Địa chất thi công - Xây dựng móng nông ở dưới nước

Xây dựng móng nông khi có n-ớ -ớc mặt phải dùng

vòng vây đểchắn đất vàn-ớ -ớc. Vòng vây có

nhiều loại: bằng đất, cọc ván gỗ, cọc ván thép,

thùng chụp,.tuỳtheo từng tr-ờng hợp cụ thểmà

áp dụng loại nào cho phùhợp sao cho đảm bảo

các yêu cầu sâu đây:

?Cấu tạo đơn giản, dễ thi công, thi công

nhanh, sửdụng đ-ợ đ-ợc nhiều lần.

?Chắn n-ớ -ớc vàđất tốt, ít thu hẹp dòng chảy.

?Sửdụng vật liệu địa ph-ơ -ơng, phùhợp với điều

kiện thi công.

?Đủc-ờng độvàđảm bảo độổn định.

?Chiều cao vòng vây

pdf41 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Địa chất thi công - Xây dựng móng nông ở dưới nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xây dựng móng nông ở d−ới n−ớc ƒ Xây dựng móng nông khi có n−ớc mặt phải dùng vòng vây để chắn đất vμ n−ớc. Vòng vây có nhiều loại: bằng đất, cọc ván gỗ, cọc ván thép, thùng chụp,...tuỳ theo từng tr−ờng hợp cụ thể mμ áp dụng loại nμo cho phù hợp sao cho đảm bảo các yêu cầu sâu đây: ™Cấu tạo đơn giản, dễ thi công, thi công nhanh, sử dụng đ−ợc nhiều lần. ™Chắn n−ớc vμ đất tốt, ít thu hẹp dòng chảy. ™Sử dụng vật liệu địa ph−ơng, phù hợp với điều kiện thi công. ™Đủ c−ờng độ vμ đảm bảo độ ổn định. ™Chiều cao vòng vây cao hơn MNTC tối thiểu 0.5-1m. 1. Vòng vây đất: ƒ Phạm vi sử dụng: ™ Đất ở đáy sông ổn định, ít thấm không có hiện t−ợng cát chảy. ™ Mực n−ớc không sâu lắm ≤2m, vận tốc n−ớc v ≤0.5m/s. ™ Th−ờng áp dụng móng trụ gần bờ. ƒ Cấu tạo: Móng 1 : 2 ữ 1 : 3 1.5ữ2m 1:1 ữ 1:1.5 ≥ 0 . 7 m ≥ 1m ≥ 0 . 7 m 1:3 0.5 m 1 : 3 ữ 1 : 5 Lõi đất sét Đất ít thấm 1:1 ữ 1:1.51 : 1 . 5 ữ 1 : 2 Gia cố taluy ™Bề rộng mặt trên vòng vây không <1m, đỉnh vòng vây cao hơn MNTC ít nhất 0.7m ™Ta luy phía ngoμi có độ dốc không >1:2, phía trong không >1:1. Nếu v≤0.1m/s thì không cần gia cố ta luy; nếu lớn hơn thì gia cố bằng lớp đá hộc, đá cuội, vải dầu, lát cỏ, bao tải đất với độ dốc 1:1.15ữ1:2. 2 1 ≥ 0 . 7 m 21 ™Chân ta luy phía trong cách hố móng tối thiểu 1m, nếu không phải tính toán gia cố hố móng cụ thể. ™Vòng vây đất có thể đ−ợc đắp bằng cát, á cát, á sét nhẹ (thμnh phần sét không > 20%); không nên dùng đất sét vμ sét nặng vì rất khó đầm chặt. ™KKhi đắp vòng vây bằng cát thì phải có thêm lõi đất sét chống thấm. Độ dốc ta luy vòng vây đ−ợc quy định theo góc nghỉ tự nhiên của cát ngậm n−ớc, th−ờng rất thoải: 1:3ữ1:5 đối với ta luy ngoμi vμ 1:3 đối với ta luy trong. ƒ Ngoμi ra còn có