Bài báo này chú trọng vào thiết kế và phân tích lý thuyết điều khiển thông minh cho cánh tay
robot n khâu bao gồm động lực học cơ cấu truyền động để đạt được sự bám đuổi vị trí với độ chính
xác cao. Ban đầu, mô hình động lực học của cánh tay robot n khâu bao gồm động lực học cơ cấu
truyền động được giới thiêu. Mặc dù rất khó để thiết kế một sơ đồ điều khiển dựa trên mô hình phù
hợp, ví dụ như nhiễu ngoài, sự thay đổi các tham số và lực ma sát. Để đối phó với vấn đề này, một
hệ thống điều khiển mạng neural thích nghi (ANNC) được nghiên cứu để điều khiển vị trí khớp của
cánh tay robot n khâu bao gồm động lực học cơ cấu truyền động. Trong sơ đồ điều khiển này, một
mạng neural ba lớp (NN) được sử dụng đóng vai trò chính và luật điều chỉnh thích nghi các tham
số mạng được đưa ra dựa trên định lý ổn định Lyapunov để đảm bảo mạng hội tụ và thực thi điều
khiển ổn định. Ưu điểm của sơ đồ điều khiển mô hình tự do này không những đặc tính bám đuổi vị
trí ổn định được đảm bảo mà còn thông tin hệ thống không biết. Kết quả mô phỏng được đưa ra để
kiểm chứng hiệu quả của phương pháp ANNC đề xuất.
15 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Điều khiển bám đuổi mạng neural thích nghi cho cánh tay robot bao gồm động lực học cơ cấu truyền động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
am số vượt ra ngoài giá trị ràng
buộc trong (44).
Hệ thống điều khiển PD dựa trên thiết kế
mô hình tự do được đưa ra các đáp ứng có thể
so sánh để biểu thị đặc tính của hệ thống ANNC.
Các đáp ứng mô phỏng của vị trí khớp, sai số
bám đuổi, và điện áp điều khiển được miêu tả
như hình 9(a), (b), (c), (d) và (e), (f). Từ kết quả
mô phỏng thấy rằng đặc tính bám đuổi cải thiện
đáng kể và hiện tượng chattering giảm nhiều.
Bây giờ, hệ thống điều khiển đề xuất được
mô tả như hình 3 được áp dụng để điều khiển
Tạp chí Đại học Công nghiệp
27
cánh tay robot để so sánh. Các kết quả mô
phỏng của đáp ứng vị trí khớp, sai số bám đuổi
và điện áp điều khiển được mô tả tương ứng
như trong hình 10(a), (b), (c), (d) và (e), (f). Do
tất cả các tham số của mạng neural được khởi
tạo ban đầu ước lượng sơ bộ, sai số bám đuổi
từng bước giảm dần thông qua quá trình huấn
luyện trực tuyến bất chấp có hoặc không có tồn
tại thành phần không chắc chắn. Hơn nữa đặc
tính điều khiển bền vững của hệ thống ANNC
cả trong trường hợp có mặt của ma sát khớp, các
tham số thay đổi và nhiễu ngoài. So sánh kết
quả mô phỏng này với hệ thống CTC, RFLC và
PD, điện áp điều khiển của hệ thống đề xuất
ANNC có sai số nhỏ và không có hiện tượng
chattering.
0 5 10 15 20
-2
-1
0
1
2
Thoi gian(s)
V
i t
ri
cu
a
kh
op
1
(
ra
d)
0 5 10 15 20
-4
-2
0
2
4
Thoi gian(s)
V
i t
ri
cu
a
kh
op
2
(
ra
d)
(a) (b)
0 5 10 15 20
-1
-0.5
0
0.5
Thoi gian(s)
S
ai
s
o
cu
a
kh
op
1
(r
ad
)
0 5 10 15 20
-1
-0.5
0
0.5
Thoi gian(s)
S
ai
s
o
cu
a
kh
op
2
(r
ad
)
(c) (d)
0 5 10 15 20
-200
-100
0
100
200
Thoi gian(s)
D
ie
n
ap
c
ap
c
ho
d
on
g
co
1
(V
)
0 5 10 15 20
-40
-20
0
20
40
Thoi gian(s)
D
ie
n
ap
c
ho
d
on
g
co
2
(V
)
(e) (f)
Hình 7. Đáp ứng vị trí, sai số bám đuổi và điện áp điều khiển của hệ thống điều khiển CTC tương
ứng khớp 1 và 2.
