Các mạch điện tử được tạo nên từ sự kết nối các linh kiện điện tử với nhau bao gồm hai loại linh kiện chính là linh kiện thụ động và linh kiện tích cực trong đó phần lớn là các linh kiện thụ động. Do đó muốn phân tích nguyên lí hoạt động, thiết kế mạch, kiểm tra trong sửa chữa cần phải hiểu rõ cấu tạo, nguyên lí hoạt động của các linh kiện điện tử, trong đó trước hết là các linh kiện điện tử thụ động.
25 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Điện tử cơ bản - Bài 3: Linh kiện thụ động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Bài giảng lý thuyết: BÀI 3: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG GVTH: TỐNG VĂN NGỌCTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM-SINGAPOREKHOA ĐIỆN TỬMôn : ĐIỆN TỬ CƠ BẢNBài 3: LINH KIỆN THỤ ĐỘNGDẫn nhập******************************************************************************************* Các mạch điện tử được tạo nên từ sự kết nối các linh kiện điện tử với nhau bao gồm hai loại linh kiện chính là linh kiện thụ động và linh kiện tích cực trong đó phần lớn là các linh kiện thụ động. Do đó muốn phân tích nguyên lí hoạt động, thiết kế mạch, kiểm tra trong sửa chữa cần phải hiểu rõ cấu tạo, nguyên lí hoạt động của các linh kiện điện tử, trong đó trước hết là các linh kiện điện tử thụ động.I. Điện trở1.1 Khái niệm điện trởa. Điện trở: là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.Điện trở của dây dẫn : Điện trở của dây dẫn phụ thộc vào chất liệu, độ dài và tiết diện của dây. được tính theo công thức sau: R = ρ.L / S ρ là điện trở suất phụ thuộc vào chất liệu L là chiều dài dây dẫn S là tiết diện dây dẫn R là điện trở đơn vị là Ohm I. Điện trở1.1 Khái niệm điện trởb. Linh kiện trở: - Điện trở là một trong những linh kiện điện tử dùng trong các mạch điện tử để đạt các giá trị dòng điện và điện áp theo yêu cầu của mạch.- Điện trở tác dụng trên mạch điện 1 chiều (DC) và xoay chiều(AC). I. Điện trở1.2 Cấu tạo các loại điện trởHình 1.2: Hình dạng điện trởI. Điện trở1.2 phân loại điện trởTa phân loại theo cấu tạo: Điện trở hợp chất Carbon: bột carbon trộn chất cách điện, keo kết dính, ép lại có 2 đầu dâyĐặc điểm:+ Rẻ tiền+ Không ổn định, độ chính xác thấp, tạp âm caoGiá trị trở: từ 10Ω - hàng chục MΩ. công suất từ 1/4 W tới vài W. I. Điện trở1.2 phân loại điện trởTa phân loại theo đặc tính kỹ thuật:Điện trở thường : Điện trở thường là các điện trở có công suất nhỏ từ 0,125W đến 0,5W Điện trở công suất : Là các điện trở có công suất lớn hơn từ 1W, 2W, 5W, 10W. Điện trở sứ, điện trở nhiệt : Là cách gọi khác của các điện trở công suất , điện trở này có vỏ bọc sứ, khi hoạt động chúng toả nhiệt. I. Điện trở1.2 Cấu tạo các loại điện trởTa phân loại theo cấu tạo: b. Điện trở màng carbonGồm một lớp chuẩn xác màng cacbon bao quanh một ống phủ gốm mỏng.Màng carbon tạo nên trị số điện trởđiện trở được bao bằng một lớp keo êpôxi, hoặc lớp gốm. Dùng phổ biến trong các máy tăng âm, thu thanh, trị số từ 1 - hàng chục MΩ. P=1/8 W hàng chục W; có tính ổn định cao, tạp âm nhỏ, nhưng có nhược điểm là dễ vỡ. I. Điện trở1.2 Cấu tạo các loại điện trởTa phân loại theo cấu tạo: c.Điện trở dây quấn - Điện trở là ống hình trụ bằng gốm cách điện, quấn dây kim loại có điện trở suất cao, hệ số nhiệt nhỏ như constantan mangani. Dây điện trở có thể tráng men, hoặc không ,có thể quấn các vòng sát nhau hoặc quấn theo những rãnh trên thân ống. - Do điện trở dây quấn gồm nhiều vòng dây nên có một trị số điện cảm. Đặc điểm- Ưu điểm:bền, chính xác, chịu nhiệt cao nên công suất tiêu tán lớn ,mức tạp âm nhỏ. Tuy nhiên, điện trở loại này có giá thành cao.I. Điện trở1.2 Cấu tạo các loại điện trởTa phân loại theo cấu tạo: c.