Cùng với sựtiến bộcủa khoa học và công nghệ, các thiết bị điện tử
đang và sẽtiếp tục được ứng dụng ngày càng rộng rãi và mang lại hiệu qủa
cao trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, kỹthuật cũng nhưtrong đời sống xã
hội.Tiếp nhận những thành tựu của khoa học- kỹthuật đó, ngày nay việc
gia công, truyền đạt và xửlý tín hiệu trong các thiết bị điện tửtừ đơn giản
đến hiện đại đều dựa trên cơsởnguyên lý số, vì những thiết bịlàm việc
trên cơsởnguyên lý sốcó những ưu điểm hơn hẳn cá thiết bịlàm việc
trên cơsởnguyên lý tương tự, đặc biệt là trong kỹthuật tính toán, kỹthuật
đo lường và điều khiển và đặc biệt hơn với sựgiúp đỡcủa máy tính được
ứng dụng rộng rãi ngày nay.Với sựra đời các hệthống số đã cải thiện , tối
ưu những nhược điểm mà kỹthuật tương tựkhông đáp ứng được chẳng
hạn nhưsai số, tốc độ, tần sốlàm việc, tổn hao .v.v. Tuy nhiên, tín hiệu tự
nhiên bao gồm các đại lượng vật lý, hoá học, sinh học. là các đại lượng
biến thiên theo thời gian hay nói cách khác nó là các đại lượng tương tự,
đểphối ghép với nguồn tín hiệu tương tựvới nguồn xửlý số, nghĩa là để
xửlý tín hiệu thông qua một hệthống sốta phải có các mạch chuyển đổi
tín hiệu từdạng tương tựsang dạng sốADC (The Analog to Digital
Convertor), tín hiệu sau khi đã được chuyển đổi được xửlý qua một hệ
thống xửlý tín hiệu sốvà được trảlại dạng tín hiệu ban đầu, đó là tín hiệu
tương tựthông qua mạch chuyển đổi tín hiệu số-tương tựDAC (The
Digital to Analog Convertor). Ngày nay, cùng với sựbùng nổcủa công
nghệthông tin, máy tính đóng vai trò hết sức to lớn và thâm nhập ngày
càng sâu vào đời sống kinh tế, xã hội và đặc biệt góp phần vào việc nghin
cứu phát triển những ngành khoa học mới, đơn cửnhưnhững hệthống tự
động hoá đo lường và điều khiển bằng máy tính mà ta sẽ đè cập dưới đây.
Đểmởrộng tầm ứng dụng, cũng nhưkhảnăng can thiệp sâu của kỹthuật
máy tính vào các lĩnh vực khác nhau. Chúng ta phải có mối quan hệchặt
chẽgiữa chúng, nghĩa là khảnăng kết nối máy tính cũng nhưviệc kết nối
máy tính với thiết bịngoại vi, tuỳtheo yêu cầu và nhiẹm vụcụthểcũng
nhưvật tưthiết bịcó trong tay mà việc thiết kếmột hệthống ghép nối máy
tính khác nhau với nhiều mục đích khác nhau. Đặc biệt được ứng dụng
rộng rãi trong đo lường và điều khiển tự động. Tuy nhiên, đểcó được điều
đó cần phải có sựphối ghép giữa hai nguồn tín hiệu đó là nguồn tín hiệu
tương tựvà nguồn tín hiệu số. Việc này hết sức quan trọng và không thể
thiếu được trong hệthống xửlý số, không những thếviệc nghiên cứu tìm
Đồán tốt nghiệp kỹthuật viên cntt
Đềtài: các phương pháp chuyển đổi ADC và DAC thực nghiệm
2
hiểu nó cho ta biết được khảnăng làm việc, đọchính xác của hệthống
cũng như độtin cậy của hệthống
39 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1508 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đồ án Các phương pháp chuyển đổi ADC và DAC thực nghiệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u dòng lớn). Trái ngược với việc xuất
