Nội dung tìm hiểu
Tổng quan về cấu trúc thị trường và cách thức ra
quyết định của các doanh nghiệp trên các thị trường.
Định giá
Lý thuyết trò chơi và ứng dụng trong kinh tế.
Các doanh nghiệp độc quyền nhóm ra quyết định
chiến lược cạnh tranh như thế nào?
34 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Định giá lý thuyết trò chơi và chiến lược cạnh tranh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khi một nhà sản xuất áp đặt mức chặn dưới
đối với giá bán lẻ.
Chính sách này thường bị phản đối bởi vì nó giảm
tính cạnh tranh bán lẻ.
Nếu như nhà sản xuất có được chút quyền lực thị
trường nào đó, họ sẽ sử dụng thông qua giá bán sỉ,
thay vì cố định giá bán lẻ vì họ chẳng được lợi gì.
Chính sách kinh doanh này có mục tiêu chính đáng:
ngăn chặn những kẻ hưởng thụ miễn phí từ những
nhà bán lẻ đầy đủ dịch vụ.
26
Phá giá (định giá hủy diệt)
Xuất hiện khi một doanh nghiệp giảm giá bán để ngăn
cản doanh nghiệp khác tham gia vào thị trường, hoặc
đẩy đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trường để mình trở
thành doanh nghiệp độc quyền.
Theo luật chống độc quyền thì đây là hành động phạm
pháp, nhưng rất khó cho tòa xác định trường hợp giảm
giá nào thì mang tính cạnh tranh và do đó mang lại lợi
ích cho người tiêu dùng và trường hợp nào là phá giá để
loại trừ đối thủ cạnh tranh?
Nhiều nhà kinh tế cũng hoài nghi rằng bán phá giá là một
chiến lược kinh doanh hợp lý:
Bán lỗ, chi phí tổn thất rất lớn cho doanh nghiệp
Có thể bị phản tác dụng.
Bán kèm sản phẩm
Khi một nhà sản xuất định giá bán gộp 2 sản phẩm cùng
với nhau (ví dụ như Microsoft kèm theo trình duyệt
internet vào trong hệ điều hành của mình)
Các lập luận khó tính cho rằng bán kèm sản phẩm giúp
cho doanh nghiệp tăng thêm quyền lực thị trường bằng
cách kết nối những sản phẩm yếu với sản phẩm mạnh.
Những ý kiến khác cho rằng bán gộp không làm thay đổi
quyền lực thị trường. Người mua không sẵn lòng trả
nhiều hơn để mua 2 sản phẩm cùng 1 lúc so với mua
từng món hàng riêng lẻ.
Doanh nghiệp có thể sử dụng chiến lược bán kèm sản
phẩm để định giá mà không hề phạm luật, và đôi khi làm
tăng hiệu quả kinh tế.
27
Không phải lúc nào cũng có chiến lược
thống trị
Một số trường hợp có chiến lược thống trị, khi đó,
cân bằng sẽ xảy ra khi mỗi doanh nghiệp sẽ đưa ra
chiến lược tốt nhất của mình, bất kể doanh nghiệp
đối thủ đưa ra chiến lược gì.
Tuy nhiên, không phải lúc nào người chơi cũng có
chiến lược thống trị.
Doanh nghiệp B
Quảng cáo Không quảng cáo
Doanh nghiệp A
Quảng cáo 10, 5 15, 0
Không quảng cáo 6, 8 20, 2
Cân bằng Nash
Mỗi người chơi sẽ đưa ra chiến lược tốt nhất có thể
của mình, giả sử là đã biết rõ những hành động của
đối phương. Khi đó, người chơi không có động cơ
để dao động khỏi cân bằng Nash, các chiến lược tại
điểm cân bằng Nash là ổn định.
Doanh nghiệp B
Chiên giòn Ngọt
Doanh nghiệp A
Chiên giòn -5, -5 10, 10
Ngọt 10, 10 -5, -5
28
Chiến lược Maximin
Cân bằng Nash: phụ thuộc vào sự lý trí của người chơi
Ví dụ: 2 doanh nghiệp cùng ngành, 1 lớn, 1 nhỏ
Chiến lược thống trị của B: đầu tư.
A kỳ vọng B sẽ đầu tư A cũng đầu tư.
Nếu B không đầu tư, điều gì sẽ xảy ra?
Nếu cả 2 cùng áp dụng maximin?
Doanh nghiệp B
Không đầu tư Đầu tư
Doanh nghiệp A
Không đầu tư 0, 0 -10, 10
Đầu tư -100, 10 20, 10
Bài toán tìm vị trí trên bãi biển
Bạn (Y) và người cạnh tranh (C) lên kế hoạch bán nước
giải khát trên bãi biển.