vòng vây đá hộc, vòng vây bao tải đất. ƒ Tr−ớc khi thi công vòng vây đất, đá nói trên, phải dọn sạch đáy sông, nếu thấy cần thiết phải vét bùn vμ san lấp tại vị trí sẽ thi công. ƒ Khi hút n−ớc hố móng phải hút từ từ để chống xói, chống mất ổn định ở chân vμ tạo nên mμng chắn ở mặt ta luy. ƒ Tính toán vòng vây: ™Việc tính toán vòng vây lμ tính ổn định chống tr−ợt vμ tính cho 1 mét dμi vòng vây: b L1 L B h n z h Lớp không thấm Lớp đất thấm ™Trọng l−ợng của bản thân vòng vây: ™áp lực thuỷ tĩnh: ™áp lực động của n−ớc: ⇒Điều kiện ổn định chống tr−ợt: ™Ngoμi ra phải tính l−ợng n−ớc thấm qua thân vòng vây: oL−u l−ợng thấm qua vòng vây: oL−u l−ợng thấm bổ sung qua nền đất d−ới vòng vây: γ.)..( 2 1 hbBG += nnt hH γ..2 1 2= nnd hg vH γ.. 2 = 5.1. ≥+ dt HH fG L h kq nt 2 . 2 = 11 11 .2 . . Lm zh kq nt= ƒ -u, nh−ợc điểm: ™ Tiện lợi, dễ lμm, rẻ vì cấu tạo đơn giản, không cần thiết bị thi công phức tạp. ™ Khối l−ợng đắp lớn→tốn nhiều công sức vμ cản trở dòng chảy nhiều. 2. Vòng vây hổn hợp đất-gỗ: ƒ Phạm vi sử dụng: ™ Cọc có thể đóng đ−ợc qua lớp đất. ™ Mực n−ớc sâu từ 3-5m, vận tốc n−ớc từ 0.5- 1.5m/s ƒ Cấu tạo: ™ Vòng vây 1 lớp cọc ván: o áp dụng cho mực n−ớc sâu không >3m, v=0.5-1.5m/s oMặt đỉnh vòng vây không <0.5m oChiều sâu hố móng nên đμo sâu tối đa cách đỉnh vòng vây không >4m. oCọc đóng sâu xuống đất không <1-2m. ≥ 0.5m Η ≤ 4 m ≥ 1 ữ 2 m h n ≤ 3 m ≥ 0 . 7 m 1 : 2 ữ 1 : 3 ƒ Vòng vây có 2 lớp cọc ván: ™Loại nμy lμm nhỏ kích th−ớc vòng vây hơn, đất chỉ đắp giữa 2 lớp cọc ván. ™Thông th−ờng lấy b=(0.5-1)hn, nh−ng không < (0.4-0.6)H vμ không < 1.5-2m ™Loại nμy áp dụng cho mực n−ớc không >5m vμ chiều sâu hố móng nên đμo sâu tối đa cách đỉnh vòng vây không >7m. ™Cọc cần đóng sâu xuống đất không <2m. h n ≤ 3 m Η ≤ 7 m ≥ 2 m ≥ 0 . 7 m b b ≥ 1.5 ữ 2m; b ≥ (0.4 ữ 0.6).H b = (0.5 ữ 1).hn ƒ -u nh−ợc điểm: ™ Giảm đ−ợc khối l−ợng đất. ™ ít thu hẹp dòng chảy. ™ Chắn n−ớc tốt. ™ Tốn nhiều gỗ vμ thiết bị thi công. 3. Vòng vây cọc ván thép: ƒ Cọc ván thép th−ờng đ−ợc sử dụng trong các vòng vây hố móng nơi có n−ớc mặt, hố móng sâu vì: ™ Cọc ván thép có c−ờng độ vật liệu cao. ™ Khớp mộng chặt chẽ nên cơ bản ngăn đ−ợc n−ớc thâm nhập. ™ Khả năng đóng sâu hầu hết các loại đất đá. ™ Tạo ra 1 mμng chắn n−ớc ngầm trong các lớp đất thấm. ™ Đảm bảo ổn định khi đμo móng. ™ Diện thi công đơn giản, ít cản trở dòng chảy. ™ Đ−ợc sử dụng nhiều lần. 4. Vòng vây củi gỗ: ƒ Phạm vi sử dụng: ™ Đ−ợc