Nước Ý nằm trên bán đảo Apennin, giáp với Phá, Thụy Sĩ, Áo, Slovenina và Croatia.
Lãnh thổ được bao bọc bởi các biển Liguri, tyrrhen, Địa Trung Hải, Ionia và adriatic.
Thuộc về Ý còn có vài đảo ở Địa Trung Hải và biển Tyrrhen, lớn nhất trong số đó là
Sicilia và Sardinnia.
6 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1680 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Địa lí tự nhiên Nước Ý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
NƯỚC Ý
Nước Ý nằm trên bán đảo Apennin, giáp với Phá, Thụy Sĩ, Áo, Slovenina và Croatia.Lãnh thổ được bao bọc bởi các biển Liguri, tyrrhen, Địa Trung Hải, Ionia và adriatic.Thuộc về Ý còn có vài đảo ở Địa Trung Hải và biển Tyrrhen, lớn nhất trong số đó làSicilia và Sardinnia.
Núi chiếm phần lớn đất nước, dãy Alpes ở tận cùng phía bắc, Apennin chạy ngangqua toàn bộ bán đảo cùng tên và ở phía nam là khối núi lửa. Bình nguyên phì nhiêubazan Lombardi nằm ở phía nam dãy Alpes, chạy dọc theo đó là dòng sông Po lớnnhất nước. Đa phần là các thành phố lớn đều được phân bố ở đây. Ý, đặc biệt làmiền nam của đất nước, là vùng hoạt động địa chấn. Một vài núi lửa đang hoạt
động ( Etna, vesuvius)
Phần lớn lãnh thổ đất nước có khí hậu á nhiệt đới Địa Trung Hải, mùa hè khô vànóng, mùa đông mưu dịu. Mặc dù diện tích đất canh tác không lớn, nhưng điềukiện khí hậu thuận lợi, định sẵn sự phát triển mạnh của sản xuất nông nghiệp( cam , nho, ôliu, dầu ôliu) – trước Thế chiến thứ hai đây là cơ sở kinh tế của đấtnước. Sau chiến tranh, tiềm năng công nghiệp ở phía bắc phát triển vùn vụt, tạo
điều kiện cho đấr nước gia nhập vào 10 nước đứng đầu kinh tế của thế giới. Sựphát triển du lịch quốc tế cũng có ảnh hưởng không nhỏ. Mỗi năm hàng trăm triệudu khách đến thăm đất nước Ý – đó chính là lịch sử.
Theo truyền thuyết, Enei – người anh hùng xứ Troa đã vượt biển đến đất Ý và
đánh bại quân đội của người Italia, thiết lập thành phố Lavinia. Dòng dõi của ông làRem và Romul đã xây dựng Rim. Người Hy Lạp và Etrusc ( dân tộc sống ở các vùngbắc Ý ngày nay) có ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển nền văn minh La Mã cổ
đại. Vài hoàng đế La Mã đã từng là người Etrusc ( nổi tiếng trong số đó là Seriv Tuli)trong thời của ông, một bức tường thành đã được xây quanh 7 ngọn đồi La Mã).Năm 510 TCN ở La Mã đã diễn ra cuộc đảo chính, kết quả là triều đình bị lật đổ,thay vào đó là nước cộng hòa quý tộc, vực thẳm giữa giới quý tộc và bình dân thựctế càng sâu hơn. Đến cuối thế kỷ thứ 5 TCN, La Mã đã chiếm những lãnh thổ rộnglớn miền bắc nước Ý, khống chế toàn bộ các thành phố của Ý.
Giai đoạn tiếp theo của lịch sử La Mã là vượt ra ngoài phạm vi bán đảo Apennin vàphát triển nhanh chóng các lãnh địa. Trong quá trình của cuộc chiến tranh Punis( thế kỷ thứ 2 TCN) La Mã chiếm Sicilia, nam Tây Ban Nha và các vùng đất ở Bắc
Phi. Vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN, La Mã chiếm Macedonia và Hy Lạp, xâm nhập TiểuÁ. Mặc dù chịu chi phí chiến tranh khổng lồ, nhưng quốc gia giàu lên một cáchhuyền thoại, trong nước xuất hiện rất nhiều nô lệ. Bắt đầu thịnh vượng, đủ loạinghệ thuật mang đậm nét truyền thống Hy Lạp. Lúc đó nhân dân các nước bị chinhphục không phải lúc nào cũng hòa nhã với chính quyền La Mã, ngay cả nô lệ ở tại Ývẫn thường nổi dậy. Cuộc nổi dậy lớn nhất của nô lệ là khởi nghĩa của Spartacus( năm 73 – 71 TCN).
