đi bộ để giữ mọi người ở lại cuộc triển lãm để đạt được sự phô bày lớn nhất.
Ga vận chuyển cuối cùng, nhà ga trong đường hầm và các diện tích khác mà tập thể con người lớn hơn đòi hỏi di chuyển từ tầng 1 lên các tầng khác bằng cách áp dụng các thang cuốn và hoạt động đi bộ một cách hoàn hảo để đẩy mạnh sự phân phối và tránh tắc nghẽn. Mọi người cần được di chuyển với một tốc độ như nhau và mang vác có hiệu quả cao từ nơi này đến nơi khác. Khi đi bộ, một số người đi chậm, một số người khác đi nhanh, một vài người khác lại mang theo hành lý hhoặc mang theo cả trẻ nhỏ, do vậy, dòng người đi bộ thường bị chậm làm cho tốc độ đi bộ chậm nhất.
Thang cuốn mang đến một ý nghĩa hiệu quả để làm cho tầng 2 và không gian tầng hầm có sức hấp dẫn như vị trí tầng mặt phố. Trong hoạt động kinh doanh nhà cửa thì việc làm này làm tăng thu nhập. Trong các công ty xây dựng giúp cho việc thực hiện được nâng cao, khoảng cách theo phương nằm ngang được thu hẹp lại và có thể đạt được sự tập trung lớn hơn những giúp đỡ trở lại.
Một rào chắn ngang vững chắc có hiệu quả và điểm kiểm soát có thể được tạo ra trong một công trình xây dựng bằng cách sử dụng các thang cuốn cho hành lang tầng 2 và thang bắt đầu từ tầng đó. Mọi người đi vào phải dùng thang cuốn và lối vào từ hành lang tầng 2; giảI pháp này kiểm soát được tình trạng như nhau(?) bởi sự bảo hộ an toàn.
Các thang cuốn cần thiết trong các công trình xây dựng với 2 làn thang. Kể từ khi người ta tách riêng tầng lẻ và tầng chẵn, các thang cuốn chỉ có ý nghĩa hiệu quả trong việc chuẩn bị sự tiện lợi.
Các thang cuốn được lắp dựng ỏ nhiều địa điểm ở gần chỗ bắt đầu……….. trong hàng hoá và vận chuyển dễ dàng. Ngày nay, nhiều trường học, bệnh viện, nhà máy, cơ quan xây dựng và các nhà hàng đều sử dụng thang cuốn. Vậy nên các khách sạn , viện bảo tàng, nhà hát, phòng họp lớn, khu thể thao và các công trình xây dựng khác phải được làm cho thích hợp với số lượng người lớn trong một khoảng thời gian ngắn.
lịch sử phát triển của thang cuốn
Thang cuốn hiện đại là kết quả của hai phát minh và được phát triển, hoàn thiện thêm. Vào năm 1892 Jesse Reno đã thiết kế và lắp dựng ở Third Avenue Elevated Line, số nhà 59 phố Sation, thành phố NewJork khoảng năm 1900, nơi mà nó được bắt đầu từ một tuyến thẳng chạy nhanh xuống năm 1955. Vậy là, khoảng năm 1892 G.H. Wheeler đã phát minh với một bậc sàn chuyển động trên đường ray cùng với tay vịn. Phát minh này được phát triển bởi C.D. Seeberger và công ty thang máy Otis. Thang mới được phát triển các bậc thang, được trưng bày ở cuộc triển lãm Paris năm 1900. Hãng Otis cũng sáng chế cái tên “ Thang cuốn ’’, cái tên mà được lập danh sách các thương gia của Otis từ khi nó được tuyên bố rộng rãI trong quần chúng vào năm 1930.
Thang cuốn của hãng Seeberger có bậc sàn và một tam giác chuyển hướng ở cả đỉnh và giữa nơi mà …………
Cả Reno và Seeberger cùng phân loại……………..Năm 1922, …………
Kết quả của người đi trước là thang cuốn hiện đại ngày nay mà nó được kết hợp giữa……… của Reno và bậc sàn của Seeberger ……………………
Khả năng của phương tiện vận chuyển
Thang tự động và thang trượt được xếp loại theo bề rộng xấp xỉ chiều cao hông ở Bắc Mỹ, theo bề rộng bước đi ở các nước Châu âu và theo tốc độ bước đi trong 1 phút. Bởi lẽ, thang tự động và thang trượt thường được dẫn động bằng động cơ điện một chiều, tốc độ hoạt động là hằng số dưới tải trọng theo điều kiện ( tải trọng tính toán và tải trọng thực ) và đánh giá ở một tốc độ nhất định. Những tốc độ thường gặp của thang tự động là 0,45 m/s hoặc 0,6 m/s dọc theo mặt nghiêng. Thang cuốn nhanh hơn đã được sử dụng ở một số vùng nhưng chúng không được sử dụng thường xuyên và một nhân tố của sự giảm bớt trở lại có thể khiến bước di chuyển quá nhanh cho người sử dụng.