sử dụng khi lòng sông nền đá, cuội sỏi lớn hoặc nền đất nh−ng không có khả năng đóng cọc ván. ™ áp dụng mực n−ớc sâu đến 6m, vận tốc n−ớc v=3m/s vμ có thể chịu đ−ợc mùa m−a lũ. ™ Vòng vây nμy th−ờng tốn nhiều gỗ, đá vμ các vật liệu khác, tốn nhiều nhân lực. Do vậy chỉ nên sử dụng nới có sẵn gỗ tạp vμ không có điều kiện lμm các loại vòng vây khác. ƒ Cấu tạo: ™Đỉnh vòng vây cao hơn MNTC ít nhất 0.7m. ™Chiều rộng b th−ờng lấy (0.5- 0.9)hn, mỗi ngăn từ 2-2.5m ™Cũi gồm các thanh gỗ tròn chồng xít lên nhau hoặc ghép th−a tạo thμnh từng ngăn của vòng vây, trong đó có vμi ngăn có lát đáy; ở mặt ngoμi có thể ốp 1-2 lớp ván gỗ giữa lμ vật liệu chống thấm. Nếu chân cũi bị rỉ n−ớc có thể ngăn chặn bằng các biện pháp sau: h n b Hố móng ≥ 0 . 7 m 1 2 3 Hố móng ≥ 1m b b Đất Đất Đất Đất Đá Đá Đá Đất ĐấtĐất Đất Đá Đá Đá 1 2 oĐổ cát hoặc xếp bao tải đất. oĐổ bêtông d−ới n−ớc, phụt ximăng, bao tải chứa bêtông t−ơi. oĐổ cát nhỏ vμo các ngăn phía ngoμi tạo 1 bức t−ờng dμy chống thấm, ăn sâu xuống đất nền. ™Cũi th−ờng đ−ợc đóng trên bờ hoặc trên 2 phao nổi, vận chuyển ra vị trí vμ đánh chìm bằng cách bỏ đá cân xứng vμo các ngăn bịt đáy (chiếm khoảng 1/4 số khoang), sau khi hạ chìm đến đáy sông vμ điều chỉnh chính xác mới lấp đầy các ngăn còn lại. ƒ Tính toán: ™Kích th−ớc cũi gỗ phải đảm bảo chống tr−ợt: ™Điều kiện đảm bảo cho bất kỳ điểm nμo của đáy cũi không bị nhấc bổng lên khỏi nền lμ: ™Nếu lμ nền đất cũng cần tính thêm c−ờng dộ vμ độ lún của đất d−ới đáy cũi nh− móng nông trên nền thiên nhiên: 5.1. ≥+ dt HH fG 2 . 3 . 6 ndnt hHhHM b G Me += ≤= ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ ±= b e b G 61 2 3σ 5. Vòng vây thùng chụp: ƒ Lμ vòng vây đ−ợc chế tạo sẵn bằng gỗ, thép, bêtông cốt thép, phao,...có độ cao đảm bảo cho đỉnh thùng chụp cao hơn MNTC ít nhất 0.7m ƒ Thùng chụp bằng thép: ™ Th−ờng đ−ợc áp dụng mực n−ớc sâu không >4m. ™ Thùng chụp gồm có các bộ phận cơ bản sau đây: B ≥ 0 . 7 m 0.75 ữ 1 m 0.75 ữ 1 m (0.75 ữ 1).B MNTC (0.75 ữ 1).B Khung chịu lổỷc dính (Khung vμnh đai) Bê tông bịt đáy Đ ádăm Đá hộc Bệ móng Cột chống oVỏ: đ−ợc lắp dựng từ các tấm nhỏ, mỗi tấm th−ờng có chiều rộng 1-3m đ−ợc tổ hợp từ thép tấm vμ thép hình, các tấm liên kết với nhau nhờ mẹ của cọc ván thép hoặc dùng liên kết bulông có đệm roan cao su. oKhung vμnh đai: khung chịu lực chính, đ−ợc tổ hợp từ các loại thép hình. oHệ cọc chống (cọc định vị): có tác dụng giữ cho thùng chụp ổn định, đ−ợc