Khái niệm
2. Các loại nghiên cứu dịch tễ học sử dụng trong
dinh dưỡng
3. Giám sát dinh dưỡng
39 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Dịch tễ học về dinh dưỡng các phương pháp nc trong dinh dưỡng cộng đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DỊCH TỄ HỌC VỀ DINH DƢỠNG
CÁC PHƢƠNG PHÁP NC TRONG
DINH DƢỠNG CỘNG ĐỒNG
ThS.BS. Đoàn Thị Ánh Tuyết
NỘI DUNG
1. Khái niệm
2. Các loại nghiên cứu dịch tễ học sử dụng trong
dinh dưỡng
3. Giám sát dinh dưỡng
MỤC TIÊU
1. Phân biệt được khái niệm dịch tễ học và dịch tễ
học dinh dưỡng.
2. Trình bày được các phương pháp nghiên cứu áp
dụng trong dinh dưỡng học.
3. Phân tích được ưu khuyết điểm của các phương
pháp dịch tễ học trong dinh dưỡng.
4. Trình bày được định nghĩa của giám sát dinh
dưỡng.
DỊCH TỄ HỌC
(EPIDEMIOLOGY)
ĐỊNH NGHĨA
Khảo sát:
- Sự phân bố
- Các yếu tố quyết định
- Tình trạng/ biến cố liên quan sức khỏe
- Cộng đồng dân cư chuyên biệt
Áp dụng:
- Kết quả
- Kiểm soát các vấn đề sức khỏe
VÍ DỤ DỊCH TỄ HỌC
Khảo sát:
Sự phân bố:
Tỷ lệ Streptococcus nhóm B âm đạo – trực tràng trên
thai kỳ sanh non và một số yếu tố liên quan.
Các yếu tố quyết định:
VD: Tìm mối tương quan giữa việc tiêu thụ thuốc lá với
bệnh lý về phổi
Tình trạng/ biến cố liên quan sức khỏe:
Tình trạng rối loạn lipid máu ở trẻ béo phì 6-10 tuổi tại
một số trường tiểu học của HN năm 2012
VÍ DỤ DỊCH TỄ HỌC (TT)
Áp dụng:
Kết quả:
1. Đánh giá điều trị dị dạng mạch máu bẩm sinh ở
người lớn trong 6 năm (2005-2010)
2. Phục hồi chức năng khớp gối sau tái tạo dây chằng
chéo trước và dây chằng chéo sau qua nội soi.
Kiểm soát các vấn đề sức khỏe:
Gia tăng thời gian ngủ có liên quan đến việc giảm tình
trạng béo phì ở trẻ vị thành niên có thời gian ngủ ít?
Ý NGHĨA
Bệnh lý, tử vong
Tình trạng sức khỏe tích cực
Biện pháp cải thiện sức khỏe
- DTH mô tả – vấn đề sức khỏe
- DTH phân tích – yếu tố quyết định
- DTH can thiệp – kiểm soát vấn đề sức khỏe
ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
DÂN SỐ NGƢỜI
DỊCH TỄ HỌC DINH DƢỠNG
(NUTRITIONAL EPIDEMIOLOGY)
NHÁNH DTH
KHẢO SÁT:
- Yếu tố quyết định đưa đến bệnh tật
- Liên quan đến dinh dưỡng
ĐỊNH NGHĨA
Ăn uống có thể ảnh hưởng đến tình
trạng sức khỏe con người
QUAN ĐIỂM
CÁC VÍ DỤ VỀ DTH DINH DƢỠNG
Yếu tố quyết định đưa đến bệnh tật
Đặc điểm nhân trắc của người VN mắc bệnh ĐTĐ type 2
và Hội Chứng Chuyển Hóa.
Mối tương quan giữa mật độ xương của người ăn chay và
không ăn chay tại TPHCM.
Liên quan đến dinh dưỡng
1. Tình trạng dinh dưỡng và mối liên quan với tập quán
nuôi dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc sán chay tại Thái
Nguyên.
2. Khảo sát tình hình ô nhiễm thức ăn đường phố và các
yếu tố liên quan tại TP.CHM từ 2008-2010.
3. Chất chống oxy hóa trong một số loại rau gia vị của Việt
Nam.
