Công tác đổ bêtông trong n-ớc đ-ợc tiến hành khi không hút cạn đ-ợc n-ớc
trong các tr-ờng hợp sau đây:
• Xây dựng móng nông, móng cọc.
• Bịt đáy cọc ống, giếng chìm, các loại vòng vây.
-Tr-ờng hợp không hút đ-ợc n-ớc do:
•Có hiện t-ợng cát chảy.
•N-ớc chảy vào hố móng quá lớn.
Bêtôngbịtđáy
Hình1: Bịtđáy h
17 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Địa chất thi công - Phương pháp đổ bê tông trong nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Công tác đổ bêtông trong n−ớc đ−ợc tiến hμnh khi không hút cạn đ−ợc n−ớc
trong các tr−ờng hợp sau đây:
• Xây dựng móng nông, móng cọc.
• Bịt đáy cọc ống, giếng chìm, các loại vòng vây.
- Tr−ờng hợp không hút đ−ợc n−ớc do:
• Có hiện t−ợng cát chảy.
• N−ớc chảy vμo hố móng quá lớn.
Bêtông bịt đáy
Hình 1: Bịt đáy hố móng
1.1-Ph−ơng pháp thùng mở đáy:
- Dùng loại thùng đặc biệt chứa đầy bêtông t−ơi→ cẩu hạ xuống n−ớc tới đáy
hố móng→ mở đáy → giải phóng bêtông.
- Mở đáy có nhiều cách lμ thùng đ−ợc lắp chốt phía ngoμi rồi thợ lặn trực tiếp
tháo chốt hoặc dùng dây đứng trên bờ tháo chốt.
- Chú ý cần kiểm tra chắc chắn nắp đã đ−ợc mở hết tr−ớc khi kéo thùng lên
khỏi mặt n−ớc không để tình trạng bêtông rơi trong n−ớc.
- Nên chọn thể tích thùng bằng thể tích bêtông cần đổ.
- Ph−ơng pháp nμy cho chất l−ợng bêtông không cao, áp dụng cho khối l−ợng
bêtông ít.
THUèNG ÂÄỉ
DÁY MÅÍ ÂAẽY
Hình 2: Ph−ơng pháp thùng mở đáy
1.2-Ph−ơng pháp đổ dồn n−ớc:
- Cách đổ: mẻ đầu tiên trộn với khối l−ợng lớn vμ đổ tập trung vμo góc hố
móng sao cho mặt bêtông lộ ra khỏi mặt n−ớc→ cũng tại chỗ đó đổ bêtông
liên tục để đùn các lớp đã tiếp xúc với n−ớc tiến về phía tr−ớc.
- Ph−ơng pháp nμy cho chất l−ợng bêtông không cao, áp dụng cho khối l−ợng
bêtông ít vμ mực n−ớc thấp.
Hình 3: Ph−ơng pháp đổ dồn n−ớc
1.3-Ph−ơng pháp đổ bêtông bằng bao tải:
- Bêtông đ−ợc cho vμo bao tải vμ buộc bằng dây thừng dễ tháo→ hạ nhẹ nhμng
bao tải dần sát đáy hố móng→ đứng trên bờ kéo dây mở bao tải, bêtông tụt
xuống.
- Nên đổ nhiều bao tải cùng 1 lúc, hết đợt nμy đến đợt khác nh−ng hết sức nhẹ
nhμng tránh xáo động.
- Ph−ơng pháp nμy áp dụng khi khối l−ợng bêtông ít, n−ớc không sâu lắm.
BAO TAÍI
Hình 4: Ph−ơng pháp dùng bao tải
1.4-Ph−ơng pháp vữa dâng (phun vữa):
- Thực hiện ph−ơng pháp vữa dâng bằng cách đặt các ống thẳng đứng vμo hố
móng, đáy ống sát với mặt nền→ đổ đá sỏi hoặc đá có kích th−ớc 20-30cm
xung quanh ống → đổ đầy vữa ximăng cát vμo trong ống đến khi ống đầy
thì nhấc ống lên 1 cách từ từ để vữa trμn ra lấp đầy khe đá.
- Các ống đặt cách nhau 4-6m, để ống không bị đá bịt miệng vòi cần đ−a
miệng ống vμo trong lò xo bố trí d−ới đáy móng.
- Vữa ximăng cát có tỷ lệ 1:2.5, trong cát không lẫn quá 3% hạt sét.
- Cách thức trên lμ để vữa tự chèn vμo khe
đá. Nếu để đảm bảo vữa lấp đầy khe đá có
thể dùng biện pháp phun vữa sẽ cho chất
l−ợng bêtông tốt hơn.
- Ph−ơng pháp vữa dâng thi công đơn giản,
cho năng suất cao, th−ờng áp dụng cho
bêtông khối lớn nh−ng chú ý những nơi có
dòng chảy sẽ có nguy cơ vữa ximăng bị
rửa trôi.
Hình 5: Ph−ơng pháp vữa dâng
1.5-Ph−ơng pháp rút ống thẳng đứng:
1.5.1-Nội dung:
- Đổ bêtông vμo phểu, phểu đã có nút giữ. Khi bêtông đủ l−ợng tính toán thì
thả dây giữ nút, bêtông tụt xuống. Sau đó đổ liên tục, vừa đổ vừa nâng dần
ống lên theo ph−ơng thẳng đứng sao cho ống đổ ngập trong bêtông ít nhất
lμ 0.8m, tuyệt đối không đ−ợc dịch chuyển ngang.
- Ph−ơng pháp nμy cho chất l−ợng tốt, độ chặt cao vμ đồng nhất. Nó đ−ợc áp
dụng mực n−ớc t−ơng đối sâu, khối l−ợng bêtông lớn vμ đ−ợc hay dùng
nhất.