tổ hợp từ các loại thép hình. oLớp đệm: lớp đáy nên dùng đá hộc có kích cỡ 20-40cm, lớp trên mặt dùng hổn hợp đá dăm trộn với cát thô, cát nhỏ để dễ san bằng vμ chống rò rỉ vữa bêtông. ™Cần chú ý khả năng hở chân thùng chụp d−ới n−ớc, có thể dự phòng bằng cách buộc tr−ớc các túi đất sét vμo chân thùng chụp. Ngoμi ra sau khi hạ phải dùng thợ lặn gia cố thêm bên ngoμi bằng cách xếp các túi đựng bêtông hoặc đất sét để bịt kín tất cả khe hở ở chân thùng chụp. ƒ Thùng chụp bằng phao: ™Th−ờng áp dụng khi mực n−ớc sâu không >7m. ™Vòng vây nμy gồm nhiều phao ghép lại, đ−ợc chở nổi ra vị trí thi công vμ hạ xuống bằng bơm n−ớc vμo các ngăn của phao. ™Các khe nối của phao đ−ợc bịt kín bằng các roan cao su nên đảm bảo chống thấm tốt. ™Chân thùng chụp đ−ợc cấu tạo l−ỡi xén cộng với trọng l−ợng của phao, vòng vây sẽ cắm xuống nền tạo ra khả năng ngăn n−ớc ngầm d−ới chân khi hút n−ớc hố móng. Chân xén nμy không đ−ợc chạm vμo cọc xiên của móng. 1 4 4 5 23 5 a. Bố trí thi công lớp bêtông bịt đáy b. Thi công bệ móng 1.ống đổ bêtông 2.Đμi cọc 3.Bêtông bịt đáy 4.Phao KC 5.Chân thùng chụp ™ Sau thi thi công xong, vòng vây đ−ợc lấy lên toμn bộ bằng cách bơm n−ớc trong ngăn ra ngoμi hoặc dùng khí nén. công tác hút n-ớc và đào đất trong hố móng 1. Công tác hút n−ớc: ƒ Quá trình đμo đất cũng nh− trong thời gian xây dựng móng th−ờng phải luôn luôn hút n−ớc. Ngoại trừ các tr−ờng hợp sau mới thi công trong điều kiện ngập n−ớc: ™ Chỉ trong tr−ờng hợp n−ớc thấm vμo quá lớn mμ không có đủ ph−ơng tiện hút cạn n−ớc. ™ Khi có hiện t−ợng cát chảy có nguy cơ lμm giảm độ chặt chẽ vμ c−ờng độ nền đất hoặc gây mất ổn định cho vách hố móng,...khiến không thể hút n−ớc khỏi hố móng. ƒ Tuỳ theo hệ số thấm của đất, độ sâu móng, cao độ mực n−ớc ngầm vμ điều kiện thi công, ta có thể hút n−ớc theo 2 ph−ơng pháp: ™ Hút n−ớc trực tiếp. ™ Hạ mực n−ớc ngầm. Ph−ơng pháp hút trực tiếp: ƒ N−ớc trong hố móng chủ yếu lμ n−ớc ngầm thấm qua vách hoặc đáy hố móng. ƒ L−u l−ợng thấm của n−ớc ngầm gần đúng đ−ợc tính nh− sau: 2 Η ≤ 6 m 5 4 3 6 1 3 4 3 5 8 6 qFQ 6.1= ƒ Nếu l−ợng n−ớc thấm không nhiều Q<0.06 m3/phút có thể dùng thủ công để múc ra ngoμi. Nếu lớn hơn, th−ờng phải dùng máy bơm để hút n−ớc, số l−ợng máy bơm cần thiết: ⇒Cần chú ý rằng chọn công suất máy bơm sao cho phù hợp với đất đáy móng. Nếu đất nhỏ hạt, khi hút mạnh sẽ phá hoại cấu trúc tự nhiên của đất vμ ảnh h−ởng đến công trình xung quanh. ƒ Bố