Nếu những người tắm nắng trải dọc đều trên bờ biển và
sẽ đi bộ đến người bán nước gần nhất, xác định vị trí mà
bạn và người cạnh tranh sẽ chọn.
Nếu người cạnh tranh của bạn bán tại vị trí A, bạn sẽ
chọn vị trí nào?
29
Mô hình Cournot
Là mô hình độc quyền nhóm mà trong đó, các doanh
nghiệp cùng sản xuất 1 loại sản phẩm giống nhau,
am hiểu nhu cầu thị trường cũng như quy mô khả
năng sản xuất của nhau, cùng lúc đưa ra quyết định
về mức sản lượng dựa trên những thông tin đã có
đó.
Doanh nghiệp 1 dự đoán mức sản lượng của doanh
nghiệp 2, rồi từ đó đưa ra quyết định mức sản lượng
để tối đa hóa lợi nhuận của mình.
Mô hình Cournot: Ví dụ
MC1
50
MR1(75)
D1(75)
12.5
Nếu DN1 nghĩ rằng
DN2 sẽ sản xuất 75
đơn vị sản phẩm, DN1
sẽ sản xuất 12.5
P1
D1(0)
MR1(0)
Nếu DN2 không sản xuất, đường cầu của DN1
𝐷1 0 cũng chính là đường cầu thị trường. Đường
doanh thu biên tương ứng 𝑀𝑅1(0) cắt đường chi
phí biên 𝑀𝐶1 tại mức sản lượng là 50
D1(50) MR1(50)
25
Nếu DN1 nghĩ rằng DN2 sẽ sản
xuất 50, đường cầu của DN1 lúc
này là 𝐷1 50 , dịch chuyền sang
trái 1 đoạn tương ứng 50 đơn vị.
Mức sản lượng tối ưu lúc này là 25
Q1
30
Mô hình Cournot
Đường phản ứng thể hiện mối quan hệ giữa mức
sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận của một doanh
nghiệp và mức sản lượng được dự đoán của đối thủ
cạnh tranh.
Đường phản ứng của doanh nghiệp 1 là một hàm số cho
biết họ sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm dựa trên sản
lượng mà họ nghĩ doanh nghiệp 2 sẽ sản xuất.
Đường phản ứng của doanh nghiệp 2 là một hàm số cho
biết họ sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm dựa trên sản
lượng mà họ nghĩ doanh nghiệp 1 sẽ sản xuất.
Mô hình Cournot
Đường phản ứng
của DN 2: 𝑄2
∗(𝑄1)
Q2
Q1
25 50 75 100
25
50
75
100
Đường phản ứng
của DN 1: 𝑄1
∗(𝑄2)
x
x
x
x
Cân bằng
Cournot
Cân bằng Cournot:
trạng thái cân bằng
mà tại đó mỗi doanh
nghiệp giả định một
cách chính xác số
lượng mà đối thủ sẽ
sản xuất và dựa vào
đó để xác định mức
sản lượng tối đa hóa
lợi nhuận của mình.
Khi đó, không có
doanh nghiệp nào
muốn thay đổi quyết
định của mình.
31
Mô hình Cournot: Ví dụ
Có 2 doanh nghiệp cùng tham gia trên thị trường có
đường cầu 𝑃 = 53 − 𝑄
2 doanh nghiệp có cùng 𝐴𝑇𝐶 = 𝑀𝐶 = 5
𝑅1 = 𝑃𝑄1 = 53 − 𝑄 𝑄1 = 53 − 𝑄1 − 𝑄2 𝑄1
𝑀𝑅1 =
𝜕𝑅1
𝜕𝑄1
= 53 − 𝑄2 − 2𝑄1
𝑀𝑎𝑥 𝜋1: 𝑀𝑅1 = 𝑀𝐶1 → 53 − 𝑄2 − 2𝑄1 = 5
Phương trình phản ứng của doanh nghiệp 1:
𝑄1 = 24 −
1
2
𝑄2
Tương tự: 𝑄2 = 24 −
1
2
𝑄1
Mô hình Cournot: Ví dụ
𝑄1 = 24 −
1
2
𝑄2 (1) 𝑄2 = 24 −
1
2
𝑄1 (2)
Cân bằng Cournot: 𝑄1 = 𝑄2 = 16
𝑄 = 𝑄1 + 𝑄2 = 32 𝑃 = 53 − 𝑄 = 21
𝜋 = 𝜋1 + 𝜋2 = 2 𝑃 − 𝐴𝑇𝐶 𝑄1 = 2 × 256 = 512
Nếu 2 doanh nghiệp cấu kết với nhau:
𝑃 = 53 − 𝑄, 𝑀𝑅 = 53 − 2𝑄 = 𝑀𝐶 = 5, 𝑄 = 24
𝑄1 = 𝑄2 = 12, 𝜋 = 𝑃 − 𝐴𝑇𝐶 𝑄 = 576, 𝜋1 = 𝜋2 = 288
Đường hợp đồng: tập hợp các tổ hợp sản lượng
của 2 doanh nghiệp để tối đa hóa lợi nhuận chung,
𝑄1 + 𝑄2 = 24
32
Mô hình Stackelberg (lợi thế người hành
động trước)
Mô hình Stackelberg: mô hình thị trường độc quyền
nhóm, trong đó một doanh nghiệp công bố trước mức
sản lượng của mình trước các đối thủ.