Thang cuốn tốc độ rất cao được sử dụng ở sân ga tầu điện ngầm ở Xô viết, trong các thành phố như: Mascơva, Kiep và Lêningat. Chính vì sự vượt trội này, khiến nó được mọc lên ở nhiều sân ga của họ. Tài liệu ghi lên tới 65 m ở Kiep. Tốc độ cao tới 1 m/s được sử dụng để đi với quãng thời gian rất dài và sức chứa là yếu tố quan trọng thứ hai.
Nhiều thang cuốn được trang bị hai tốc độ làm việc. Những loại này có thể chạy ở 0,6 m/s theo chu kỳ và 0,45m/s không theo chu kỳ, với kết quả của sự thu hẹp khoảng cách đạt hiệu quả hàng dặm. Bình thường góc nghiêng của mặt nghiêng thang là 30 0 và tăng lên hoặc giảm đi 1 hoặc 2 0 cho nhà có điều kiện đặc biệt. ở các nước Châu âu cả 30 0 và 35 0 đều được sử dụng phổ biến, tuy nhiên 35 0 được sử dụng với tốc độ tới hạn 0,45 m/s .
Số bước của thang là một điều hết sức quan trọng. Một bước bằng là bước mà cách một khoảng với bước trước trước khi bước trèo lên hoặc bước trèo xuống từ mặt nghiêng. Quan sát thấy rằng, số bước càng lớn thì càng dễ dàng cho người đi điều chỉnh để di chuyển qua thang và khả năng của phương tiện vận chuyển được thực hiện. Điều này được chờ đợi từ bước dài khoảng 750 mm và hai bước bằng khoảng 800 mm . Tiêu chuẩn bình thường của nhà sản xuất là 1 đến 3 bước bằng. Nó có thể phát triển tới một giá trị nhỏ nhất 2 khi thang cuốn được thiết kế sử dụng tốc độ 0,6m/s , thêm vào đó bước bằng có thể sử dụng cho mỗi điều kiện nhà xác định, giống như sự sắp xếp trụ giữa cầu thang xoắn của thang cuốn kế cận. Bởi vì đường di chuyển có thể lắp đặt với bất kỳ góc nghiêng nào từ 0 0 đến 15 0, tốc độ làm việc có giá trị biến thiên theo goc nghiêng của mặt nghiêng. ở bất kỳ tốc độ nào ứng với mặt nghiêng đường đi, khu vực lối vào và lối ra nên di chuyển ngang với đường di chuyển ra và tạo sự chuyển tiếp êm dịu với sự chuyển động của đường nghiêng và đi ra, tốc độ có thể cao hơn khi hành khách di chuyển ở một đường nghiêng. Tốc độ làm việc, góc nghiêng và bề rộng đường đi được thiết lập ở luật A17.1 và được cho ở bảng sau:
Bề rộng xấp xỉ chiều cao hông của thang là 800 mm hoặc 1200mm, với thang của Châu âu tương đương chiều rộng bước là 600 mm và 1000 mm. Thêm vào đó trung bình bề rộng bước 800mm, có thể có ở các nước ngoài Mỹ và Canada.
Loại 800 mm đủ rộng cho một người trên mỗi bậc và loại 1200 mm cho phép một người với hành lý và hai người cung đi khác. Trong thực tế quan sát thực hành một người đi trên tất cả các bậc thang 800 mm và một người đi trên bậc thang 1200mm . Một lợi thế hơn của thang 1200 mm là một người có thể nhanh chóng đi qua nhanh những người khác nếu chỉ có một người đứng trên thang. Với điều này thì chiếc thang 1350 mm có thể dễ dàng cho phép người đi qua hoặc 2 người đứng trên cùng một bậc.
Sức chứa của thang thường được thể hiện bằng số người được vận chuyển trong 1 giờ. Sức chứa do nhà sản xuất thang thể hiện chỉ là lý thuyết và mang tính tương đối, mỗi bậc thang có thể chở 1 hoặc 2 người phụ thuộc bề rộng bậc thang. Tuy vậy, năng suất thường không bao giờ đạt tới. Cơ sở đánh giá năng suất có thể khoảng 50% của năng suất lý thuyết ( bảng 9.1).
Đường đi được sắp xếp ở nhiều cách giống nhau. Bề rộng xấp xỉ được thể hiện ở chiều cao hông và được A17.1 code giới hạn bề rộng phụ thuộc trên mặt nghiêng của đường đi. Thang cuốn và đường di chuyển nên có tay vịn ở cả hai hướng, tuy nhiên A17.1 code cho phép một đường di chuyển chỉ có một tay vịn nếu độ dốc là 3 0 hoặc ít hơn, nếu tốc độ nhỏ hơn hoặc bằng 0,35 m/s , nếu bề rộng nhỏ hơn hoặc bằng 21 inch. Danh sách về độ nghiêng và cách sắp xếp cho trong bảng 9.3.
