Câu 1. Những chỉ tiêu và những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành GTVT.
I. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành GTVT
1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành vận tải đường sắt
+ Ưu điểm:
- Năng lực vận chuyển lớn, đối tượng phục vụ rộng rãi
- Đảm bảo vận chuyển thường xuyên, liên tục, an toàn, đúng hành trình, không phụ thuộc vào thời tiết.
- Tốc độ đưa hàng nhanh
- Có thể xây dựng ở nhiều loại địa hình có khoảng cách ngắn
- Giá thành vận tải rẻ
- Ít gây ô nhiễm môi trường, năng suất cao
+ Nhược điểm:
- Chi phí đầu tư xây dựng lớn, 6 – 13 lần so với đường sông, 3 – 5 lần so với đường ô tô.
- Nó sử dụng nguyên vật liệu đắt tiền
- Vận tải đường sắt không triệt để.
2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành vận tải ô tô
+ Ưu điểm:
- Linh thoạt, cơ động cao
- Tốc độ đưa hàng tương đối nhanh
- Thực hiện quá trình vận tải triệt để
+ Nhược điểm:
34 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Điều tra quy hoạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ển
- Khối lượng vận chuyển hàng hóa xác định trên cơ sở kế hoạch sản xuất và tiêu thụ
- Khối lượng vận chuyển hành khách xác định theo mô hình đi lại: điểm xuất phát và điểm đến
- Xác định luồng vận chuyển: xác định theo khối lượng vận chuyển của hướng đi và hướng về
* Bước 3: Dự báo khối lượng vận chuyển
- Dự báo khối lượng vận chuyển hàng hóa và hành khách
- Dự báo các phương thức vận tải, phương tiện vận tải, loại hình vận tải
- Dự báo hướng vận tải, tuyến vận tải
- Dự báo về chi phí vận tải
* Bước 4. Tổng hợp nhu cầu vận chuyển
- Tổng hợp nhu cầu vận chuyển theo thời gian
- Tổng hợp nhu cầu vận chuyển theo các phương thức vận tải, loại phương tiện vận tải
- Tổng hợp khối lượng vận chuyển theo từng tuyến vận tải, từng tuyến đường
Câu 15. Phương pháp dự báo khối lượng vận chuyển (Phương pháp thống kê, phương pháp tương tự, phương pháp hệ số vận chuyển)
1. Phương pháp thống kê
a. Phương pháp đồ thị
- Thu thập số liệu về khối lượng vận chuyển của một số năm trong quá khứ
- Biểu diễn trên đồ thị khối lượng vận chuyển qua các năm
- Quan sát bằng mắt và ngoại suy khối lượng vận chuyển trong tương lai
- Ưu điểm: đơn giản dễ chấp nhận
- Nhược điểm: Phụ thuộc vào cảm nhận chủ quan của người làm công tác dự báo
b. Phương pháp phân tích
- Thu thập số liệu thống kê về khối lượng vận chuyển
- Tính tốc độ phát triển liên hoàn
- Tính tốc độ phát triển bình quân
- Tính toán khối lượng vận chuyển trong tương lai
Q1, Q2, Q3,., Qn
v1=Q1Q0 v2=Q2Q1 v3=Q3Q2
v=nv1v2vn
Qn + t = Q0. ( v )n + t
- Ưu điểm: Thu được 1 kết quả tính toán duy nhất
- Nhược điểm: Chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuối
c. Phương pháp tương quan
- Xác định mối quan hệ tương quan giữa khối lượng vận chuyển với các nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng vận chuyển
- Thu thập số liệu thống kê theo mối quan hệ tương quan đã chọn
- Lựa chọn mô hình tương quan hoặc phương trình tương quan
- Xác định các thông số của phương trình tương quan
- Kiểm định mối quan hệ tương quan
- Sử dụng phương trình tương quan để dự báo khối lượng vận chuyển
- Nhược điểm: Phụ thuộc vào số liệu thống kê và các quy luật trong quá khứ
2. Phương pháp tương tự
a. Bản chất
- Nghiên cứu 1 hiện tượng hoặc 1 đối tượng tương tự để xác định chỉ tiêu hoặc nội dung của đối tượng chưa biết.
