Đánhgiánhucầuđàotạo là bướcquantrọng đầu
tiên cần thực hiệnđểcó thể xây dựngđượcmột
chươngtrình đàotạo phùhợpvớiyêucầuvàthực
tế.
ĐãcóChiếnlược pháttriển YTDPcủanướcta đến
năm2010vàđịnhhướngđến2020.
Cấutrúc củahệthống ytế đãvàđangcónhiềuthay
đổi.
Đánhgiácủanhữngnhàsửdụnglao động: Hộinghị
kháchhànghàngnămqua; Hộithảo đàotạo định
hướng
Sựđòihỏiởcáccơsởđàotạo cầncónhữngđiều
chỉnhthíchhợpđểđápứngnhucầuthựctế.
39 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Định hướng sức khỏe môi trường – Nghề nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO
CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG
ĐỊNH HƯỚNG
SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG – NGHỀ NGHIỆP
Đặt vấn đề
Đánh giá nhu cầu đào tạo là bước quan trọng đầu
tiên cần thực hiện để có thể xây dựng được một
chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu và thực
tế.
Đã có Chiến lược phát triển YTDP của nước ta đến
năm 2010 và định hướng đến 2020.
Cấu trúc của hệ thống y tế đã và đang có nhiều thay
đổi.
Đánh giá của những nhà sử dụng lao động: Hội nghị
khách hàng hàng năm qua; Hội thảo đào tạo định
hướng
Sự đòi hỏi ở các cơ sở đào tạo cần có những điều
chỉnh thích hợp để đáp ứng nhu cầu thực tế.
Nhu cầu đào tạo chuyện
nghành SKMT - NN
Một trong những mục tiêu được đề cập trong
Chiến lược quốc gia về YTDP Việt Nam đến
năm 2010 và định hướng đến năm 2020:
“Hạn chế tiến tới kiểm soát các yếu tố nguy cơ liên
quan đến dinh dưỡng, SKMT, bệnh tật học đường,
BNN và TNTT...”.
“Chủ động phòng chống các bệnh không lây
nhiễm, các bệnh liên quan đến SKMT-NN, SK học
đường và TNTT”
Vấn đề SKMT-NN truyền thống chưa được
giải quyết và những vấn đê mới nổi lên.
Nhu cầu đào tạo chuyện
nghành SKMT – NN (tiếp)
Việt Nam hiện chưa có cơ sở đào tạo
đại học nào đào tạo CNYTCC định
hướng SKMT – NN
Hiện môn SKMT và SKNN hiện được
giảng trong các Trường ĐH Y/học viện
quân Y/Đại học điều dưỡngtừ 3-6
ĐVHT nội dung giảng dạy tùy thuộc
mục tiêu đào tạo của từng trường.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Đánh giá nhu cầu đào tạo Cử nhân
Y tế công cộng định hướng SKMT-NN tại Việt Nam
Mục tiêu cụ thể:
1. Mô tả thực trạng công việc và năng lực hiện có của
các cán bộ thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến lĩnh
vực SKMT-NN.
2. Mô tả nhu cầu đào tạo về kiến thức và kỹ năng của các
cán bộ thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến SKMT-
NN.
3. Đưa ra những khuyến nghị về nội dung và phương
pháp đào tạo cử nhân YTCC định hướng SKMT-NN.
Phương pháp nghiên cứu
Thời gian: Từ tháng 9/2008 đến tháng
12/2008
Địa điểm:
Điều tra định lượng được triển khai ở 17
tỉnh/thành
Điều tra định tính được triển khai tại 4
tỉnh/thành phố là Hà Nội, Khánh Hoà,
Đồng Tháp, Vĩnh Phúc
Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu tài liệu sẵn có và xin ý kiến
chuyên gia đưa ra các năng lực cần thiết.
Nghiên cứu định lượng: Phát vấn
Nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu.