Điện trở dây quấn - Điện trở màng kim loại được chế tạo theo cách kết lắng màng niken-crôm trên thân gốm chất lượng cao, có xẻ rảnh hình xoắn ốc, hai đầu được lắp dây nối và thân được phủ một lớp sơn. - Đặc điểm:+Ổn định hơn điện trở carbon nhưng giá thành đắt gấp khoảng 4 lần. Công suất danh định khoảng 1/10W trở lên. +Điện trở loại 1/2 W trở lên, dung sai 1% và điện áp cực đại 200 V.I. Điện trở1.3 Đơn vị điện trở và cách đọc trị số điện trởKý hiệu và đơn vị điện trởKý hiệuĐơn vị điện trở là Ω (Ohm) , KΩ , MΩ 1KΩ = 1000 Ω 1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω Ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý. I. Điện trở1.3 Đơn vị điện trở và cách đọc trị số điện trở b.Cách đọc trị số điện trởMàu sắc Giá trị Mầu sắc Giá trị Đen0Xanh lá 5Nâu1Xanh lơ 6Đỏ2Tím 7Cam3Xám 8Vàng4Trắng9 Nhũ vàng -1 Nhũ bạc -2Bảng Quy ước mầu Quốc tế I. Điện trở1.3 Đơn vị điện trở và cách đọc trị số điện trở b.Cách đọc trị số điện trởCách đọc trị số điện trở 4 vòng mầuVòng số 4 là vòng ở cuối luôn luôn có mầu nhũ vàng hay nhũ bạc, đây là vòng chỉ sai số của điện trở. Vòng số 1, tiếp theo đến vòng số 2, số 3 Vòng số 1 và vòng số 2 là hàng chục và hàng đơn vị .- Vòng số 3 là bội số của cơ số 10. Trị số = (vòng 1)(vòng 2) x 10 ( mũ vòng 3) Có thể tính vòng số 3 là số con số không "0“. Mầu nhũ chỉ có ở vòng sai số hoặc vòng số 3, - nếu vòng số 3 là nhũ thì số mũ của cơ số 10 là số âmI. Điện trở1.3 Đơn vị điện trở và cách đọc trị số điện trở b.Cách đọc trị số điện trởCách đọc trị số điện trở 5 vòng mầu( điện trở chính xác)- Tương tự cách đọc trị số của trở 4 vòng mầu nhưng ở đây vòng số 4 là bội số của cơ số 10, vòng số 1, số 2, số 3 lần lượt là hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị. Trị số = (vòng 1)(vòng 2)(vòng 3) x 10 ( mũ vòng 4) - Có thể tính vòng số 4 là số con số không "0" thêm vào. I. Điện trở1.4 Tính toán trong điện trở a. Công suất điện trở - Bản thân điện trở tiêu thụ công suất P = U . I = U2 / R = I2.R - Thông thường người ta lắp điện trở vào mạch có công suất danh định > = 2 lần công suất mà nó sẽ tiêu thụ. I. Điện trở1.4 Tính toán trong điện trở b. cách mắc điện trở Điện trở mắc nối tiếp: Cách này dùng để tăng trị số của điện trở trên mạch điện. Theo công thức: Rtđ = R1 + R2 + .. + Rn Rtd: Điện trở tương đương của mạch điệnI. Điện trở1.4 Tính toán trong điện trở b. cách mắc điện trở Điện trở mắc nối tiếp: Cách này dùng để tăng trị số của điện trở trên mạch điện. Theo công thức: Rtđ = R1 + R2 + .. + Rn Rtd: Điện trở tương đương của mạch điệnI. Điện trở1.4 Tính toán trong điện trở b. cách mắc điện trở Điện trở mắc nối tiếp: Cách này dùng để tăng trị số của điện trở trên mạch điện. Theo công thức: Rtđ = R1 + R2 + .. + Rn Rtd: Điện trở tương đương của mạch điệnI. Điện trở1.4 Tính toán trong điện trở b. cách mắc điện trở Điện trở mắc song song: Cách này dùng để giảm trị số điện trở trên mạch điện. I. Điện trở1.4 Tính toán trong điện trở b. cách mắc điện trở Điện trở mắc hỗn hợp: làm tối ưu trị số điện trởVí dụ: nếu ta cần một điện trở 9K ta có thể mắc 2 điện trở 15K song song sau đó mắc nối tiếp với điện trở 1,5K . I. Điện trở1.5 Ứng dụng của điện trở a. Khống chế dòng điện qua tải Ví dụ: có một bóng đèn 9V, nhưng ta chỉ có nguồn 12V, ta có thể đấu nối tiếp bóng đèn với điện trở để sụt áp bớt 3V trên điện trở. Như hình trên ta có thể tính được trị số và công suất của điện trở cho phù hợp như sau: Bóng đèn có điện áp 9V và công xuất 2W vậy dòng tiêu thụ là I = P / U = (2 / 9 ) = Ampe đó cũng chính là dòng điện đi qua điện trở. - Vì nguồn là 12V, bóng đèn 9V nên cần sụt áp trên R là 3V vậy ta suy ra điện trở cần tìm là R = U/ I = 3 / (2/9) = 27 / 2 = 13,5 Ω - Công suất tiêu thụ trên điện trở là : P = U.I = 3.(2/9) = 6/9 W vì vậy ta phải dùng điện trở có công suất P > 6/9 W I. Điện trở1.5 Ứng dụng của điện trở b.Mắc cầu phân áp Để có được một điện áp theo ý muốn từ một điện áp cho trước - Từ nguồn 12V ở trên thông qua cầu phân áp R1 và R2 ta lấy ra điện áp U1, áp U1 phụ thuộc vào giá trị hai điện trở R1 và R2.theo công thức . U1 / U = R1 / (R1 + R2) => U1 = U.R1(R1 + R2) Thay đổi giá trị R1 hoặc R2 ta sẽ thu được điện áp U1 theo ý muốnI. Điện trở1.5 Ứng dụng của điện trở c. phân cực cho bóng bán dẫn(transistor) I. Điện trở1.6. Biến trở Biến trở dùng để thay đổi giá trị của điện trở, qua đó thay đổi được sự cản trở điện trên mạch điện.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_2_negative_components_7507.pptx