b. Chỉ tiêu
Hệ số vận chuyển đi= Khối lượng vận chuyển đi (ra)Diện tích khu vực
Hệ số vận chuyển đến= Khối lượng vận chuyển đi vàoDân số của khu vực
c. Áp dụng
- Nghiên cứu khối lượng vận chuyển đến và đi của 1 khu vực đã biết (khu vực cũ trong 1 số năm)
- Tính toán hệ số vận chuyển đi, hệ số vận chuyển đến của khu vực cũ
- Ngoại suy ra hệ số vận chuyển đến hoặc hệ số vận chuyển đi của khu vực cũ trong năm tương lai
- Khối lượng vận chuyển đi của khu vực mới trong năm tương lai = hệ số vận chuyển đi của khu vực cũ trong năm tương lai × Diện tích khu vực mới
- Khối lượng vận chuyển đến của khu vực mới trong năm tương lai = hệ số vận chuyển đến của khu vực cũ trong năm tương lai × dân số của khu vực mới
- Ưu điểm: Đưa ra 1 phương pháp mới cho 1 đối tượng mới
- Nhược điểm: Sử dụng quy luật trong quá khứ của số liệu thống kê.
3. Phương pháp hệ số vận chuyển
a. Bản chất
- Sử dụng số liệu thống kê về khối lượng vận chuyển trên cơ sở tình hình sản xuất và tiêu thụ của 1 số loại hàng hóa hoặc của khu vực
- Sử dụng số liệu kế hoạch sản xuất của tương lai
b. Chỉ tiêu
Hệ số vận chuyển = Khối lượng vận chuyển Khối lượng sản xuất
c. Ứng dụng
- Thống kê khối lượng sản xuất, khối lượng tiêu thụ, khối lượng vận chuyển của các mặt hàng các loại sản phẩm.
- Xác định hệ số vận chuyển tương ứng đối với các sản phẩm, các mặt hàng
- Ngoại suy hệ số vận chuyển của loại sản phẩm, loại mặt hàng trong năm tương lai
- Khối lượng vận chuyển loại sản phẩm trong năm tương lai = Hệ số vận chuyển trong năm tương lai × Khối lượng sản xuất theo kế hoạch trong năm tương lai
Câu 16. Các nhân tố ảnh hưởng và tính quy luật hình thành luồng khách hàng
1. Các nhân tố ảnh hưởng
a. Yếu tố khách quan
- Các điều kiện về tự nhiên: địa hình, thời tiết, khí hậu, thủy văn
- Tình hình dân số, dân cư: mật độ dân cư, trình độ văn hóa, mức thu nhập
- Mối quan hệ kinh tế vận tải, mối quan hệ hành chính giữa các điểm dân cư, điểm kinh tế
- Yêu cầu mạng lưới GTVT: Khoảng cách của 1 chuyến đi, thời gian, tốc độ vận chuyển, lịch trình giá cước vận tải, chất lượng phục vụ
b. Yếu tố chủ quan
- Đặc điểm sinh hoạt, phong tục tập quán của dân cư: đặc tính nghề nghiệp. độ tuổi, trình độ dân trí
- Mục đích yêu cầu chuyến đi
- Các yếu tố tâm lý của hành khách
- Các yếu tố sức khỏe hành khách
2. Quy luật vận chuyển hành khách
- Lượng hành khách ở tuyến đi, ở hướng đi , hướng về bằng nhau trong 1 khoảng thời gian
- Luồng hành khách của thành phố hoặc đô thị, khu công nghiệp đều đặn và bền vững hơn so với luồng hành khách ở nông thôn.
- Độ lớn của luồng hành khách tỷ lệ thuận với số lượng dân cư và tỷ lệ nghịch với khoảng cách của các chuyến đi.
- Độ lớn của luồng hành khách tỉ lệ thuận với mức độ chuyên chở, mức độ phục vụ của phương tiện
Câu 17. Các phương pháp điều tra, các chỉ tiêu nghiên cứu và mô hình vận chuyển hành khách.
1. Phương pháp điều tra
a. Phương pháp điều tra trực tiếp
- Bố trí nhân viên điều tra tại các bến xe bãi đỗ và trực tiếp đếm số lượng hành khách lên xuống, ra khỏi phương tiện hoặc khu vực nhà ga.