Kết quả nghiên cứu
Năng lực và kỹ năng cần thiết của CNYTCC
định hướng SKMT-NN
LƯỢNG GIÁ/ ĐÁNH GIÁ
Lấy mẫu môi trường
Sử dụng các thiết bị đánh giá nhanh chất lượng môi
trường
Phỏng vấn cộng đồng
Xác định yếu tố tác hại SKMT-NN
Thu thập số liệu/thông tin SKMT-NN
Lượng giá/đánh giá các yếu tố tác hại SKMT-NN
Đánh giá các chương trình SKMT-NN
Phân tích số liệu, viết báo cáo SKMT-NN
Kết quả nghiên cứu
Năng lực và kỹ năng cần thiết của CNYTCC
định hướng SKMT-NN
QUẢN LÝ GIÁM SÁT
Tham gia lập kế hoạch SKMT-NN
Tổ chức triển khai chương trình SKMT-NN
Giám sát các hoạt động SKMT-NN
Quản lý/kiểm soát các yếu tố tác hại SKMT-
NN
Áp dụng luật, chính sách, quy định hiện
hành về SKMT-NN của Việt Nam
Kết quả nghiên cứu
Năng lực và kỹ năng cần thiết của CNYTCC
định hướng SKMT-NN
TRUYỀN THÔNG, GIAO TIẾP, LÀM VIỆC
NHÓM
Viết bài hoặc biên soạn tài liệu truyền thông
về SKMT-NN
Tổ chức buổi truyền thông SKMT-NN
Giao tiếp với cộng đồng trong lĩnh vực
SKMT-NN
Phối kết hợp với chính quyền, ban ngành liên
quan để triển khai các hoạt động SKMT-NN
NGHIÊN CỨU ĐỊNH
LƯỢNG
NGHIÊN CỨU ĐỊNH
TÍNH
TUYẾN TRUNG
ƯƠNG: 65 người
Bộ Y tế và các cơ quan
trực thuộc: 13người
Các bộ ngành khác liên
quan: 2 người
Các trường đại học và
cao đẳng: 2 người
Sở Y tế và các đơn vị
trực thuộc: 24 người
Các tổ chức NGO: 3
người
TUYẾN TRUNG
ƯƠNG
TUYẾN ĐỊA
PHƯƠNG
TUYẾN TỈNH:
162 người
TUYẾN HUYỆN: 140
người
Sơ đồ mẫu nghiên cứu
Nhóm kỹ năng về lượng giá/đánh giá
Mức độ thường xuyên thực hiện các hoạt động lượng giá, đánh giá ở tất cả
các tuyến theo quan điểm của nhà quản lý và NV trực tiếp thực hiện
36,4
25,.2
35,8
26,7
29,1
11,9
35,5
21,9
35,6
19,3
23,7
16,3
27,7
9
39
22,1
0
5
10
15
20
25
30
35
40
% cho rằng các hoạt
động thường xuyên
được thực hiện
Lấy mẫu
môi
trường
Sử dụng
thiết bị
đánh giá
nhanh
Phỏng vấn
cộng đồng
Xác định
yếu tố tác
hại
Thu thập
số liệu
Lượng giá
yếu tố tác
hại
Đánh giá
các
chương
trình
Phân tích
số liệu,
viết báo
cáo
Các nhà quản lý nhận định Nhân viên tự báo cáo
Kết quả nghiên cứu
Thực trạng công việc và năng lực hiện có của cán bộ
làm việc trong lĩnh vực SKMT-NN
Kết quả nghiên cứu
Thực trạng công việc và năng lực hiện có của cán bộ
làm việc trong lĩnh vực SKMT-NN
Kết quả trên tương tự với kết quả các
cuộc phỏng vấn sâu ở tuyến tỉnh,
“Hoạt động sử dụng các thiết bị đánh giá nhanh
chất lượng môi trường được thực hiện rất thường
xuyên, đặc biệt là hoạt động đánh giá chất lượng
nước uống và đánh giá các yếu tố vi khí hậu trong
các nhà máy và trường học.”