ra nối tiếp, việc xuất ra cổng song song với một lệnh cổng đơn giản nhưng
cực nhanh, chính vì đăc tính này mà nó được ứng dụng để tạo ra các tín
hiệu Analog tần số thấp nhưng với chất lượng cực cao. Bên cạnh đó nó còn
được sử dụng để điều khiển những máy móc đơn giản. Để có thể ghép nối
máy tính qua cổng song song, ngoài phải biết chính xác địa chỉ của tổng
đài, ta còn phải quan tâm đến cổng là loại một hướng hay hai hướng. Sở dĩ
ta quan tâm đến điều này bởi vì trong các máy tính đời mới cổng song song
có khác hơn so với cổng song song tiêu chuẩn ở trên. Cụ thể là thanh ghi
dữ liệu và thanh ghi điều khiển (trong những điêu kiện nhất định) chỉ là
Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật viên cntt
Đề tài: các phương pháp chuyển đổi ADC và DAC thực nghiệm
27
một hướng, nghĩa là dữ liệu chỉ có thể trao đổi( đọc hoặc ghi) theo một
chiều. Chính vì điều này đã gây không mấy hấp dẫn đối với những ứng
dụng đo lường, điều khiển. Trước hết để có thể kể đến sự hạn chế đáng kể
khi sử dụng cổng song song vào mục đích đo lường bởi vì ta phải đọc các
gái trị số đã được biến đổi từ các giá trị ânlog. Tuy nhiên, ta có thể giải
quyết được bằng một vài thủ thuật trong phần cứng và phần mềm, cho dù
có thể có những hạn chế.
Hình 18. Giao diện song song dùng cho một qua trình điều khiển
Hình 19. Giao diện song song dùng cho một qua trình điều chỉnh
Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật viên cntt
Đề tài: các phương pháp chuyển đổi ADC và DAC thực nghiệm
28
Do các máy tính đời mới có cổng song song cho phép trao đổi dữ liệu
theo kiểu hai hướng, có nghĩa là có hai thanh ghi một hướng và hai hướng
nên có thể tận dụng máy tính cho các ứng dụng đo lường và điều khiển.
Tuy vậy, trước khi tiến hành ghép nối ta phải kiểm tra xem cổng song song
này có hỗ trợ trao đổi dữ liệu hai hướng hay không. Công việc này chủ yếu
xem tài liệu nói về phần cứng. Sau đây ta sẽ lần lượt tìm hiểu về giao diện
song song một hướng và hai hướng.
3.1 Giao diện song song một hướng
Để xét xem giao diện song song một hướng co những khả năng ứng
dụng nào trong đo lường và điều khiển:
Hình20.Mô tảgiao diện song song một hướng cho một quá trình điềukhiển
Trong cách lắp đặt như hình trên dùng đến 12 đường dẫn lối ra và 5
đường dẫn lối vào. Vì vậy mà có thể hình thành một qua trình điều khiển
theo kiểu tỷ lệ qua một bộ biến đổi số/tương tự 8 bit hoăch 12 bit với 5
đường dẫn thông báo trở lại. Ngoài ra có thể sử dụng 4 đường dẫn lối ra là
4 đường dẫn lấy từ thanh ghi điều khiển. Đay thực chát là thủ thuật mang
tính kỹ thuật mà ta đã nói ở trên- một bộ chuyển đổi AD theo phương pháp
xấp xỉ liên tiếp nhờ một bộ chuyển đổi DA trong đó ta cần thêm một đường
dẫn thông báo trở lại. Nhờ vậy mà ta mô phỏng việc nhập dữ liệu từng
phần 8 bit hoặc 12 bit.
Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật viên cntt
Đề tài: các phương pháp chuyển đổi ADC và DAC thực nghiệm
29
3.2Giao diện song song hai hướng
ô 25
chân
ô 9
chân
Tên Viết
tắt
Chức năng
1 Frame Ground FG Chân này được nối với vỏ bọc
kim của dây cáp, với vỏ máy
hoặc tiếp đất
2 3 Transmit Data TxD Dữ liệu được gửi từ DCE(
máy tính hay thiết bị đầu cuối)
tới DTE qua đường dẫn TD
3 2 Recive to data RxG Dữ liệu được gửi từ DCE tới
DTE qua RD
4 7 Request to Send RTS DTE đặt đường này lên mức
hoạt động khi sẵn sàng truyền
dữ liệu
5 8 Clear to Send CTS DCE đặt đường này lên mức
hoạt động để thông báo cho
DTE biết là nó sẵn sàng nhận
dữ liệu
6 6 Data set Ready DSR Tính hoạt động giống với CTS
nhưng được kích hoạt bởi
DTE khi nó sẵn sàng nhận dữ
liệu
7 5 Signal ground SG Tất cả các tín hiệu được so
sánh với đất tín hiệu(GND)
8 1 Data Carrier
detect
DCD Phát tín hiệu mang dữ liệu
20 4 Data Terminal
Ready
DTR Tính hoạt động rống với RTS
nhưng được kích hoạt bởi
Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật viên cntt
Đề tài: các phương pháp chuyển đổi ADC và DAC thực nghiệm
30
DCE khi muốn truyền dữ liệu
22 9 Ring Indicate rI Chỉ báo cho DCE đang nhận
tín hiệu rung chuông
Bảng 4. Bảng các chân và chức năng trên đầu nối 25 chân và 9 chân
Việc truyền dữ liệu xảy ra ở trên hai đường dẫn. Qua chân cắm ra TxD
(transmit data), máy tính gửi các dữ kiệu đi, trong khi đó các dữ liệu mà
máy tính nhận được lại được đưa đến chân RxD (Receive Data), còn các
đóng vai trò như những tín hiêụ hỗ trợ khi trao đổi thông tin mà thôi.
Việc truyền tín hiệu trên chân ra RxD tuỳ thuộc vào đường dẫn TxD.
Thông thường, mức tín hiệu nằm trong khoảng giữa từ –12 đến +12v. Các
bit dữ liệu được gửi đảo lại. Mức điện áp ra đối mức cao (high) nằm giữa –
3v và -12v, múc thấp(low) nằm giữa –3v và +12v
Hình 22. dòng dữ liệu trên cổng nối tiếp RS 232
ở trạng thái tĩnh trên đường dẫn có điện áp -12v. một bit khởi động
(Startbit) sẽ mở đầu việc truyền dữ liệu. Tiếp đó là các bit dữ liệi riêng lẻ
sẽ được truyền, trong đó các giá trị dữ liệu thấp nhất sẽ được gửi trước tiên.
ở cuối dòng dữ liệu có 1 bit dừng (StopBit) đẻ dặt trở lại trạng thái lối ra(-
12v).
Tốc độ truỳên dữ liệu được đánh giá bằng tốc độ baud tương ứng với số
bit được truyền trong 1 giây. chẳng hạn, tốc độ baud bằng 9600 có nghĩa là
có 9600 bit được truyền trong một giây, trong đó có cả bit dữ liệu, bit khởi
đầu và bit kết thúc. Chuẩn Rs-232 cho phép truyền tín hiệu trực tiếp trong
vòng phạm vi 25m với tốc độ lên tới 19200 baud. Một điều cần lưu ý về
khuôn mẫu dạng dữ liệu cần phải được thiết lập như nhau cả bên gửi và
bên nhận. Các thông số truyền có thể được thiết lập trong nền hệ điều hành
Dó hoặc window.
Start Bit
+12v
-12v
Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật viên cntt
Đề tài: các phương pháp chuyển đổi ADC và DAC thực nghiệm
31
Điều khiển cổng COM
Để tạo điều kiện dể dàng cho việc phối ghép điều khiển đường truyền
và truyền dữ liểuten cổng COM với hệ VXL 8086, người ta đã chế tạo vi
mạch tổ hợp cỡ lớn có khả năng lập trình được. Đó là vi mạch thu phát
không đồng bộ vạn năng (UART-Universal Asyncleronous
Receiver/Transmitter) IN8250/16550 và vi mạch thu phát đồng bộ- không
đồng bộ vạn năng (usart) 8251A.