- Các số liệu thu thập được dùng để bố trí hành trình, bố trí lại phương tiện
- Tốn kém cho chi phí điều tra
- Nhân viên điều tra cần được huấn luyện về nghiệp vụ
b. Phương pháp phát phiếu trên xe
- Phát cho mỗi hành khách 1 phiếu khi lên xe và thu về khi xuống xe
- Xác định về số phiếu phát ra và số phiếu thu về tại các điểm đỗ, điểm dừng
- Các thông tin thu được xác định được lượng hành khách và mức độ căng thẳng của hành trình
- Các thông tin thu được thiết kế lại hành trình hoặc bố trí phương tiện.
- Có thể điều tra với từng tuyến
- Nhược điểm: không có sự giao lưu với hành khách, không thể hiện được ý chí nguyện vọng tâm tư hành khách.
c. Phương pháp gửi thư qua đường bưu điện
- Gửi phiếu điều tra và thu phiếu điều tra qua đường bưu điện
- Không giới hạn các thông tin về phiếu điều tra và các nguyện vọng
- Nhược điểm: độ chính xác thấp, xử lý các số liệu về điều tra phức tạp
2. Các chỉ tiêu nghiên cứu
a. Sự đi lại hoặc số chuyến đi
- Chia số dân cư thành các nhóm khác nhau: ví dụ
+ Đi học, đi làm
+ Những người có chế độ đi làm đặc biệt
+ Không đi làm
+ Những người ở nơi khác đến
- Số chuyến đi lại với mục đích sản xuất
Nsx =2.(365 – An – Al – Af – Ak)
An: Nghỉ thứ 7, CN
Al: Nghỉ lễ
Af: Nghỉ phép
Ak: Nghỉ khác
- Số chuyên đi với mục đích văn hóa : được xác định theo số lượng thống kê hoặc kinh nghiệm xã hội học
- Tổng số các chuyến đi
B = Di(nsxi×nvhi)
b. Hệ số trùng lặp các chuyến đi
β= Số chuyến đi thực tếTổng số chuyến đi= βttB
βtt= β.B
- Hệ số trùng lặp các chuyến đi trong nội thành β=0.8
- Hệ số trùng lặp các chuyến đi ngoại thành β=0.6
c. Tỷ trọng các chuyến đi có sử dụng phương tiện
λ= Số chuyến đi có sử dụng phương tiệnTổng số các chuyến đi thực tế= BptBtt
Bpt=Btt.λ λ = 1 - k1- k2
k1: đối tượng đi bộ k2: đối tượng đi phwong tiện
d. Khoảng cách đi bộ hợp lý
lb: khoảng cách đi bộ cần đạt được
lx: Khoảng cách đi xe lăn bánh
lb= l1 + l2 + lx
l1, l2: Khoảng cách đi bộ đầu bến và cuối bến
vb: vận tốc đi bộ
vx: vận tốc đi xe
Thời gian đi bộ= lbvb
Tx= l1+l2vb+lxvx+t0
t0: Thời gian chờ đợi tx ≥ tb: thời gian đi bộ
l1+l2vb+lxvx+t0≥lbvb
(l1+l2vb+lxvx+t0)vb≥lb
l* ≥ lb: đi bộ
t0
l1+l2vb
t= lvx+l1+l2vb+t0
t= 1vb.l
l
t
l*
Đi xe
Đi bộ
3. Mô hình dự báo vận chuyển hành khách
a. Xác định theo hệ số đi lại
Qt = Dt × Kt
Qt: Nhu cầu đi lại của toàn bộ dân cư trong năm thứ t (tổng số các chuyến đi)
Dt: dân số của năm thứ t
Dt=D0.1+P1000t±Dch
D0: Dân số của năm gốc
P: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (tính bằng phần nghìn)
t: năm tính toán
Dch: số dân cư tăng giảm cơ học
Kt: hệ số đi lại ở năm thứ t