Kết quả nghiên cứu
Thực trạng công việc và năng lực hiện có của cán bộ
làm việc trong lĩnh vực SKMT-NN
Nhóm kỹ năng về quản lý, giám sát
40,3
11,9
45,4
15,2
47,1
29,2
33,3
15,8
40,8
14,2
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
% cho rằng các
hoạt động được
thực hiện thường
xuyên
Tham gia lập
kế hoạch
Tổ chức triển
khai chương
trình
Giám sát các
hoạt động
Quản lý/kiểm
soát các yếu
tố tác hại
Áp dụng luật,
chính sách
Các nhà quản lý nhận định Nhân viên tự báo cáo
Kết quả nghiên cứu
Thực trạng công việc và năng lực hiện có của cán bộ
làm việc trong lĩnh vực SKMT-NN
Nhóm kỹ năng về truyền thông, tiếp cận với cộng
đồng
18,2
7,1
19,8
11,2
33,6
19,1
37,8
15,6
0
5
10
15
20
25
30
35
40
% cho rằng hoạt
động được thực
hiện thường
xuyên
Viết tài liệu truyền
thông
Tổ chức buổi
truyền thông
Giao tiếp với cộng
đồng
Phối kết hợp với
chính quyền, ban
ngành
Các nhà quản lý nhận định Nhân viên tự báo cáo
5 hoạt động được NV thực hiện thường xuyên
nhất và 5 hoạt động ít được thực hiện nhất
trong lĩnh vực SKMT-NN, 2008
5 hoạt động được thực hiện
thường xuyên nhất
% nhân viên
thường
xuyên thực
hiện
5 hoạt động ít được thực hiện
nhất
% nhân viên
thường
xuyên thực
hiện
Sử dụng các thiết bị đánh giá
nhanh chất lượng môi
trường
26,7
Viết bài hoặc biên soạn tài liệu
truyền thông về SKMT-NN
7,1
Lấy mẫu môi trường 25,2
Đánh giá các chương trình
SKMT-NN
9
Phân tích số liệu, viết báo cáo
SKMT-NN
22,1
Tổ chức buổi truyền thông
SKMT-NN
11,2
Xác định yếu tố tác hại SKMT-
NN ở địa phương
21,9 Phỏng vấn cộng đồng 11,9
Thu thập số liệu/thông tin
SKMT-NN
19,3
Áp dụng được luật, chính sách,
quy định hiện hành về
SKMT-NN của Việt Nam
14,2
Kết quả nghiên cứu
Hiện trạng đào tạo LƯỢNG GIÁ – ĐÁNH GIÁ
Kết quả nghiên cứu
Hiện trạng đào tạo QUẢN LÝ – GIÁM SÁT
Kết quả nghiên cứu
Hiện trạng đào tạo TRUYỀN THÔNG – TIẾP CẬN CỘNG ĐỒNG
Kết quả nghiên cứu
Nhu cầu nhân lực chuyên ngành SKMT - NN các tuyến
Nhu cầu nhân lực để thực hiện các công việc
SKMT-NN là rất lớn, đặc biệt là các nhân lực
được đào tạo chuyên sâu
“Sắp tới chờ đợi chức năng của một bộ phận
trong trung tâm y tế dự phòng tuyến huyện,
việc đó cần phải có một bộ phận phụ trách về
SKMT, SKNN” (TW-P1)
Theo ý kiến lãnh đạo của cục YTDP
Kết quả nghiên cứu
Nhu cầu nhân lực chuyên ngành SKMT - NN các tuyến
“Nhu cầu về số lượng thì chúng tôi cần
về bên sức khoẻ nghề nghiệp ít nhất
phải được 8 người, mà hiện nay mới có
4” “thì muốn là nếu mà làm về sức khoẻ
nghề nghiệp thì tốt nhất là chuyên khoa
về vệ sinh dịch tễ đấy hoặc là các cử
nhân YTCC nhưng mà chuyên ngành
về Sức khoẻ nghề nghiệp “(TW-M3)
Phỏng vấn sâu tuyến Trung Ương
Kết quả nghiên cứu
Nhu cầu nhân lực chuyên ngành SKMT - NN các tuyến
“Như nhu cầu của phòng chị (Khoa sức khoẻ cộng
đồng, TTYTDP tỉnh) thì cần thêm khoảng 4 người
nữa”.