Giả sử doanh nghiệp 1 ra quyết định trước. Phương trình
phản ứng của doanh nghiệp 2: 𝑄2 = 24 −
1
2
𝑄1
Hàm cầu đối với doanh nghiệp 1:
𝑃 = 53 − 𝑄1 − 𝑄2 = 29 −
1
2
𝑄1
𝑀𝑅1 = 29 − 𝑄1 = 𝑀𝐶1 = 5 → 𝑄1 = 24 → 𝑄2 = 12
𝑃 = 53 − 𝑄1 − 𝑄2 = 17
𝜋1 = 𝑃 − 𝐴𝑇𝐶 𝑄1 = 288 𝜋2 = 𝑃 − 𝐴𝑇𝐶 𝑄2 = 144
Mô hình cạnh tranh về giá với sản phẩm đồng
nhất (Mô hình Bertrand)
Mô hình Bertrand: mô hình độc quyền nhóm trong
đó các doanh nghiệp cùng sản xuất một sản phẩm
đồng nhất, cùng lúc đưa ra quyết định về giá dựa
trên giả định nắm bắt rõ thông tin về giá của nhau
Giả định có 2 doanh nghiệp
Chi phí biên: 𝑀𝐶1 = 𝑀𝐶2 = 3
Đường cầu thị trường: 𝑃 = 30 − 𝑄
Cân bằng Cournot: 𝑄1 = 𝑄2 = 9, 𝑃 = 12, 𝜋1 = 𝜋2 = 81
Nếu 2 doanh nghiệp cạnh tranh về giá thay vì sản lượng:
Khi sản phẩm đồng nhất, người tiêu dùng sẽ mua với giá
thấp nhất Cân bằng Nash: cả 2 cùng cắt giảm giá đến
khi 𝑃1 = 𝑃2 = 𝑀𝐶 = 3, 𝑄1 = 𝑄2 = 13.5, 𝜋1 = 𝜋2 = 0
33
Mô hình cạnh tranh về giá với sản phẩm khác biệt
Thị phần bây giờ được xác định không phải bằng
giá, mà bằng sự khác biệt như: kiểu thiêt kế, hoạt
động, độ bền của sản phẩm…
Trong thị trường này, thường cạnh tranh bằng giá
chứ không phải bằng cách đặt sản lượng.
Ví dụ: 2 doanh nghiệp với 2 đường cầu khác nhau
𝑄1 = 28 − 2𝑃1 + 𝑃2 𝑄2 = 28 + 𝑃1 − 2𝑃2
𝐴𝑇𝐶 = 𝑀𝐶 = 4
Mô hình cạnh tranh về giá với sản phẩm khác biệt
Lợi nhuận của doanh nghiệp 1:
𝜋1 = 𝑇𝑅1 − 𝑇𝐶1 = 𝑃1𝑄1 − 𝐴𝑇𝐶1𝑄1
𝜋1 = 36𝑃1 − 2𝑃1
2 + 𝑃1𝑃2 − 112 − 4𝑃2
𝑀𝑎𝑥 𝜋1:
𝜕𝜋1
𝜕𝑃1
= 0 → 𝑃1 = 9 +
1
4
𝑃2
Tương tự: 𝑃2 = 9 +
1
4
𝑃1
Cân bằng: 𝑃1 = 12, 𝑃2 = 12, 𝜋1 = 𝜋2 = 128
Nếu 2 doanh nghiệp cấu kết: 𝑄 = 𝑄1 + 𝑄2, 𝑀𝑅 = 𝑀𝐶
𝑄 = 4, 𝜋 = 288
𝜋1 = 𝜋2 = 144
34
Mô hình cạnh tranh về giá với sản khác biệt
Đường phản ứng DN 1
P1
P2
Đường phản ứng DN 2
$9
$9
Cân bằng Nash
$12
$12
Cân bằng cấu kết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3_ly_thuyet_tro_choi_4352.pdf