trí máy bơm trong hố móng: ™Th−ờng áp dụng cho độ sâu hút n−ớc giới hạn của máy bơm ≤6m, nếu lớn hơn phải đặt máy bơm trong hố móng trên các giá đặc biệt. Q Qn = ™Khi hút cạn n−ớc vẫn tiếp tục cho máy bơm hoạt động để giải quyết l−ợng n−ớc ngầm liên tục chảy vμo hố móng. ™Để đáy hố móng đ−ợc khô ráo, cần đμo rãnh sát vòng vây vμ có độ dốc đổ về phía các giếng tụ; rãnh vμ giếng đ−ợc bố trí sát vòng vây: o Thμnh vμ đáy giếng nên lót 1 lớp cát hạt lớn hoặc cuội sỏi dμy 15-20cm theo nguyên tắc tầng lọc ng−ợc (cμng gần thμnh giếng hạt cμng lớn), n−ớc trong giếng luôn thấp hơn đáy hố móng 0.2-0.5m o Rãnh có độ sâu 0.3-0.5m, có độ dốc 1-2% → kích th−ớc hố móng phải rộng hơn kích th−ớc móng. ƒ Ph−ơng pháp nμy đơn giản vμ ít tốn kém nh−ng cần đặc biệt thận trọng khi hút n−ớc hố móng đμo bên cạnh các công trình đang sử dụng để tránh sự cố nh− lún sụt, nghiêng lệch,... Ph−ơng pháp hạ mực n−ớc ngầm trong hố móng đμo trần: ƒ Ph−ơng pháp nμy lμ bơm hút n−ớc ngầm qua 1 hệ thống các ống lọc đặc biệt, hạ sâu vμo đất ở chung quanh bờ hố móng. ƒ Khi hút n−ớc, n−ớc ngầm sẽ qua mμng lọc vμ các lỗ ở ống lọc ngoμi rồi đ−ợc hút lên theo ống dẫn vμo 1 hệ đ−ờng ống gọi lμ ống gom đ−ợc bố trí quanh bờ hố móng; ống nμy sẽ nối trực tiếp với 1 hoặc nhiều máy bơm. 1Rr S Δ S h 0 1 . 5 ữ 2 m L H 2 3 a l b 2 3 ƒPh−ơng pháp nμy không phá hoại cấu trúc của đất đáy móng vμ có thể hút mức n−ớc ngầm trong đất đến 25m. ƒ Nó sử dụng rất hiệu quả đối với đất có hạt cỡ nhỏ kể cả bùn nhão vμ phù sa; các hạt cỡ nhỏ không qua đ−ợc ống lọc. Do vậy: ™Loại trừ đ−ợc sự cố bất lợi th−ờng xảy ra trong hố móng khi bơm hút trực tiếp. ™Lμm chặt chẽ thêm cấu trúc của đất ở đáy hố móng vμ vách đμo do không còn tác dụng đẩy nổi của n−ớc, thμnh phần hạt đ−ợc cố kết lại. ƒ Nội dung tính toán gồm: ™Xác định l−u l−ợng n−ớc. ™Chọn máy bơm. ™Xác định số l−ợng ống lọc ™Chiều dμi hạ ống vμ cách bố trí trên mặt bằng. rS Rr Rr H ™Nếu các ống lọc đ−ợc bố trí trên chu vi của hình chữ nhật a vμ b, ta thay thế chu vi đó bằng 1 đ−ờng tròn có bán kinh quy đổi ™Các ống lọc bố trí trên đ−ờng tròn có thể coi nh− 1 giếng có bán kính r. Theo định luật Darcy, ta có l−u l−ợng: → ™Số l−ợng ống lọc đ−ợc tính: π bar .= FIkQ t ..= rlRl SSHkQ r t .. ).2.(. − −= π q Qn ≥ tkSHdq )..