Giữa thế kỷ thứ 1 TCN, Gaius Julius cae – star chiếm Gaule, sau đó đánh bại kẻ cạnhtranh của mình là Pompei và trở thành hoàng đế La Mã, nhưng ông bị những kẻmưu phản giết vào năm 44 TCN. Kế vị ông là người cháu Octavian ( về sau có tướcdanh là Augustus), tức là « được các thánh làm cho vẻ vang ». Như vậy quá trìnhtập trung quyền lực vào tay một người đã kết thúc một cách logic. Trong thời đạicủa Augustus, đế quốc La Mã thịnh vượng, nghệ thuật phát triển mạnh. Sau khi ôngmất ( năm 14 TCN) La Mã và các tỉnh tiếp tục phát triển. Thủ đô ngập trong xa xỉ,khắp nơi kể cả ở các tỉnh, xây dựng những cầu, đường tuyệt đẹp, công dân La Mã
được công nhận là những hoàn toàn tự do của đế quốc.
Tuy nhiên, vào lúc đó đã xuất hiện những triệu chứng đầu tiên của căn bệnh nguyhiểm đế quốc, cuối cùng dẫn đến sự diệt vong. Thay Augustus là Tiberius, một thủlĩnh không được lòng mọi người lắm. Về sau càng tệ hơn. Lên nắm chính quyền làCaligula dở khùng ( biệt danh triều đình và quần thần đặt theo tính cách của từngvị vua), làm cho tất cảmọi người tức giận chống lại ông. Sau đó Clausius nhunhược cầm quyền, nhưng trong thời của ông đã chinh phục được miền nam nướcAnh. Sau đó Nero trở thành hoàng đế, kẻ đã giết mẹ của mình, đốt cháy thành LaMã và đổ tội cho những tín đồ Cơ đốc. Nero bị lật đổ, thay vào đó Viện nguyên lão
đưa Vespasian lên ngôi hoàng đế, trong thời gian đó tình hình trong nước ổn định.Con của Vespasian là Domisian đã hoàn thành việc chinh phục Anh quốc, nhưng bịgiết do sự tàn ác quá bệnh hoạn. Sau ông, tất cả như đi vào nề nếp. Vào thời củahoàng đế Trajan ( năm 98 – 117) đế quốc đạt đến cực đại tầm cỡ của mình. Adriancải tổ bộmáy quốc gia và củng cố các biên giới của đế quốc. Quan hệ kinh tế giữa
các vùng đế quốc trở nên vững chắc hơn, các trung tâm văn hóa kinh tế của cáctỉnh phát triển vùn vụn.
Đồng thời tại Ý, các thành phố nhỏ trở nên khánh kiệt, đất đai bị bỏ hoang, mâuthuẫn giữa dân nô lệ và tự do lớn lên, ở các vùng xa của đế quốc thường nổ ra cáccuộc khởi nghĩa càng ngày càng khó đàn áp. Từ năm 180 đến 284 Viện nguyên lãophê duyệt 27 hoàng đế, thêm một vài người lên cầm quyền nhờ quân đội ( cáchoàng đế quân phiệt). Tình hình được chỉnh đốn khá hơn vào thời của Diocletian( năm 284 – 305), người đã hủy bỏ những quyền cộng hòa cuối cùng và một bướctiến đầu tiên, nhưng rất quan trọng, đến việc phân chia đế quốc thành phần đôngvà tây. Hoàng đế Constantin dời đô từ La Mã đến Vizantium trên bờ Bắc Hải, sau đólấy tên mình đặt cho thành phố này.
Các bộ lạc Đức và những bộ lạc khác ở phía bắc lập tức lợi dụng sự yếu ớt của đếquốc phía tây. Năm 410 người Goth dưới sự lãnh đạo của Alarich đã đánh bại LaMã. Các tỉnh phía tây lần lượt trở thành đất của người Goth, Langobard, Francv.v…Năm 476 Odoacr từ bộ lạc Skir lật đổ hoàng đế La Mã cuối cùng là Romul ( tụcdanh gọi theo sựmỉa mai ác nghiệt của số phận là Augustus).
Cuối thế kỷ thứ 5, người German hoàn toàn kiểm soát đất nước, một thời gian ngắnquyền lực lãnh thổ chuyển về Vizanti, nhưng năm 572 người xứ Lombardi nắmphần trội hơn. 200 năm sau, bán đảo Apennin trở thành một bộ phận dưới quyềncai trị của Charles Đại đế. Thế kỷ thứ 9, người Ả Rập – Sarasin chinh phục đảoSicilia, dần dần họ thâu tóm miền nam của bán đảo. Thế kỷ thứ 11, người Normandchiếm Sicilia. Ở phía bắc thời kỳ hỗn loạn lâu dài kết thúc vào năm 962, khi chiếmxong Lombardi, Otto ( Otton) I, người Đức đăng quang ở La Mã.