K0, K1, K2,======> Kt
Ngoại suy
K= Tổng số các chuyến điDân số
b. Xác định kết hợp giữa hệ số đi lại và các nhân tố ảnh hưởng
Qt = Dt × Kt × Ht
H = H1 × H2 × H3 ×× Hn
Ht: Hệ số ảnh hưởng đi lại
H1: Hệ số ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế (tăng thu nhập, tăng GDP)
H2: Hệ số ảnh hưởng nhu cầu đi lại do điều kiện cơ sở vật chất, hệ thống cơ sở hạ tầng
H3: Hệ số ảnh hưởng đến nhu cầu đi lại do mức độ dầu tư của các cơ sở văn hóa dịch vụ tham quan du lịch
c. Xác định theo nhóm dân cư và hệ số đi lại
Qt =∑Dit. Nit. Kit. Hit
Nit: Tỉ trọng của nhóm dân cư thứ i trong tổng số dân cư
Kit: Số chuyến đi lại bình quân của nhóm dân cư thứ i trong năm t
Hit: Hệ số ảnh hưởng đến nhu cầu đi lại của nhóm dân cư thứ I trong năm thứ t
d. Xác định nhu cầu đi lại theo mô hình hệ số đàn hồi
Qt = Dt × Kt × Et
E= ∆Q∆GDP
E'= ∆GDP∆Q
E'= 1E
Câu 18. Các nguyên lý thiết kế mạng lưới đường tối ưu (nguyên lý nhập luồng, nguyên lý phân luồng, nguyên lý điểm nút giao thông)
1. Nguyên lý nhập luồng
a. Đặt bài toán
Q2
Q1
LA - x
x
β
×
×
×
B
A
H
C
O
LC
LB
b. Giải quyết vấn đề
- Lựa chọn tiêu chuẩn hiệu quả
+ Tổng thời gian đi đi trên mạng là nhỏ nhất
+ Tổng cốn sinh ra là nhỏ nhất
+ Chi phí bằng tiền là nhỏ nhất
- Đặt thông số hình học
- Các thông số tính toán
Vc: vận tốc đi trên tuyến AC
Vn: ----------------- nhánh OC Vc > Vn
Q1 – N1 : Khối lượng vận chuyển Q1 đổi sang lưu lượng xe N1
Q2 – N2 : Khối lượng vận chuyển Q2 đổi sang lưu lượng xe N2
Công thức đổi
Ni= ai.Qγ.β.gi.T
ai: tỉ trọng của loại xe thứ i
ai= gi.pig1.p1+g2.p2++gn.pn
gi.pi loại hàng hóa mà xe thứ I đảm nhận
gi: tải trọng loại xe thứ i
Pi: tỉ trọng loại xe thứ i
Q: khối lượng vận chuyển
γ: Hệ số lợi dụng tải trọng của xe
T: số ngày trong năm
β = 0.7 – 0.8 ( thông thường) Nếu 1 chiều β = 0.5 nếu 2 chiều β = 1
N = ∑Ni
N= 100.Qγ.β.T(g1.p1+g2.p2++gn.pn)
Thời gian xe đi trên mạng:
T= LV.N
Tổng thời gian xe đi trên mạng: T = TAO + TOC + TOB
T= LA-xvcN1+LC2+ x2vnN1+N2+LB+xvcN2
T ---> min
ӘTӘx=0
ӘTӘx=-N1vc+xLC2+ x2.N1+N2vn+N2vc
N1 vc - N2vc=xLC2+ x2.N1+N2vn
xLC2+ x2=N1- N2N1+ N2.vnvc
cosβ=N1- N2N1+ N2.vnvcβ =>β
- Dựng hình:
C1: Từ C kẻ đường vuông góc với AB, dựng góc α, tia thứ 2 của góc α cắ cạnh AB tại vị trí điểm O
C
α
H
O
A
B
C2: Nối AC, sau đó dựng 1 cung tròn nhìn đoạn AC một góc bằng 1800 – β, cung tròn này cắt AB tại O
1800 – β
C
O
B
A
QAB --> NAB
2. Nguyên lý phân luồng
B
QAC --> NAC
O
a. Đặt vấn đề
A
×
C
b. Chọn tiêu chí hiệu quả
Tổng thời gian đi trên mạng là nhỏ nhất
c. Giải quyết vấn đề
Chuyển từ khối lượng vận chuyển Q sang lưu lượng xe N.