CÁC VÍ DỤ VỀ DTH DINH DƢỠNG (TT)
LƢỢNG
CHẤT DINH
DƢỠNG
MỐI LIÊN
QUAN GIỮA
DD VỚI SK
HIỆU QUẢ
CHƢƠNG
TRÌNH CAN
THIỆP
VẤN ĐỀ DD
CỘNG
ĐỒNG
CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
DTH DINH DƢỠNG
CÁC PHƢƠNG PHÁP
DỊCH TỄ HỌC TRONG
DINH DƢỠNG
NC SINH THÁI HỌC (NC TƢƠNG QUAN)
ECOLOGICAL STUDIES
Đối tƣợng: quần thể - dân số
Các chỉ số: MLQ giữa DD và SK của các quần thể
Đơn vị phân tích: nhóm người chung 1 số đặc điểm DSố - XH
Phân bố của các
loại bệnh
Mức độ nguy cơ
của nhóm quần
thể khác nhau
Gene
Môi
trƣờng
Ý NGHĨA
• Bức tranh DTH
• Bước đầu tìm nguyên nhân
VÍ DỤ NC SINH THÁI
ƢU ĐIỂM
- Ít tốn kém
- Khảo sát mối liên quan theo thời gian
- Nhiều yếu tố gây nhiễu - khảo sát cùng lúc nhiều yếu tố
- NC không thê ̉ được thực hiện một cách độc lập
- Chứng minh mối liên quan nhân-quả yếu nhất
NHƢỢC ĐIỂM
NC SINH THÁI HỌC (tt)
NGHIÊN CỨU CẮT NGANG –
ĐÁNH GIÁ XU HƢỚNG
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
So sánh trong
cùng một thời
điểm
Tỉ suất hiện mắc bệnh
Tìm mối liên quan
Mô tả đặc điểm DS
KAP
Quản lý
Đƣa giả thuyết
VÍ DỤ NC CẮT NGANG
NHƢỢC ĐIỂM
- Không kết luận được nhân quả
- Diễn giải dễ mắc sai lầm
- Sai số do nhớ lại
- Sai số do không khảo sát được những trường hợp
đã tử vong loại khỏi NC (Neyman’s bias)
NC CẮT NGANG (tt)
NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG
Nhóm bệnh
(BN K)
Nhóm chứng
(BN không K)
Hỏi Bệnh sử
Rút ra kết
luận
So sánh bệnh sử
Hỏi Bệnh sử
ĐẶC ĐIỂM CẦN LƢU Ý
Tìm nhóm bệnh và nhóm chứng thích hợp
Dân số đủ lớn và đủ ca bệnh để NC
Đối tượng tham gia phải tiếp xúc đa dạng với YTNC
Phương pháp xác định tiếp xúc YTNC tương tự nhau
của 2 nhóm
Nhóm người tham gia không được biết trước thông tin
phỏng vấn hay khám LS
NC BỆNH CHỨNG (tt)
VÍ DỤ NC BỆNH CHỨNG
CÓ
CÓ
KHÔNG
KHÔNG
BỆNH
CHỨNG
Nồng độ đồng
trong huyết thanh UNG THƢ
5000 công
nhân sx
điện thoại
1993
133
241
ƢU ĐIỂM
- NCTương đối nhanh
- Ít tốn kém
- Bệnh hiếm, vấn đề SK ít gặp
- Không khảo sát được tiếp xúc với nguy cơ hiếm gặp
- Không chứng minh được tiếp xúc YTNC xảy ra trước
bệnh
NHƢỢC ĐIỂM
NC BỆNH CHỨNG (tt)
NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ
Nhóm có tiếp
xúc (HTL)
Nhóm không
tiếp xúc (K HTL)
Theo
dõi theo
TG
So sánh
kết quả
Theo
dõi theo
TG
HAI LOẠI NC ĐOÀN HỆ
TIỀN
CỨU
HỒI
CỨU (lịch sử)
Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ
Chứng minh cơ chế bệnh sinh
Nghiên cứu tiến trình của bệnh
Sự cải thiện của bệnh qua điều trị
VÍ DỤ NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ
117,000 nữ ĐD
không bị K và
BMV
Tìm hiểu các YT
quyết định trong
bệnh TM ở PN Tuyển và
đánh giá
yếu tố
TX ban
đầu
BÉO PHÌ
BÌNH
THƢỜNG
So sánh
tần suất
biến cố
TM
THEO DÕI
NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ (TT)
NHƢỢC ĐIỂM
ƢU ĐIỂM
- Thông tin chính xác
- Ít sai lệch hơn
- Phát hiện thêm nhiều hậu quả
- Độ mạnh của mối liên quan
- Tốn kém
- Mất thời gian
- Không hiệu quả khi nghiên cứu bệnh hiếm
- Khó theo dõi BN
CÁC NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM
Đối tƣợng: cá nhân, nhóm
Gồm 3 mức:
- Thử nghiệm lâm sàng: trên người -> xác định tính an toàn
và hiệu quả của điều trị
- Thử nghiệm thực địa
- Thử nghiệm cộng đồng
CÁC ĐẶC TÍNH CỦA NC THỬ NGHIỆM
Ưu việt nhất Kiểm soát nghiêm ngặt
ít yếu tố nhiễu
NGẪU NHIÊN MÙ ĐÔI
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA NGHIÊN CỨU
THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG
GIÁM SÁT
DINH DƢỠNG
(NUTRITIONAL SURVEILLANCE)
ĐỊNH NGHĨA GIÁM SÁT DINH DƢỠNG
Quá trình theo dõi liên tục
Mục đích: cung cấp số liệu hiện có về tình trạng
DD cộng đồng và các yếu tố ảnh hưởng
Hỗ trợ: chính sách, kế hoạch, sản xuất, đề ra
quyết định thích hợp
Nhằm: cải thiện tình trạng dinh dưỡng của nhân
dân
DÂN SỐ
SỐ LIỆU
PHÂN TÍCH
KIẾN NGHỊ
KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN
QUÁ TRÌNH GIÁM SÁT DINH DƢỠNG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nutritional_epidemiologyqg_2015_sent_3943.pdf