Vào đầu thế kỷ 12 phía bắc đất nước tồn tại vài thành phố - quốc gia độc lập( Venice, Florence, v.v…)Một phần trong đó ủng hộ giáo hoàng, phần khác – lại ủnghộ hoàng đế. Năm 1167, thành lập liên minh Lombardi, liên minh của các thànhphố và ảnh hưởng của chúng phát triển. Tần lớp thương nhân phát triển vùn vụt
kèm theo sự phát triển của văn hóa và nghệ thuật và cực điểm là vào cuối thế kỷ 13,
đầu 14. Bắt đầu thời phục hưng Ý, Dante, Petrarch, Boccaccio, Cellini, Michelangelo,Raphael, Leonardo da Vinci – Đó là danh sách còn thiếu rất nhiều những nhà sángtạo vĩ đại của thời đại phi thường này. Cần phải đánh giá đầy đủ về giáo hoàng vànhững dòng họ nổi tiếng nhưMedici, những người đã thúc đẩy sự phát triển toàndiện của nền văn hóa.
Đến cuối thế kỷ 15, một vài lãnh thổ ở Apennin trở thành mục tiêu tham vọng củaPháp, Tây Ban Nha và Áo ( năm 1494). Kết quả là triều đại Habsburg Tây Ban Nhagiành được thắng lợi trong cuộc tranh chấp này ( năm 1713 họ bị nhánh triều đìnhÁo lật đổ). Đến năm 1544 Charles I, vua Tây Ban Nha ( ông cũng là Charles V,hoàng đế của La Ma thần thánh), bắt đầu cai trị Sicilia, napolis và Milan, chỉ lãnh
địa của giáo hoàng ởmiền trung Ý là còn độc lập và vẫn có thế lực khá lớn. Cácthành phố - quốc gia phía bắc dần dần mất hết độc lập kinh tế và sau đó là mấtquyền chính trị.
Năm 1796, thành lập vương quốc Ý. Rome và Venice gia nhập vào đó sau 9 năm,phần lớn là nhờ cuộc chiến tranh Bảy tuần ( năm 1866) và cuộc chiến tranh Pháp –Phổ 9 ( năm 1870 – 1871). Năm 1871, Rome trở thành thủ đô. Giai đoạn cuối thếkỷ 19 được đánh dấu bằng những cuộc xâm chiếm lãnh thổ ở Bắc Phi. Năm 1882,trong thời vua Umberto I, Ý gia nhập vào cái gọi là Liên minh ba nước ( với Đức vàÁo). Nhưng sau khi bắt đầu Thế chiến thứ nhất, đất nước này tuyên bố trung lập vàgần cuối chiến tranh thì dứt khoát liên kết với những kẻ thù của các nước đồngminh của mình cách đây không lâu.
Các vấn đề về kinh tế và xã hội sau chiến tranh trở thành nguyên nhân chính phânchia gay gắt xã hội Ý thành phái tả và phái hữu. Năm 1922, Benito Mussolini, cách
đây không lâu là người theo chủ nghĩa xã hội, nay tự nhận mình là người theo chủnghĩa phát xít, trở thành thủ tướng nước Ý, không đạt được những thành công lớntrên các chiến trường châu Âu, phải nhường lại tất cả thuộc địa của mình ở châuÂu, phải nhường lại tất cả thuộc địa của mình ở châu Phi, và năm 1943 dân cho
Anh đảo Sicilia. Vua Victor Emmanuel cho Mussolini về vườn, bắt giam Mussolinivà giao cho nguyên soái Pietro Badolio thành lập chính phủmới. Cuối năm 1943, Ýtuyên chiến với Đức. Sau khi chiến tranh kết thúc vào năm 1946, Ý trở thành nướccộng hòa.
Tên gọi: Nước Cộng hòa Ý. Diện tích. 301.302km2. Dân số ( năm 1999)
57.534.000 người. Các ngôn ngữ chính, tiếng Ý, Đức, Pháp, Slovenia. Tín
ngưỡng chính. Thiên chúa giáo. Nguyên thủ quốc gia. Tổng thống. Quyền lập
hiến. Nghị viện hai viện. Đơn vị hành chính. 20 vùng gồm 94 tỉnh. Rom
( 2.791.350 người) - thủ đô, thành phố lớn nhất, trung tâm công nghiệp, chính
trị và văn hóa quan trọng nhất, nằm ở phía tây của miền trung đất nước, trên
sông Tibre, cách bờ biển Tyrrhen 25km. Hệ thống tiền tệ. 1lia Ý = 100
centezimo.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- di_a_li_tu_nhien_nuo_c_y__0515.pdf