“Riêng nhân lực để triển khai cái thông tư 12 ấy là đã
thiếu rất nhiều rồi (T-M2)
“cần 4 người cho cái chuyên ngành đó (VSMT)” (T-
M4)
“những cái cử nhân y tế công cộng mà chuyên sâu
về SKMT bệnh nghề nghiệp này thì rất cần vì chưa
có đâu đào tạo cả, từ trước đến nay là chưa có đâu
đào tạo, bây giờ đào tạo những cái như thế này là rất
cần thiết” (T-P3)
Phỏng vấn sâu tuyến tỉnh
Kết quả nghiên cứu
Định hướng ưu tiên đào tạo Cử nhân y tế công cộng, định hướng
SKMT-NN – Nội dung ưu tiên đào tạo
Các nội dung ưu tiên đào tạo thuộc chuyên nghành
“Họ cần phải biết được các yếu tố môi trường ảnh
hưởng sức khỏe” (TW-P1).
“Cái thứ nhất là họ phải có kiến thức về sức khỏe, về
môi trường, về sức khỏe nghề nghiệp, kiến thức cơ
bản, phải có cái đó” (T-P4).
“Họ cần phải có kiến thức nền về sức khỏe nghề
nghiệp, môi trường lao động” (T-P5).
“Họ phải có đầy đủ các kiến thức về sức khỏe môi
trường, các yếu tố môi trường có ảnh hưởng đến sức
khỏe như thế nào” (H-M3).
Kết quả nghiên cứu
Nhu cầu đào tạo các kỹ năng LƯỢNG GIÁ – ĐÁNH GIÁ
93.0%
97.4% 97.4%
99.1%99.1%
98.3%
95.7%
93.9%
90.8%
93.1%
90.4%
92.9%
91.4%
94.5%
93.7%
92.6%
85.00%
90.00%
95.00%
100.00%
Lấy mẫu
MT
ĐG nhanh
CLMT
PV cộng
đồng
XĐ yếu tố
THMT
TTSL,
TTSKMT
LG/ĐG
THSMKT
ĐG CT
SKMT-NN
PTSL viết
BC
Lãnh Đạo
Nhân Viên
Kết quả nghiên cứu
Nhu cầu đào tạo các kỹ năng QUẢN LÝ – GIÁM SÁT
95.8%
96.6% 96.6%
99.1%
94.1%
90.1%
92.1%
91.0%
89.9%
91.8%
85.00%
90.00%
95.00%
100.00%
Lập KH TC, triển khai Giám sát QL, kiểm soát Áp dụng luật,
CS
Lãnh Đạo
Nhân Viên
“Họ phải được đào tạo một số kỹ năng liên quan tới quản
lý chất lượng nước, giám sát chất lượng nước” (TW-
M4).
“Cần đào tạo nội dung lập kế hoạch, xây dựng kế hoạch
sức khỏe môi trường phù hợp với thực tế, đặc thù cho
từng địa phương, thời điểm” (T-M7).
“Đánh giá này, phần lập kế hoạch giám sát đó, hai phần
đó cũng quan trọng” (T-S2).
“Đào tạo thì em nghĩ là đào tạo kỹ năng giao tiếp, kỹ năng
giao tiếp rồi kỹ năng truyền thông như bạn ấy nói và quan
trọng là cái kỹ năng gíam sát, theo dõi đánh giá” (Thảo
luận nhóm cựu sinh viên BPH, ĐHYTCC).
Kết quả nghiên cứu
Nhu cầu đào tạo kỹ năng TRUYỀN THÔNG –TIẾP CẬN CỘNG ĐỘNG
96.3%
94.4%
91.7%
87.1%
90.0%
90.7%
87.7%
93.6%
80.00%
85.00%
90.00%
95.00%
100.00%
Viết bài, biên soạn Tổ chức TT Giao tiếp CĐ Phối hợp ban
nghành
Lãnh Đạo
Nhân Viên
Kết quả nghiên cứu
Nhu cầu đào tạo
Khi giao tiếp người dân mình phải có kỹ năng nói làm
sao để cho người ta hiểu” (T-S2).