(.15 −= π ™ Chiều dμi tối thiểu của ống lọc: 2. Công tác đμo đất: ƒ Công tác đμo đất lμ công việc rất nặng nhọc, nhất lμ khi phải đμo đất trong n−ớc→cần có biện pháp cơ giới vμ bán cơ giới để giảm sức lao động, đẩy mạnh tốc độ thi công vμ tăng hiệu quả kinh tế. ƒ Việc lựa chọn ph−ơng án đμo đất trong hố móng phải liên hệ chặt chẽ với ph−ơng án thiết kế cấu tạo vách chống vμ công tác hút n−ớc. mhSSL oo )25.1( ữ++Δ+= ƒ Các biện pháp đμo đất đảm bảo không phá hoại cấu trúc tự nhiên của đất: ™Nếu dùng máy có công suất lớn phải để lại 1 lớp tối thiểu 5-30cm; đối với khi đμo bằng ph−ơng pháp xói hút thì chiều dμy nμy phải tăng thêm. ™Sau đó dùng thiết bị nhỏ hơn để đμo tiếp nh−ng phải để lại 1 lớp cuối cùng dμy 5-7cm dùng thủ công để sửa sang lại đáy hố móng tr−ớc khi bắt đầu xây dựng móng. ™Đất đμo từ hố móng phải vận chuyển ra xa khỏi phạm vi móng tránh sạt lở ta luy, bất lợi cho vách chống vμ cản trở thi công; chỉ để lại 1 phần đủ để lấp hố móng sau nμy. ƒ Đμo đất bằng máy: ™Loại máy sử dụng phụ thuộc vμo loại đất, kiểu gia cố hố móng, điều kiện vận chuyển,... ™Máy ủi: oHố móng t−ơng đối rộng, đất rời, khô có thể dùng máy ủi trực tiếp đμo vμ vận chuyển đất. oCó thể kết hợp với thang tải, băng chuyền, cần trục, cần vọt,... để vận chuyển đất đá ra khỏi hố móng. ™Máy xúc: oCác máy xúc th−ờng hay đ−ợc sử dụng nhất trong hố móng đμo trần không chống vách. oMáy xúc gμu thuận: 9Th−ờng đ−ợc bố trí ngay bên trong hố móng rộng vμ khô. 9áp lực do trọng l−ợng máy xúc truyền qua xích lên đất khoảng 0.6kg/cm2, nếu sức chịu của đất không đủ thì có thể mở rộng diện tiếp xúc bằng gỗ lót. 9Đất đ−ợc xúc lên ôtô ben hoặc xe goòng đ−ợc bố trí d−ới tầm với của máy xúc. 9Máy nμy đ−ợc sử dụng khi chiều sâu hố móng ≤4.5m oMáy xúc gμu nghịch: 9Th−ờng đ−ợc bố trí trên bờ hố móng để đμo vμ đổ đất→hố móng vẫn có thể bố trí khung chống vμ không cần hút n−ớc. 9Máy nμy chỉ đμo đ−ợc độ sâu có hạn khoảng 4m. 9Nh− máy xúc gμu thuận, loại nμy sử dụng tốt trong tr−ờng hợp đất rời, đất rắn, kể cả đất có lẫn đá tảng, gốc cây, sắt vụn,... oMáy xúc gμu quăng: 9Đ−ợc bố trí lμm việc trên bờ hố móng, phạm vi hoạt động có khả năng mở rộng kích th−ớc hơn so với 2 loại máy xúc trên vμ độ sâu đμo đến 7m; khi thi công móng mố trụ cầu th−ờng sử dụng gμu có dung tích 0.25-0.5m3. 