DLA A2 A1 A0 Thanh ghi
0 0 0 0 RBR, THR
0 0 0 1 IE
1 0 0 0 LSB
1 0 0 1 MSB
X 0 1 0 iI
X 0 1 1 LCR
X 1 0 0 MCR
X 1 0 1 LSR
X 1 1 0 MSR
X 1 1 1 Thanh ghi nháp
Bảng 5. Địa chỉ các thanh ghi bên trong vi mạch 8250A
Chúng ta có thể truy cập và điều khiển cổng COM bằng phần mềm thông
qua các thanh ghi đệm dữ liệu thu (RBR), thanh ghi đệm dữ liệu phát
(THR), thanh ghi cho phép tạo yêu cầu ngắt (IE), thanh ghi cho số chia
phần cao (MSB), thanh ghi điều khiển đường dây (LCR), thanh ghi trạng
thái đường truyền(LSR), thanh ghi điều khiển Modem (MCR), thanh ghi
trạng thái Modem(MSR) bên trong vi mạch 8250A thông qua địa chỉ cổng.
Địa chỉ cổng của thanh ghi cụ thể bằng địa chỉ cổng cơ bản + địa chỉ tương
đối trên vi mạch.
Cổng Địa chỉ cơ bản
COM1 Cổng nối tiếp 1 3F8
COM2 Cổng nối tiếp 2 2F8
Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật viên cntt
Đề tài: các phương pháp chuyển đổi ADC và DAC thực nghiệm
32
Bảng 6. Địa chỉ cơ bản của cổng COM1 và COM2
Nội dung của các thanh ghi:
• Thanh ghi điều khiển đường truyền(LCR):
• Thanh ghi đệm dữ liệu phát:
Ký tự cần phat phải được ghi vào thanh ghi này khi DLAB = 0
• Thanh ghi đệm dữ liệu thu (RBR):
Dữ liệu qua đường truyền đọc đựoc khi DLAP = 0
• Thanh ghi cho phép tạo yêu cầu ngắt (IER):
Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật viên cntt
Đề tài: các phương pháp chuyển đổi ADC và DAC thực nghiệm
33
• Thanh ghi nhận dạng nguồn yêu cầu ngắt(IR):
Các mức yêu tiêngán cho các nguồn gây ngắt được ghi trên hai bit ID2,
ID1.
thứ tự ưu tiên đựơc mô tả trên bảng sau:
Bảng 7. các mức ưu tiên gán cho các nguồn gây ngắt trong 8250A
• Thanh ghi điều khiển Mordem(MCR):
• Thanh ghi trạng thái Mordem (MSD):
ID2 ID1 Mứ
c
Tên loại ngắt Nguồn gốc ID bị xoá
khi
1 1 Trạng thái
đường thu
Lỗi khung,thu đè, lỗi
Parity, giãn đoạn
đường truyền lúc thu
Đọc LSB
1 0 Đêm thu đầy Đệm thu đầy Đọc RBR
0 1 Đệm giữ phát
rỗng
Đêm phát giữ rỗng Đọc IIR
ghi THR
0 0 Trạng thái
Mordem
ΔCTR, ΔDSR, ΔRI,
ΔRLST
Đoc MSR
Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật viên cntt
Đề tài: các phương pháp chuyển đổi ADC và DAC thực nghiệm
34
• Thanh ghi trạng thái đường dây(LSR):
ý nghĩa của các bit trong thanh ghi LSR:
+ RxDR =1: Đã nhận được một ký tự và để nó trong thanh ghi đệm thu
(RBR) > Bít này bị xoá khi CPU đọc thanh ghi RBR.
+ OE = 1: Có lỗi Parity. Bít này bị xoá khi CPU đọc thanh ghi LSR.