Theo em, cần đào tạo kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giao
tiếp rồi kỹ năng truyền thông” (Cựu sinh viên BPH,
ĐHYTCC).
Muốn làm việc với cộng đồng, trước hết người đó phải
có năng lực tiếp cận được với cộng đồng đã, tức là
phải biết xuống quan hệ với cộng đồng, bởi vì khi
xuống có thể tiếp xúc với lãnh đạo xã, phường, quận,
huyện, thậm chí lãnh đạo tỉnh”,
Kỹ năng giao tiếp cộng đồng cực kỳ quan trọng, giao
tiếp như thế nào để có thể triển khai được công việc,
điều đó không thể thiếu” (TW-M2).
Kết quả nghiên cứu
Nhu cầu đào tạo MỘT SỐ KỸ NĂNG KHÁC
“Họ phải biết cách thu thập thông tin, phân tích bằng
các chương trình phần mềm, epi-info, stata” (TW-M3).
“Họ phải biết cách phân tích số liệu, điều tra KAP,
viết báo cáo” (T-M7).
“Khi lên kế hoạch và thực hiện xong phải tổng hợp
được những cái việc mình làm, những cái nào chưa được
và những cái nào đã được” (T-M1).
“Biết cách viết báo cáo để khi nhìn vô người ta hiểu
được những công việc đã đạt được và những cái gì chưa
đạt và hướng sắp tới” (T-M1).
Kết luận
Thực trạng về công việc liên quan đến
SKMT-NN
Không phải là công việc riêng của
ngành y tế mà phải có sự kết hợp liên
ngành.
17 kỹ năng cần thiết trong lĩnh vực
SKMT - NN theo 3 nhóm năng lực đều
được thực hiện ở cả 3 tuyến Trung
Ương, tỉnh và địa phương
Kết luận
Thực trạng về công việc liên quan đến
SKMT-NN
5 kỹ năng được thực hiện thường xuyên nhất bao gồm:
Sử dụng các thiết bị đánh giá nhanh chất lượng môi trường;
Lấy mẫu môi trường;
Phân tích số liệu và viết báo cáo SKMT-NN;
Xác định yếu tố tác hại SKMT-NN ở địa phương
Thu thập số liệu/thông tin SKMT-NN.
5 kỹ năng ít được thực hiện nhất bao gồm:.
Viết bài hoặc biên soạn tài liệu truyền thông về SKMT-NN
Đánh giá các chương trình SKMT-NN
Tổ chức buổi truyền thông SKMT-NN
Phỏng vấn cộng đồng
Áp dụng được luật, chính sách, quy định hiện hành về SKMT-NN của
Việt Nam
Một số hoạt động SKMT-NN hiện vẫn chưa thực hiện tốt
như lượng giá/đánh giá và quản lý các nguy cơ SKMT-NN
Kết luận
Thực trạng về nhân lực thực hiện các công
việc liên quan SKMT-NN
Cả 3 tuyến đều đặt ra vấn đề thiếu nhân
lực cả về số lượng và chất lượng về
chuyên môn
Đòi hỏi phải có một đơn vị riêng biệt
đảm trách các chức năng nhiệm vụ giải
quyết các vấn đề liên quan đến SKMT-
NN rất cần phải có lực lượng lao
động có kiến thức về SKMT-NN cho
mảng trống này.
Kết luận
Nội dung đào tạo được ưu tiên đào tạo
thuộc lĩnh vực SKMT - NN
Các kỹ năng thuộc được xếp mức độ ưu tiên cao nhất :
Đánh giá chương trình SKMT-NN
Thu thập số liệu, thông tin SKMT-NN
Xác định các yếu tố tác hại SKMT-NN ở địa phương
Lượng giá/ đánh giá các yếu tố tác hại SKMT-NN
Phân tích, viết báo cáo SKMT-NN
Các kỹ năng được đánh giá là cần thiết ở mức tiếp theo:
Giám sát các hoạt động SKMT-NN.