9Do v−ớng dây cáp hoặc xích kéo nên không sử dụng cho hố móng có gia cố vách nh− tr−ờng hợp đối với gμu thuận. ™Gμu ngoạm: oTh−ờng đ−ợc sử dụng đμo đất trong hố móng ở trạng thái ngập n−ớc hoặc khô ráo; sử dụng tốt trong các loại đất rời, đất dính chỉ trừ đất ở trạng thái lỏng lμm giảm năng suất của nó. oVì gμu ngoạm lμ thiết bị đ−ợc treo vμo cần trục, cần cẩu cố định hoặc tự hμnh nên nó có thể hoạt động dễ dμng trong hố móng có khung chống vách miễn lμ phải đủ khoảng không gian cho gμu lμm việc. oTrong xây dựng cầu, th−ờng sử dụng gμu có dung tích 0.5-1m3, có 2 hoặc 4 hμm, độ mở rộng trên bình đồ khoảng 2-2.6m. ƒ Máy hút thuỷ lực: ™Th−ờng đ−ợc sử dụng hiệu quả đối với đất cát, sỏi, cuội; đối với đất sét vμ á sét phải kết hợp thiết bị xói đất. ™Máy hút nμy sử dụng hợp lý trong tr−ờng hợp thi công hố móng có dung tích ≥600m3 vμ chiều sâu khoảng 8-10m. ™Nguyên lý hoạt động: oN−ớc cao áp đ−ợc bơm vμo buồng trong qua 1 khe hở vμnh tròn vμ cuốn hút hổn hợp bùn đất d−ới hố móng lên ống xả vμ dẫn ra ngoμi. Vòi xói đất về ống hút Máy hút thuỷ lực ống xả bùn ống nứơc cao áp ừ Máy bơm đặt trên phao hoặc giμn giáo oBề rộng khe hở có thể điều chỉnh để thích ứng từng loại đất nhằm nâng cao hiệu suất công tác. ƒ Máy hút bằng khí nén: ™Th−ờng đ−ợc sử dụng để thi công hố móng trong tr−ờng hợp đất rời, nhất lμ đất có cỡ hạt khá nhỏ. ống dẫn khí Máy ép khí Giμn giáo ống hút bùn Bùn nổớc ống hút bùn Khí ép ™Nguyên lý hoạt động: oKhông khí ép từ hộp nén của máy vμo trong ống. Đầu trên của ống nối với ống xả bùn đất, đầu d−ới ống nối với đầu hút bùn. oKhi máy lμm việc, khối l−ợng của đất hổn hợp với không khí sẽ nhẹ hơn vμ d−ới áp lực của cột n−ớc trong hố móng hổn hợp đó sẽ bị đẩy lên trên theo ống xả ra ngoμi. ⇒Nh− vậy để thi công bằng máy hút dùng khí ép, hố móng phải luôn ngập n−ớc với độ sâu tối thiểu 3m vμ cμng ngập sâu thì năng suất máy cμng cao. 3. Nghiệm thu hố móng: ƒ Nghiệm thu hố móng cho trụ cầu trung vμ cầu lớn đặt trên nền thiên nhiên cần phải: ™ Kiểm tra bề dμy thực tế của lớp đất chịu lực bằng cách khoan dò kiểm tra với chiều sâu tối thiểu 4m tính từ cao độ thiết kế của đáy móng. ™ Nếu thấy có khả năng phát hiện n−ớc áp lực thì phải khoan dò kiểm tra ngoμi phạm vi hố móng. ™ Khi móng đặt trên nền đá vμ đối với móng công trình nhỏ thì chỉ cần khoan dò kiểm tra theo yêu cầu đặc biệt của ban nghiệm thu. ƒ Khi kiểm tra vμ nghiệm thu phải: ™ Kết luận vị trí vμ kích th−ớc hố móng có phù hợp với thiết kế không. ™ So sánh địa tầng thực tế vμ chất l−ợng đất với các mặt cắt địa chất vμ các lớp khoan dò đã trong thiết kế. Kết luận khả năng có thể đặt móng ở cao độ thiết kế hoặc thay đổi cao độ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_iiib_9101.pdf