Giáo dục thẩm mỹ trong những nội dung quan trọng của giáo dục toàn diện đối với thế hệ trẻ, và là việc cần phải tiến hành một cách nghiêm túc từ tuổi mẫu giáo.
Có thể coi trẻ mẫu giáo là thời kỳ “hoàng kim” của giáo dục thẩm mỹ. Ở lứa tuổi này, tâm hồn trẻ rất nhạy cảm dễ xúc động đối với con người và cảnh vật xung quanh, trí tưởng tượng của trẻ bay bổng và phong phú. Do vậy, năng khiếu nghệ thuật và cũng thường được nảy sinh từ lứa tuổi này.
Khi nó đến giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo, ta thường coi đó là nhiệm vụ của trường mầm non với các “tiết học” tạo hình, múa hát, đóng kịch mà hầu như ít người chú ý đến một trong những nhà giáo dục chủ yếu nhất và tuyệt vời nhất – đó chính là gia đình. Sự cảm nhận đầu tiên, rực rỡ nhất, ấn tượng nhất về vẻ đẹp được bắt nguồn từ thẩm mỹ của cha mẹ từ mối quan hệ giao tiếp - ứng xử tốt đẹp trong gia đình, đây là điều kiện quan trọng nhất để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.
16 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Điều chỉnh nội dung giáo dục phát triển thẩm mỹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 5. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸMục tiêu: - Phân tích được đặc điểm phát triển thẩm mỹ của trẻ khiếm thính mầm non - Trình bày được mục tiêu giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ khiếm thính mầm non - Xác định được các nội dung phát triển thẩm mỹ cho trẻ khiếm thính mầm non - Điều chỉnh nội dung phát triển thẩm mỹ dựa trên chương trình giáo dục mầm non - Làm việc nhóm, tìm thông tin mới; đoc tài liệu, tổng hợp thông tin, lập dàn ý... Giáo dục thẩm mỹ trong những nội dung quan trọng của giáo dục toàn diện đối với thế hệ trẻ, và là việc cần phải tiến hành một cách nghiêm túc từ tuổi mẫu giáo.Có thể coi trẻ mẫu giáo là thời kỳ “hoàng kim” của giáo dục thẩm mỹ. Ở lứa tuổi này, tâm hồn trẻ rất nhạy cảm dễ xúc động đối với con người và cảnh vật xung quanh, trí tưởng tượng của trẻ bay bổng và phong phú. Do vậy, năng khiếu nghệ thuật và cũng thường được nảy sinh từ lứa tuổi này.Khi nó đến giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo, ta thường coi đó là nhiệm vụ của trường mầm non với các “tiết học” tạo hình, múa hát, đóng kịch mà hầu như ít người chú ý đến một trong những nhà giáo dục chủ yếu nhất và tuyệt vời nhất – đó chính là gia đình. Sự cảm nhận đầu tiên, rực rỡ nhất, ấn tượng nhất về vẻ đẹp được bắt nguồn từ thẩm mỹ của cha mẹ từ mối quan hệ giao tiếp - ứng xử tốt đẹp trong gia đình, đây là điều kiện quan trọng nhất để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ. I. Các khái niệm 1. Thẩm mỹ: là sự cảm thụ và hiểu biết về cái đẹp 2. Giáo dục thẩm mỹ: là quá trình hoạt động của nhà giáo dục và người học nhằm hình thành ở người học những quan hệ và hiểu biết đúng đắn đối với hiện thực và nghệ thuật, tạo khả năng sáng tạo ra cái đẹp trong lao động và cuộc sống, góp phần hình thành nhân cách người học. II. Đặc điểm phát triển thẩm mỹ của trẻ khiếm thính mầm non1.Theo quy luật chung - Nhận thức, bày tỏ thái độ đối với con người, sự vật xung quanh bằng những xúc cảm thẩm mỹ - Thời kỳ phát triển mạnh của tình cảm thẩm mỹ, đạo đức2. Đặc điểm phát triển thẩm mỹ của trẻ khiếm thính mầm non- Ngôn ngữ/giao tiếp hạn chế _ ảnh hưởng đến việc hình thành, phát triển các mối quan hệ- Nghe kém/không nghe được âm thanh ảnh hưởng đến việc cảm nhận và các kỹ năng trong hoạt động âm nhạc của trẻ khiếm thính mầm non - Vốn kinh nghiệm hạn chế ảnh hưởng đến khả năng tưởng tượng, sáng tạo trong hoạt động tạo hình II. Mục tiêu giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ khiếm thính mầm non1.Mục tiêu chung: Bước đầu hình thành vàphát triển ở trẻ: - Khả năng cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật. - Khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình. - Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật.2. Mục tiêu giáo dục điều chỉnh - Phát triển tri giác thính giác (thanh điệu, nhịp điệu) - Phát triển tri giác của các giác quan bù trừ (nhìn, vận động) - Trị liệu những rối loạn xúc cảm, tình cảm ở trẻ - Hình thành xúc cảm, tình cảm tích cực ở trẻ _ phương tiện cơ bản cho GD thẩm mỹIII. Điều chỉnh nội dung phát triển thẩm mỹ phù hợp với trẻ khiếm thính mầm non1. Nhà trẻ1.1. Phát triển cảm xúc thẩm mỹ thông qua các hoạt động âm nhạc1.2. Phát triển cảm xúc thẩm mỹ thông qua các hoạt động tạo hình2. Mẫu giáo - Cảm nhận và thể hiện cảm xúc - Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc và tạo hình-Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc và tạo hình)Bài tập cá nhân(Thực tế lễ hội 20.11 tại MN6 – Q3ĐC: 113 Võ Thị Sáu)Nội dung các hoạt động - Trẻ làm gì? Làm như thế nào? - Qua đó trẻ học/phát triển được gì?2. Cá nhân học được gì qua thực tế?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c_thy_bi_5_8569.ppt