LB
Giả sử tuyến Ax trục chính qua A
B
N = 0
NAB
×
β
×
A
O
H
x
Lx
x
LA - x
- Đặt thông số hình học
- Đặt các số liệu tính toán
T = TAO + TOx + TOB à min
T= LA-xvcNAB+LB+xvcNBx+LB2+ x2vnNAB+NBx
NBx = 0
ӘTӘx=0
ӘTӘx=-NABvc+xLB2+ x2.NABvn
cosβ=xLB2+ x2=vnvc
β
Ly
x’
LA – x’
A
y
H
O
β’
Lc
C
T = TAO + TOy + TOB à min
T= LA-x'v'cNAC+LC+x'v'cNCy+LC2+ x'2v'nNAC+NCy
NCy = 0
ӘTӘx'=0
ӘTӘx=-NACv'c+x'LC2+ x'2.NACv'n
cosβ'=x'LC2+ x2=v'nv'c
β’
- Dựng hình:
+ Vẽ 1 cung tròn qua A và B nhìn cung AB dưới 1 góc 1800 - β
+ Vẽ 1 cung tròn qua A và C nhìn cung AC dưới 1 góc 1800 – β’
+ 2 cung tròn này sẽ cắt nhau tại 1 điểm. Đó là điểm O
3. Nguyên lý điểm nút giao thông
A
C
QB - NAC
QC - NAB
O
QA – NCB
B
b. Tiêu chí hiệu quả
Tổng thời gian đi trên mạng là nhỏ nhất
A
c. Giải quyết vấn đề
B
C
- Tam giác ví sai
Nhập luồng
A
- => Phân luồng
WC
WB
wA
O
C
B
NAO = NAB + NAC
NBO = NBA + NBC
NCO = NCA + NCB
T = TAO + TBO + TCO à min
tA , tB , tC là vec tơ đơn vị thời gian đi 1km của tất cả lưu lượng xe trên OA, OB, OC
tA= 1vANAO=15.NAO0.294NAO≃0,2.NAO0.7=0.2(NAB+NAC)
tB= 1vBNBO=15.NBO0.294NBO≃0,2.NBO0.7=0.2(NBC+NBA)
tC= 1vCNAO=15.NCO0.294NCO≃0,2.NCO0.7=0.2(NCA+NCB)
V > 5N0,294
T = tA. OA + tB. OB + tC. OC à min
T min khi tA+ tB+tC = 0
Khi tA. tB, tC tạo thành 1 tam giác khép kín => Các góc của tam giác
A
tC
β
γ
α
tB
tA
tC
tB
tA
B
C
P=tA+tB+tC2
tanα2=(P-tA)(P-tB)P(P-tC)
tanβ2=(P-tA)(P-tC)P(P-tB)
tanγ2=(P-tB)(P-tC)P(P-tA)
α, β, γ
wa = 1800 – γ
wb = 1800 – β
wc = 1800 – α
wa + wb + wc = 3600 + 1800 – (α + β + γ) = 3600
- Dựng hình: Dựa vào bảng tính sẵn trên các lưu lượng xe
Câu 19. Trình tự thiết kế mạng lưới đường tối ưu
* Bước 1. Nghiên cứu phân tích tài liệu kết quả điều tra kinh tế kỹ thuật của khu vực quy hoạch
- Nghiên cứu quan hệ vận tải của các điểm kinh tế
- Thu thập số liệu cần thiết để phục vụ cho việc tính toán so sánh
* Bước 2. Thiết kế mạng lưới đường tối ưu lý thuyết dựa vào các nguyên lý thiết kế
* Bước 3. Kết hợp điều chỉnh mạng lưới đường tối ưu lý thuyết
- Kết hợp với mạng lưới đường hiện có, với điều kiện tự nhiên
- Căn cứ vào các hình thức vận tải
* Bước 4. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tương ứng với các giải pháp đề ra ở bước 3
- Khối lượng vận tải
- Xác định lưu lượng xe
- Xác định tiêu chuẩn kỹ thuật cấp hạng của đường
- Các thông số hình học của đường, VĐT
* Bước 5. So sánh lựa chọn và đánh giá các phương án về mặt hiệu quả
- Hiệu quả tài chính
- Hiệu quả kinh tế - xã hôi
Câu 20. Mục đích, yêu cầu, nguyên tắc đánh giá lựa chọn phương án quy hoạch Giao thông
1. Mục đích, yêu cầu, ý nghĩa
- Tiết kiệm chi phí
- Khai thác tối đa năng lực phục vụ của các công trình tuyến đường, đoạn đường
- Dựa trên tính hiệu quả của công trình: hiệu quả tài chính và hiệu quả KT XH
2. Nguyên tắc
- Đánh giá toàn diện và mang tính tổng thể
+ Theo không gian và thời gian
+ Giữa các bộ phận, các chuyên ngành
+ Thống nhất giữa các khu vực
- Xem xét lợi ích KT XH
+ Với các đối tượng tham gia vào dự án: cơ quan quản lý nhà nước, chủ đầu tư, người sử dụng
- Phải phù hợp với các thông lệ quốc tế
+ Phù hợp về huy động và sử dụng các nguồn vốn