Điều khiển bám đuổi mạng neural
28
0 5 10 15 20
-2
-1
0
1
2
Thoi gian(s)
V
i t
ri
cu
a
kh
op
1
(
ra
d)
0 5 10 15 20
-1.5
-1
-0.5
0
0.5
1
Thoi gian(s)
V
i t
ri
cu
a
kh
op
2
(
ra
d)
(a) (b)
0 5 10 15 20
-0.2
-0.1
0
0.1
0.2
Thoi gian(s)
S
ai
s
o
cu
a
kh
op
1
(r
ad
)
0 5 10 15 20
-0.2
-0.1
0
0.1
0.2
Thoi gian(s)
S
ai
s
o
cu
a
kh
op
2
(r
ad
)
(c) (d)
0 5 10 15 20
-50
0
50
Thoi gian(s)
D
ie
n
ap
c
ap
c
ho
d
on
g
co
1
(V
)
0 5 10 15 20
-50
0
50
Thoi gian(s)
D
ie
n
ap
c
ap
c
ho
d
on
g
co
1
(V
)
(e) (f)
Hình 8. Đáp ứng vị trí, sai số bám đuổi và điện áp điều khiển của hệ thống điều khiển RFLC tương
ứng khớp 1 và 2.
Tạp chí Đại học Công nghiệp
29
0 5 10 15 20
-2
-1
0
1
2
Thoi gian(s)
V
i t
ri
cu
a
kh
op
1
(
ra
d)
Mong muon Thuc
0 5 10 15 20
-2
-1
0
1
2
Thoi gian(s)
V
i t
ri
cu
a
kh
op
2
(
ra
d)
Mong muon Thuc
(a) (b)
0 5 10 15 20
-0.2
-0.1
0
0.1
0.2
Thoi gian(s)
S
ai
s
o
cu
a
kh
op
1
(r
ad
)
0 5 10 15 20
-0.2
-0.1
0
0.1
0.2
Thoi gian(s)
S
ai
s
o
cu
a
kh
op
2
(r
ad
)
(c) (d)
0 5 10 15 20
-200
-100
0
100
200
Thoi gian(s)
D
ie
n
ap
c
ap
c
ho
d
on
g
co
1
(V
)
0 5 10 15 20
-40
-20
0
20
40
Thoi gian(s)
D
ie
n
ap
c
ho
d
on
g
co
2
(V
)
(e) (f)
Hình 9. Đáp ứng vị trí, sai số bám đuổi và điện áp điều khiển của hệ thống điều khiển PD
tương ứng khớp 1 và 2.
Điều khiển bám đuổi mạng neural
30
0 5 10 15 20
-2
-1
0
1
2
Thoi gian(s)
V
i t
ri
cu
a
kh
op
1
(
ra
d)
Mong muon Thuc
0 5 10 15 20
-2
-1
0
1
2
Thoi gian(s)
V
i t
ri
cu
a
kh
op
2
(
ra
d)
data1 data2
(a) (b)
0 5 10 15 20
-0.2
-0.1
0
0.1
0.2
Thoi gian(s)
S
ai
s
o
cu
a
kh
op
1
(r
ad
)
0 5 10 15 20
-0.2
-0.1
0
0.1
0.2
Thoi gian(s)
S
ai
s
o
cu
a
kh
op
2
(r
ad
)
(c) (d)
0 5 10 15 20
-50
0
50
Thoi gian(s)
D
ie
n
ap
c
ap
c
ho
d
on
g
co
1
(V
)
0 5 10 15 20
-10
-5
0
5
10
Thoi gian(s)
D
ie
n
ap
c
ho
d
on
g
co
2
(V
)
(e) (f)
Hình 10. Đáp ứng vị trí, sai số bám đuổi và điện áp điều khiển của hệ thống điều khiển
ANNC tương ứng khớp 1 và 2.
Tạp chí Đại học Công nghiệp
31
VI. KẾT LUẬN
Nghiên cứu này đã ứng dụng thành công
ANNC để điều khiển vị trí khớp của cánh tay
robot hai khâu bao gồm động lực học cơ cấu
truyền động để đạt được điều khiển vị trí mong
muốn. Tất cả động lực học hệ thống có thể
không biết hoặc hoàn toàn không là hằng số.
Mạng neural được sử dụng để bù sự không chắc
chắn của hệ thống. Tất cả luật học thích nghi
trong hệ thống ANNC được đưa ra theo cảm
nhận định lý Lyapunov để mạng hội tụ và ổn
định hệ thống bám đuổi của hệ thống điều khiển
vòng kín được đảm bảo có hoặc không có xảy ra
thành phần không chắc chắn. Kết quả mô phỏng
của cánh tay robot hai khâu bao gồm động lực
học cơ cấu truyền động thông qua sự có mặt của
các bộ điều khiển khác nhau bao gồm điều
khiển CTC, RFLC và PD cũng được áp dụng
trong nghiên cứu này để so sánh và hiển thị khả
năng hấp dẫn của hệ thống điều khiển đề xuất.