Cách lắp đặt và vị trí lắp
Hai cách lắp đặt thường thấy của thang cuốn là song song và vắt chéo. Cả hai cách lắp đặt này có thể có thiết bị lên xuống song song cùng hướng sát nhau hoặc chia cách bởi một khoảng không gian.
Cách lắp đặt thứ ba có thể gọi là đa chức năng bao gồm hơn hai thang đặt sát nhau giữa cùng một lối ra vào như nhau. Cách cơ bản này phục vụ giao thông tốt hơn thang đơn. Cách bố trí đan chéo là phổ biến trong các trung tâm tổng hợp bởi vì nó sử dụng khoảng không gian có hiệu lực. Nhu cầu kết cấu được ghép sát để thang có thể đặt trên thang khác và nó hoàn thành việc đưa hành khách tới điểm treo gặp nhau giữa thang và sàn khác. Sự chia cách của những thang đan chéo phát triển lên tới những sàn khác và thoải mái trộn vào nhau của những hành khách và người muốn đi. Cách lắp đặt thang cuốn đan xen ngăn cách được cân nhắc ở sự an toàn nhất cho nhiều người sử dụng bởi vì chỉ có một thang là được đưa ra trình diễn cho người đi qua và đó là điều băn khoăn tối thiểu về việc nó đi lên hoặc xuống.
Chương 2
Cơ giới hóa công tác vận chuyển
người và hàng hoá
Đ1. Khái niệm chung
Cơ giới hóa công tác vận chuyển người và hàng hoá lên cao là một công việc đưa các thang tự động vào công trình để trợ giúp cho con người trong việc di chyển lên cao và xuống thấp trong các toà nhà cao tầng một cách nhanh chóng và tiện lợi nhất. Yêu cầu của công việc này là làm sao lựa chọn được các thang máy và thang cuốn cùng với số lượng thang, thông số kỹ thuật hợp lý, đảm bảo năng suất vận chuyển hành khách lớn nhất và chất lượng phục vụ tốt nhất. Ngoài ra phải đảm bảo các yếu tố về kinh tế, thẩm mỹ…
Như vậy khi lựa chọn thang máy và thang cuốn cần phải xem xét trên nhiều phương diện khác nhau. Hiển nhiên là càng nhiều thang tự động có tải trọng định mức lớn, tốc độ định mức cao, hệ điều khiển hiện đại thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho hành khách khi sử dụng như rút ngắn thời gian chờ đợi, giảm thời gian đi thang, êm dịu… Tuy nhiên với việc tăng số lượng và tính năng kỹ thuật, đặc biệt là tốc độ định mức, một mặt đòi hỏi vốn đầu tư cho thang lớn, mặt khác làm tăng diện tích chiếm chỗ, tăng chi phí cho việc xây dựng giếng thang… Như vậy điều kiện thuận lợi cho hành khách và vốn đầu tư luôn là hai chỉ tiêu tỷ lệ nghịch với nhau. Quá trình lựa chọn thang tự động chính là quá trình xác định số thang, tính năng kỹ thuật ( tải, tốc độ định mức, phương pháp điều khiển,…), các kích thước cơ bản của thang và vị trí đặt thang phù hợp với đặc điểm, mục đích sử dụng của toà nhà với vốn đầu tư có thể chấp nhận được.
Đối với nhà sử dụng nhiều thang, bên cạnh việc chọn tính năng kỹ thuật còn phải bố trí chúng thành nhóm sao cho hợp lý để tận dụng năng suất tối đa của thang cũng như tạo điều kiện thuận tiện cho hành khách.
Đối với các nhà cao tầng có lượng hành khách cần vận chuyển lớn người ta thường chia thang máy thành nhóm riêng phục vụ các phần khác nhau theo chiều cao của toà nhà. Các thang máy ở các nhóm khác nhau có thể có tính năng kỹ thuật khác nhau, thường các thang phục vụ cho các tầng cao có tải và tốc độ định mức lớn hơn các thang phục vụ phần thấp hơn.
Đ2. Các nguyên tắc chung khi lựa chọn
thang máy,thang cuốn
2.1. Cơ sở lựa chọn thang máy
Khi lựa chọn thang máy, các yếu tố sau đây thường được xem là các yếu tố cơ bản và phải được xem xét đầy đủ:
Số tầng nhà thang máy cần phục vụ;
Khoảng cách giữa các tầng;
Số dân cư sống trong toà nhà ( nếu là nhà ở) hoặc số nhân viên làm việc ( nếu là nhà hành chính) hoặc số giường ( nếu là khách sạn hoặc bệnh viện);
Vị trí, đặc điểm, mục đích của toà nhà;
Các yêu cầu riêng biệt khác ( nếu có ) như thang có người tàn tật, khuyết tật cùng dùng, thang có nhu cầu đặc biệt .
Với thang máy hoặc hệ thống thang máy được chọn, các thông số kỹ thuật sau phải được khẳng định:
Tải trọng định mức;
Tốc độ định mức;
Kích thước hình học của cabin;
Các đặc tính của thang khi chế tạo ( kích thước thông thuỷ của tầng, hệ dẫn động, hệ điều