1.Tính tất yếu của việc điều chỉnh
- Mỗi trẻ khiếm thính có những đặc điểm khác nhau về khả năng nhận thức, kỹ năng xã hội, nhu cầu, sở thích .
- Các phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức các hoạt động trong quá trình dạy học được quy định bởi mối tương quan giữa nội dung kiến thức,kỹ năng cần hình thành và đặc điểm khuyết tật của trẻ
- Hoạt động chỉ có hiệu quả khi trẻ hứng thú, tích cực tham gia
21 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Điều chỉnh phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức giáo dục phù hợp với trẻ khiếm thính mầm non, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN BĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIÁO DỤC PHÙ HỢP VỚI TRẺ KHIẾM THÍNH MẦM NON BÀI 1: TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức1.Tính tất yếu của việc điều chỉnh - Mỗi trẻ khiếm thính có những đặc điểm khác nhau về khả năng nhận thức, kỹ năng xã hội, nhu cầu, sở thích ... - Các phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức các hoạt động trong quá trình dạy học được quy định bởi mối tương quan giữa nội dung kiến thức,kỹ năng cần hình thành và đặc điểm khuyết tật của trẻ - Hoạt động chỉ có hiệu quả khi trẻ hứng thú, tích cực tham gia 2. Mục tiêu của việc điều chỉnh phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chứcĐáp ứng mục tiêu giáo dục đặc biệt và đặc điểm riêng của trẻ (dạng tật, cấu trúc tổn thương, nhu cầu, động cơ): - Trẻ phát triển tối đa năng lực còn lại và tiềm năng của cá nhân - Bù đắp những lệch lạc về tinh thần, các biến dạng do tổn thương khởi phát gây ra 3. Một số điểm cần lưu ý khi điều chỉnh phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức 2.1. Việc điều chỉnh phải thật sự cần thiết - Trẻ khiếm thính và trẻ các trẻ khác có thể tham gia vào các hoạt động trên cơ sở các mục tiêu đề ra? - Trẻ khiếm thính có thể đạt được mục tiêu đề ra khi tham gia hoạt động với lớp? - Trẻ khiếm thính có thể tham gia hoàn toàn vào các hoạt động theo mục tiêu chung đề ra? - Trẻ khiếm thính có thể theo được chương trình chung của lớp không? 2.2. Sự thích ứng giữa cách trẻ hoạt động và cách tổ chức hoạt động của giáo viên Tương tác của giáo viên phù hợp với động cơ và nhu cầu chủ đạo của lứa tuổi - Hài nhi: thỏa mãn nhu cầu tình cảm, vận động khám phá – Phát triển các chức năng bàn tay, kỹ năng bắt chước, giao tiếp tình cảm, kích thích phát âm. - Ấu nhi: thỏa mãn nhu cầu nhận biết thuộc tính và công dụng đồ vật, làm giàu kinh nghiệm cảm tính, sử dụng vật thế, lĩnh hội ngôn ngữ, hình thành “cái tôi” - Mẫu giáo: tương tác định hướng theo các quan hệ xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu được thừa nhận thành tích, hình thành các năng lực nhận thức, sáng tạo, tính chủ định, độc lập, tự ý thức BÀI 2: ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Mục tiêu bài học:- Trình bày được mục tiêu của việc điều chỉnh phương pháp giáo dục- Phân tích được điểm mạnh và yếu của các phương pháp trong quá trình giáo dục trẻ khiếm thính mầm non - Điều chỉnh các phương pháp giáo dục - Đọc tài liệu, thu thập thông tin- Thảo luận nhóm, trình bày; đánh giá phần trình bày của các nhóm khác.I. Khái niệmPhương pháp giáo dục (hay còn gọi là phương pháp dạy học, phương pháp giảng dạy, giáo dục học, sư phạm) là cách thức sử dụng các nguồn lực trong giáo dục như giáo viên, trường lớp, dụng cụ học tập, các phương tiện vật chất để giáo dục người học. Thảo luận nhóm và lập dàn ý về điểm mạnh và yếu của các phương pháp trong quá trình giáo dục trẻ khiếm thính mầm non II. Các phương pháp giáo dục 1.1. Phương pháp trực quan - Trực quan trình bày - Trực quan làm mẫu 1.2. Phương pháp sử dụng lời nói - Chỉ dẫn - Câu hỏi - Đọc/kể chuyện 1.3. Phương pháp thực hành - Trò chơi - Hoạt động hát múa - Hoạt động tạo hìnhIII. Điều chỉnh các phương pháp 1. Phương pháp trực quan1.1. Trực quan trình bày - Nhìn thấy rõ vật mẫu, sự chuyển động của vật mẫu - Được thao tác với vật mẫu1.2. Trực quan làm mẫu - Chia hành động thành từng thao tác nhỏ - Làm mẫu từng động tác nhỏ - Trẻ tiếp nhận mẫu bằng tất cả các giác quan (Kết hợp đồng thời làm mẫu, chỉ dẫn bằng lời, xúc giác)2. Phương pháp sử dụng lời nói 2.1. Chỉ dẫn - Kèm theo với trực quan làm mẫu - Phi ngôn ngữ và ngôn ngữ - Chỉ dẫn từng phần 2.2. Câu hỏi - Câu hỏi cụ thể, ngắn gọn, dễ hiểu * Sao chép-gợi nhớ (Giúp trẻ chú ý đối tượng đang tri giác hoặc nhớ lại đối tượng đã tri giác) * Nhận thức sao chép (Giúp trẻ diễn đạt hiểu biết thuộc tính, công dụng của đồ vật) - Số lượng câu hỏi không quá nhiều - Tránh câu hỏi mang tính áp đặt 2.3. Kể chuyện, đọc thơ - Không đặt nặng việc trẻ hiểu tác phẩm văn học - Phải kết hợp với trực quan (tranh minh họa, rối, chữ hình vẽ - tài liệu 6, tr. 128 - 139)3. Phương pháp thực hành3.1. Trò chơi - Hoạt động chơi phong phú, hấp dẫn, phù hợp với trẻ - Trẻ được sử dụng đồ chơi theo nhiều phương án khác nhau - Được sử dụng như phương pháp điều chỉnh đón trước, dự phòng, tái thiết biến đổi giúp trẻ theo kịp giờ học chung cả lớp3.2. Hát múa - Hát múa độc lập - Hát múa kèm theo trò chơi - Hát đồng ca kết hợp vận động 3.3. Tạo hìnhVẽNặnXé/cắt dánLắp rápXếp que/hạt- Nặn dánBài tập nhómSưu tầm một số bài tập hoặc trò chơi luyện kỹ năng nghe/ngôn ngữ lời nói cho trẻ khiếm thính MN (Ít nhất 5 bài tập hoặc trò chơi/ nhóm)Chuẩn bị cho bài học tiếp theoTìm hiểu về các phương tiện và hình thức tổ chức giáo dục trẻ mầm non, khiếm thính mầm non
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c_thy_gddb7_bai_1_chng_2_phan_2_1207.ppt