+ FE = 1: Có lỗi khung. Bít này bị xoá khi CPU đọc thanh ghi LSR.
+ BI = 1: Khi có tín hiệu ở đầu vào chân thu ở mức thấp lâu hơn thời gian
bình thường. Bit này bị xoá khi CPU đọc thanh ghi LSR
+ THRE = 1: Khi ký tự được chuyển từ THR đến TSR. Bít này bị xoá khi
CPU đọc thanh ghi THR.
+ TERE + 1: Khi một ký tự đã được phát đi. Bít này bị xoá khi có một ký
tự được chuyển từ THR đến TSR
Trong các ứng dụng ghép nối đóng vai trò đăc biệt quan trọng là thanh ghi
điều khiển Mordem và thanh ghi trạng thái Mordem vì qua các đường dẫn
đó các đường dẫn phụ trợ giao diện được tiếp cận trực tếp. Máy tính truy
nhập lên các thanh ghi thông qua địa chỉ của giao diện.Cổng nối tiếp thứ
nhất (COM1) sử dụng địa chỉ cơ sở 3F8, như vậy các thanh ghi xếp theo
vùng từ 3F8 đến 3FF. Khoảng cách từ một thanh ghi tới địa chỉ cơ sở được
gọi là offset.
Như vậy, việc xuất ra trực tiếp qua DTR và RST được tiến hành qua địa
chỉ 3F8+4
Địa chỉ Bit Chân
3F8+4 0 DTS
1 RTS
Bảng 8. chân DTS, DRS tương ứng với các mức
Như vậy, đường dẫn RTS cần được đặt lên mức điện áp (enable). Bit 1
được trao đổi qua giá trị bằng số 21=2. Do đó chỉ cần xuất số 2 qua địa chỉ
cổng bằng lệnh outprt của thư viện PORT.DLL, còn giá trị 20=1 sẽ được
đặt mứctương ứng với đường dẫn DTR và giá trị 3 với cả hai đường dẫn.
Tuy nhiên bằng lệnh.
Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật viên cntt
Đề tài: các phương pháp chuyển đổi ADC và DAC thực nghiệm
35
outprt của thư viện PORT.DLL chỉ được thực hiện khi giao diện không
thuộcểư lý của window có nghĩa là để thực hiện việc truy cập trực tiếp thì
phải loại giao diện ra khỏi hệ thống thông qua Divicce Manager. Phương
pháp này chỉ có ý nghĩa khi muốn độc quỳên sử dụng giao diện còn thừa
mà hệ thống không sử dụng đến cho các ứng dụngghép nối đơn giản. Còn
giải pháp tốt hơn cả cho việc truy cập lên gíao diện nối tiếp mà vẫn chịu sự
quản lý của Win dow đó là sử dụng hàm openCom của thư viện DLL, nếu
Window cho phép mở giao diện thì nó sẽ thông báo, ngược lại thì nó sẽ
thông báo là giao diện đang bận cho phương trình khác.
ví dụ: sử dụng cổng COM để phát một xung vuông có tần số 500Hz qua
đường dẫn RTS của giao diện :
Mã lệnh của chương trình phát xung vuông:
Option expicit
Private Declare Function outport Lib “port.dll” (By val PortAddress As
Integer, By Val portData As Integer) As Integer
Private Declare Function Inport Lib “port.dll” (By val PortAddress As
Integer) As Integer
Dim PortAdd, n As Integer
Private Sub Form_Load()
PortAdd = 3F8
If OPENCOM (“COM2.9600,N,8,1”) = 0 then Msgbox(“COM2 đang
bận”)
End Sub
Private Sub Form_ Unloand (Cacel as integer)
CLOSE COM
End Sub
Private Sub Command1_Click()
Dim n as integer
For n=1 to 100
OutPort(portAdd+4,2)
Delay T(1)
OutPort (PortAdd+4,0)
Delay T(1)
Next n
End Sub
Pulic Sub DelayT(dd As Long)
J = 0
For i = 1 To dd
J = j +1
Next i
EndSub
Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật viên cntt
Đề tài: các phương pháp chuyển đổi ADC và DAC thực nghiệm
36
Chương 3.