+ Sử dụng các phương pháp, các chỉ tiêu đánh giá
Câu 21. Nguyên tắc, ý nghĩa, phương pháp định bước đi của quy hoạch giao thông
1. Mục đích, yêu cầu, ý nghĩa
- Tiết kiệm chi phí
- Khai thác tối đa năng lực phục vụ của các công trình tuyến đường, đoạn đường
- Dựa trên tính hiệu quả của công trình: hiệu quả tài chính và hiệu quả KT XH
2. Nguyên tắc
- Đánh giá toàn diện và mang tính tổng thể
+ Theo không gian và thời gian
+ Giữa các bộ phận, các chuyên ngành
+ Thống nhất giữa các khu vực
- Xem xét lợi ích KT XH
+ Với các đối tượng tham gia vào dự án: cơ quan quản lý nhà nước, chủ đầu tư, người sử dụng
- Phải phù hợp với các thông lệ quốc tế
+ Phù hợp về huy động và sử dụng các nguồn vốn
+ Sử dụng các phương pháp, các chỉ tiêu đánh giá
3. Phương pháp định bước đi của quy hoạch giao thông
- Dựa theo tiêu chí tính chi phí quy đổi về thời điểm đầu
+ Nếu xây dựng làm 1 đợt
CqdI=K0+t=0nCt1(1+i)t
K0: VĐT xây dựng quy đổi làm 1 đợt
Ct: chi phí khai thác năm thứ t
+ Nếu xây dựng làm 2 đợt
CqdII=K0+t=0t1Ct1(1+i)t+K11(1+i)t1+t=t1tnCt1(1+i)t
+ Nếu xây dựng làm 3 đợt:
CqdIII=K0+t=0t1Ct1(1+i)t+K11(1+i)t1+t=t1t2Ct1(1+i)t+K21(1+i)t2+t=t2tnCt1(1+i)t
Chọn phương án quy hoạch có Cqd à min
MỤC LỤC
Câu 1. Những chỉ tiêu và những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành GTVT1
Câu 2. Ý nghĩa, mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc, phân loại điều tra kinh tế...4
Câu 3. Tổ chức đoàn điều tra5
Câu 4. Phương pháp điều tra6
Câu 5. Nội dung điều tra: tự nhiên – kinh tế xã hội, ngành công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải, lâm nghiệp..7
Câu 6. Khái niệm và phân loại khu vực hấp dẫn11
Câu 7. Phương pháp xác định khu vực hấp dẫn (phương pháp biểu đồ, phương pháp phân tích, phương pháp biểu đồ - phân tích) 13
Câu 8. Một số nhược điểm của phương pháp biểu đồ xác định khu vực hấp dẫn...15
Câu 9. Căn cứ, yêu cầu, trình tự quy hoạch GTVT17
Câu 10. Nhóm chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa GTVT với trình độ phát triển và hoạt động của nền KTQD. ..18
Câu 11. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động toàn ngành và từng chuyên ngành GTVT....18
Câu 12. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiện trạng cơ sở vật chất từng chuyên ngành vận tải..19
Câu 13. Nguyên tắc, ý nghĩa dự báo khối lượng vận chuyển..19
Câu 14. Trình tự dự báo nhu cầu vận chuyển hàng hóa.20
Câu 15. Phương pháp dự báo khối lượng vận chuyển (Phương pháp thống kê, phương pháp tương tự, phương pháp hệ số vận chuyển) .....20
Câu 16. Các nhân tố ảnh hưởng và tính quy luật hình thành luồng khách hàng....22
Câu 17. Các phương pháp điều tra, các chỉ tiêu nghiên cứu và mô hình vận chuyển hành khách22
Câu 18. Các nguyên lý thiết kế mạng lưới đường tối ưu (nguyên lý nhập luồng, nguyên lý phân luồng, nguyên lý điểm nút giao thông) ....26
Câu 19. Trình tự thiết kế mạng lưới đường tối ưu..31
Câu 20. Mục đích, yêu cầu, nguyên tắc đánh giá lựa chọn phương án quy hoạch Giao thông...31
Câu 21. Nguyên tắc, ý nghĩa, phương pháp định bước đi của quy hoạch giao thông..32
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dieu_tra_quy_hoach_4684.doc