Luật, chính sách, quy định hiện hành về SKMT-NN.
Viết bài, biên soạn tài liệu truyền thông về SKMT-NN.
Giao tiếp với cộng đồng thực hiện các công việc liên quan đến SKMT-NN.
Phối kết hợp với chính quyền, ban ngành liên quan để triển khai các hoạt
động SKMT-NN.
Các kỹ năng còn lại trong danh mục 17 kỹ năng cần thiết
được xếp ở mức ít cần thiết nhất
Kết luận
Nội dung đào tạo CHUNG được ưu tiên đào
tạo thuộc lĩnh vực SKMT - NN
Các nội dung được cân nhắc ưu tiên
đào tạo là:
Kiến thức cơ bản về bệnh học, sinh lý
bệnh, giải phẫu
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Tiếng Anh (cơ bản và chuyên ngành)
Vi tính (các phần mềm phân tích số liệu
như Epi-Info, SPSS, STATA)
Khuyến nghị
Cần thiết phải có chương trình đào tạo
chính quy định hướng SKMT – NN
Khuyến nghị nội dung chương trình
đào tạo cần bao gồm 2 nhóm:
Nhóm các nội dung đào tạo liên quan đến
định hướng SKMT-NN
Nhóm các nội dung không thuộc định
hướng SKMT-NN
Khuyến nghị
Nội dung chương trình
Nhóm các nội dung đào tạo liên quan đến
định hướng SKMT-NN:
1. Các yếu tố nguy cơ SKMT - NN
2. Ảnh hưởng của các yếu tố nguy cơ MT-NN đối với sức
khỏe.
3. Lượng giá/ đánh giá nguy cơ SKMT-NN .
4. Lập kế hoạch, triển khai chương trình, giám sát đánh
giá dự án SKMT-NN.
5. Hệ thống SKMT-NN của Việt Nam - Luật và chính sách
6. Phương pháp nghiên cứu MT - NN
7. Một số kỹ thuật lấy mẫu môi trường/ đánh giá nhanh
hay được sử dụng
Khuyến nghị
Nội dung chương trình
Nhóm các nội dung không thuộc định
hướng SKMT-NN:
1. Kiến thức về bệnh học, sinh lý bệnh, giải phẫu
(Kiến thức y học)
2. Phương pháp nghiên cứu khoa học
3. Tiếng Anh (cơ bản và chuyên ngành)
4. Vi tính (các phần mềm phân tích số liệu như Epi-
Info, SPSS, STATA)
5. Kiến thức về dịch tễ học cơ bản.
6. Kỹ năng giao tiếp cộng đồng/phỏng vấn cộng
đồng/truyền thông làm việc nhóm.
7. Kỹ năng lập kế hoạch, triển khai chương trình,
giám sát đánh giá.
Khuyến nghị
Cấu trúc chương trình: trong 2,5 năm đầu
Các nội dung không thuộc SKMT-NN:
Các nội dung liên quan đến kiến thức về
bệnh học, sinh lý bệnh ..đào tạo ở Mức
độ 1 – kiến thức cơ bản.
Kiến thức và kỹ năng về YTCC đào tạo ở
Mức độ 2 - hiểu biết đầy đủ các kiến
thức và có khả năng ứng dụng
Các nội dung thuộc chuyên ngành
SKMT-NN đào tạo ở Mức độ 1 – kiến
thức cơ bản.
Khuyến nghị
Cấu trúc chương trình: Giai đoạn 1,5 năm
cuối đào tạo chuyên ngành
Những nội dung chuyên ngành SKMT –
NN đã được đào tạo ở mức độ 1 trong
2,5 năm đầu sẽ được đào tạo bổ sung
nâng cao để đạt được đến mức độ 2.
Những nội dung chưa được đào tạo ở 2,5
năm đầu sẽ được đào tạo đạt được ở
mức độ 2.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_trinh_bay_skmt_nn_2706.pdf