Ghép nối qua rãnh cắm mở rộng.
Khi nghiên cứu về cấu trúc máy tính ta thường đề cập đến các cấu trúc
Bus, các đường dẫn Bus như: Bus dữ liệu, Bus điều khiển. .v.v. Các rãnh
cắm mở rộng là một dạng thể hiện bằng phần cứng của bus trên bảng mạch
chính, trên đó có thể cắm thêm các card mở rộng để thay đổi hoặc nâng cấp
cấu hình của máy tính. Chính vì vậy việc nghin cứu, tìm hiểu các dạng bus
cũng như các tính năng kỹ thuật của từng loại bus có ý nghĩa rất lớn trong
việc nâng cấp cấu hình máy tính như cắm thêm các card mở rộng chứa bộ
điều khiển dùng cho truy cập bộ nhớ, card màn hình, đĩa cứng và đĩa mềm,
xuất dữ liệu ra máy in, các cổng modem,vào/ra nối tiếp .v .v. Ngoài ra
trong nhiều ứng dụng công nghiệp việc sử dụng máy tính như một hệ thống
đo lường, điều khiển số việc tìm hiểu bú máy tính cho các card chuyên
dụng chẳng hạn như card chuyển đổi AD?DA ứng dụng trong đo lường,
điều khiển công nghiệp.
Thông thường, có đến 8 rãnh cắm mở rộng được lắp ráp sẵn trên bản
mạch chính tương ứng với 8 kiểu bus mở rộng được sử dụng cho máy tính
các nhân. Việc phân loại bú mở rộng thường dựa trên số các bit dữ liệu mà
chúng sử lý đồng thời. Đó là các bus:
• Bus PC ( còn gọi là ISA 8 bit)
• Bus EISA (32 bit)
• Bus VESA Local (32 bit)
• Bus SCSI (16/32 bit )
• Bus ISA (16 bit)
• Bus MCA(32 bit)
• Bus PCI (32/64 bit)
• Bus PC/MCIA (16 bit)
Các loại lớp này ra đời kế tiếp nhau, loại sau luôn được chứng minh là
có ưu điểm và phủ định loại trước, đặc biệt là có sự khác nhau về tốc độ
truyền. Cụ thể với các bus PC, bus IAS và bus EISA tốc độ truyền dữ liệu
được cố định ở tần số 8,33MHz, trong khi bus PCI và bú VESA Local sử
dụng đồng hồ đo hệ thống (thông thường là 33Hz hoặc 50Hz).
đối với nhiều ứng dụng, bus ISA là phương tiện tốt nhất và tương đối
phổ dụng bởi lẻ nó được sử dụng trong một thời gian dài và cho phép
truyền một lưu lượng dữ liệu lớn với giá thành tương đối rẻ, độ tin cậy cao.
Trong hầu hết các máy tính PC đều có 3 rãnh cắm ISA trên bản mạch
chính (Main board), có thể cắm được các card sound, card video... Đặc biệt
là các card ghép nối khác nhau dùng cho những mục đích chuyên dụng
trong công nghiệp đo lường và điều khiển bằng máy như : card chuyển đổi
tương tự-số (A/D), card chuyển đổi số-tương tự ( D/A), card ghép nối
mạng, card để tạo ra các cổng ghép nối khác (GPIB, RS-485 v.v..). Chính
Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật viên cntt
Đề tài: các phương pháp chuyển đổi ADC và DAC thực nghiệm
37
vì lẽ đó trong bản đồ án này,chúng ta sẽ chỉ đi sâu sâu tìm hiểu cấu tạo,tính
năng kỹ thuật cũng như những ứng dụng ghép nối với bus ISA.