Theo kết quả được mô tả như hình 7-10, đặc
tính điều khiển bám đuổi vị trí mong muốn của
hệ thống ANNC có thể được kiểm soát chặt chẽ
theo đường cong tham chiếu cho trước dưới sự
thay đổi rộng của nhiễu. Cái chính của nghiên
cứu này là xây dựng hệ thống điều khiển thông
minh đơn giản và khá hiệu quả không biết động
lực học của đối tượng trong khi đó vẫn đảm bảo
hội tụ và sự ổn định bám đuỗi của hệ thống
vòng kín. Hệ thống ANNC cũng có thể ứng
dụng cho hệ thống khác như robot di động, hệ
thống AC servo
PHỤ LỤC
Định nghĩa sai số bám đuỗi )(~ tq và hàm
mục tiêu )(te
)()()(~ tqtqtq d −= (40)
)(~)(~)(~)( tqKtqKtqte ba ++= (41)
Xem xét cánh tay robot n khâu mô tả bởi
(13), nếu luật điều khiển được đưa ra như (42)
và hệ số điều khiển của luật điều khiển được
thiết kế như (43) và (44), thì hội tụ của sai số
bám đuỗi và ổn định của hệ thống RFLC có thể
được đảm bảo.
)sgn(),,()~( 00 ekqqqHqqKeMU rddfl ++++= ∗∗
(42)
)sgn()sgn(10
T
d qeMK
−∗= (43)
br dk = (44)
Trong đó )(ysign kí hiệu hàm dấu của mỗi
phần tử trong vectơ y, e và q~ được mô tả ở (40),
(41). Thành phần 'd được coi như là toàn bộ
động lực học không chắc chắn. Do đó, giới hạn
của toàn bộ động lực học không chắc chắn giả
sử cho như sau, nghĩa là bdd ≤' , trong đó ⋅
kí hiệu Euclidean norm, và db là hằng số dương
cho trước.
Chứng minh: định nghĩa hàm Lyapunov như sau:
eMeL Tfl
∗= 02
1 . (45)
Từ (13) và (42) chúng ta có
[ ]'10 )sgn(~ dekMqke rc −−−= −∗ . (46)
Vi phân (45) và sử dụng (43), (44) và (46)
chúng ta kết luận rằng
[ ][ ]
0~
~)~sgn()sgn(
))(sgn(~)~sgn()sgn(
)sgn(
)sgn(~)~sgn()sgn(
)sgn(~)~sgn()sgn(
)sgn(
~)~sgn()sgn(
11
'
'
'
'
1
00
0
≤−=
−≤
−−−=
+
−−≤
+−−=
−−
−=
=
∑∑
==
−∗∗
∗
n
i
i
n
i
i
TT
b
TTT
T
b
TTT
T
b
TTT
T
b
T
TT
TT
fl
qe
qqee
ddeeqqee
dee
deeqqee
dedeeqqee
dedee
qqeMMe
eMeL
(47)
Theo định lý ổn định Lyapunov [7], [9], thực thi
điều khiển ổn định của hệ thống RFLC có thể
được đảm bảo.
Điều khiển bám đuổi mạng neural
32
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Jinzhu Peng, Yaonan Wang, Wei Sun, Yan Liu, “A neural network sliding mode controller with
application to robotic manipulator,” IEEE Conf. Int. Control, vol. 1, pp. 2101-2105, Apr. 2000.
[2] B.K. Yoo and W.C Ham, “Adaptive control of robot manipulator using fuzzy compensator,”
IEEE Trans. Ind. Electron., vol. 8, no. 2, pp. 186-199, Apr. 2000.
[3] Shuzhi S. Ge, “Adaptive neural network control of robot manipulator in task space,” IEEE
Trans. Ind. Electron., vol. 44, no. 6, pp. 746-752, Apr. 1997.
[4] B.S. Chen, H.J. Uang, and C.S. Tseng, “Robust tracking enhancement of robot systems
including motor dynamics: A fuzzy-based dynamic game approach,” IEEE Trans. Fuzzy syst.,
vol. 11, no. 4, pp. 538-552, Nov. 1998.
[5] Rong-Jong Wai, Po-Chen Chen, “Robust Neural-Fuzzy-Network control for robot manipulator
including actuator dynamics,” IEEE Trans. Ind. Electron., vol. 53, no. 4, pp. 1328-1349, Aug.
2006.
[6] R.J. Schilling, Fundamentals of Robotics: Analysis and control. Hoboken, NJ: Prentice-Hall,
1998.
[7] J.J.E. Slotime and W. Li, Applied Nonlinear Control. Hoboken, NJ: Prentice-Hall, 1991.
[8] R. Murray, G. Goodwin, “Adaptive computed torque control for rigid link manipulators,” Syst.
Cont. 10 (4) (1988) 9-16.
[9] H. K. Khalil, Nonlinear Systems. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall, 1996.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dieu_khien_bam_duoi_mang_neural_thich_nghi_cho_canh_tay_robo.pdf