1. Bus ISA 8 bit (bus PC).
Bus ISA 8 bit hay còn được gọi là bus PC là loại bus xuất hiện trên máy
tính PC/XT đầu tiên. Loại bus này tận dụng kiế trúc của bộ vi xử lý intel
8088, nên có một bus dữ liệu 8 bit và bus địa chỉ 20 bit. Rãng cắm nối với
bus PC có 62 chân cho phép cắm một card mở rộng làm từ tấm mạch in 2
mặt cũng có 62 tiếp điểm. Vì trên bus này có 8 bit dữ liệu nên được gọi là
bus IAS 8 bit hay bus PC để phân biệt với bus ISA 16 bit.
Vì nó sử dụng một bus địa chỉ 20 bit nên nó có thể định địa chỉ đến một
vùng nhớ cực đại đến 1Mbyte tốc độ truyền được cố định ở 4,772727
MHz, như vậy có nhiều nhất là 4.772.727 byte có thể được truyền trong
mỗi dây. hướng của tín hiệu được chọn là đi vào nếu tín hiệu đến từ bộ
điều khiển Bus PC và đi ra nếu như nó đến từ thiết bị bên ngoài bus, cụ
thể
là từ card ghép nối mở rộng. Một tín hiệu được xác định là đi vào/đi ra khi
tín hiệu đó có thể khi tín hiệu đó có thể bắt nguồn hoặc từ bộ điều khiển
bus PC hoặc từ card mở rộng. Như vậy, muốn ghép nối vơis máy tính qua
rãnh cắm mở rộng điều quan trọng thiết yếu là phải có trong tay một card
mở rộng phục vụ cho mục đích ghép nối
Sau đây là một phần mềm cài đặt để chính
thức “đăng ký” card mở rộngnày vào trong
hệ thống máy tính và như vậy công việc
ghép nối coi như được hoàn thành. Với
những card chuyên dụng như card âm thanh,
card màn hình,card modem thì việc lựa
chọngiải pháp mua là tiện lợi nhất vì giá
thành rẻ và chất lượng cũng đảm bảo. Tuy
nhiên, với những mục đích chuyên dụng
chẳng hạn như trong đo lường và điều khiển
bằng máy tính trên thực tế ta cần.
2.Bus IAS 16 bit.
Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật viên cntt
Đề tài: các phương pháp chuyển đổi ADC và DAC thực nghiệm
38
Đây là loại bus được cấu trúc theo tiêu chuẩn công nghiệp (Industry
Standard archtecture). Đặc điểm rõ nét của bus này là có thể cho phép cùng
một lúc xử lý hoặc trao đổi với 16 bit dữ liẹu. Việc mở rộng thêm một rãnh
cắm bổ xung cho phép có được tính tương thích với bus PC, rãng cắm thứ
2thẳng hàng với rãnh cắm PC 8bit, trên đó 8 bit dữ liệu và 4 đưòng dẫn địa
chỉ. Như vậy, bus IAS có 16 bit dữ liệu và 24 bit địa chỉ vì thế cho phép
nhiều nhất 16 Mbyte bộ nhớ có thể định địa chỉ đựơc, cũng giống như bus
PC (bus IAS 8 bit) nó sử dụng tốc độ đồng hồ 8 MHz, như vậy tốc độ
truyền dữ liệu cực đại là 2byte trong mỗi chu kỳ giữ nhịp.
Các card ISA rát phổ biến với tính năng ưu việt đối với hầu hết các ứng
dụng ghép nối. Các ling kiện trên card đều rất rẻ, cho nên thực tế việc ghép
nối bằng các card mở rộng rất thuận lợi và đáng tin cậy.
Phần II
Thực nghiệm
Card AT-MIO-16XE-10
Đây là card đa năng, bao gồm: 16 kênh AI, 2 kênh AO, 8 kênh
DIO và các mạch đếm, các mạch phát xung. Sơ đồ khối của card thể
hiện như hình vẽ 7
Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật viên cntt
Đề tài: các phương pháp chuyển đổi ADC và DAC thực nghiệm
39
Hình 7. Sơ đồ khối card AT-MIO-16XE-10
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_an7_.pdf