P0.8 m
1
2
3
H
h 3
h 3 MNTC
DÁY GIặẻ NUẽT
NUẽT
PHÃÙU
MNTC
Hình 5: Ph−ơng pháp rút ống thẳng đứng
-Muốn đổ bêtông trong n−ớc trμn ra ngoμi cần đảm bảo ống đổ có chiều cao
cần thiết. Chiều cao ống đổ tính từ mực n−ớc đến miệng ống đ−ợc tính theo
công thức:
(6.1)
Trong đó:
+r: bán kính hoạt động của ống.
+H: chiều cao tính từ mặt n−ớc tới đáy lớp bêtông bịt đáy.
1.5.2-Thiết bị:
1.5.2.1-ống đổ:
- Có thể lμm bằng gỗ hoặc thép, có tiết diện vuông 30*30cm hoặc tròn đ−ờng
kính 20-30cm; ống gồm nhiều đoạn dμi từ 1-2m nối lại.
Hrh 64.01 −=
A
A
1 - 2 m
B
δ = 4−5mm
D = 20 - 30 mm
A-A
δ
ÂÃÛM
B-B
Hình 6: Cấu tạo ống đổ
-Bề dμy thμnh ống từ 4-6mm, khi đổ bằng bêtông kiểu rung thì dμy 6-10mm.
-Đ−ờng kính ống đổ có thể tham khảo nh− sau:
• Khi c−ờng độ đổ bêtông 11m3/h thì D=20cm.
• Khi c−ờng độ đổ bêtông 17m3/h thì D=25cm.
• Khi c−ờng độ đổ bêtông 25m3/h thì D=30cm.
• Khi đổ vμo cọc ống, lỗ giếng khoan thì D=30cm.
- Các ống nối với nhau bằng mối nối kiểu mặt bích bắt bulông có đệm kín bằng
cao su hoặc chất dẻo dμy 6mm.
- Để cho bêtông xuống nhanh, mỗi ống đổ lắp 1 đầm rung >1KW, nếu chiều
dμi ống ≥20m thì gắn thêm đầm rung ở giữa ống. Chú ý đầu mối nối nguồn
điện đến đầm rung phải đ−ợc bịt kín.
Hình 7: Các đoạn ống đổ trên công tr−ờng
1.5.2.2-Phểu:
- Phểu đ−ợc gắn trên miệng ống, có thể bằng gỗ bịt tôn hoặc bằng thép với bề
dμy không <4mm vμ đ−ợc tăng c−ờng bằng các sắt góc. Góc của phểu
không <45o.
- Thể tích phểu không đ−ợc <1.5 lần thể tích ống vμ không < 2m3 để đảm bảo
đủ áp lực đẩy n−ớc trong ống ra ngoμi, khối l−ợng vμ vận tốc của bêtông
khi đổ.
- Trên các phểu cần bố trí lan can để công nhân thuận tiện thao tác.
- Khi cửa xả bêtông của thùng vμo phểu cao hơn phểu tối thiểu 1.5m thì cần bố
trí ống vòi voi để tránh phân tầng.
⇒ ống đổ vμ phểu đ−ợc treo trên hệ thống nâng hạ palăng xích hoặc cáp tời
sao tổng chiều cao nâng hữu hiệu phải lớn hơn chiều dμi 1 đốt ống đổ dμi
nhất cộng thêm 1m.
PSÀếT GOẽC
C C
C-C
Hình 8: Phểu đổ
1.5.2.3-Nút giữ (quả cầu):
- Để cho bêtông không tiếp xúc với n−ớc trong giai đoạn đầu, phải dùng nút
giữ dạng quả cầu bằng bao tải, bao bì với mạt c−a, gỗ. Nó đ−ợc treo tới
miệng phểu tr−ớc khi đổ đầy bêtông vμo phểu.
- Yêu cầu nút phải dễ tụt xuống vμ nổi lên mặt n−ớc khi ra khỏi ống.
1.5.2.4-Chú ý:
- Để tăng nhanh tốc độ ng−ng kết của bêtông, có thể cho thêm chất phụ gia.
- Khi bêtông bịt đáy đông cứng vμ đạt 50% c−ờng độ thì có thể tiến hμnh hút
n−ớc vμ đổ bêtông bệ móng. Tr−ớc khi thi công bệ móng cần phá bỏ lớp
mặt bêtông bịt đáy từ 10-15cm vì đây lμ lớp có chất l−ợng xấu th−ờng lμ lớp
vữa cát nổi lên.
- Số l−ợng ống đổ phụ thuộc vμo diện tích hố móng, bán kính tác dụng, năng
suất đổ bêtông:
• Đảm bảo năng suất đổ qua ống ≥0.3-0.4m3/1m2 diện tích hố móng
trong 1 giờ.
• Bán kính tác dụng tính toán của ống cần thoả mãn điều kiện:
vμ (6.2)IkR ..6≤ mR 6≤
Trong đó:
+k: chỉ số đảm bảo độ l−u động của vữa bêtông, không <(0.7-0.8)h.
+I: tốc độ đổ bêtông (m/h), I không nhỏ hơn 0.3m3/m2.h *F, với F lμ
diện tích hố móng.
→ Nếu không có số liệu thì có thể lấy bán kính hoạt động của mỗi ống khoảng
3-4.5m.
- Số l−ợng ống đổ đ−ợc xác định sao cho diện tích đổ các ống phủ kín diện tích
hố móng bằng cách vẽ vòng tròn:
1.5.3-Kỹ thuật đổ bêtông d−ới n−ớc:
- Mác bêtông ở d−ới n−ớc phải cao hơn mác thiết kế 10%, bêtông có độ sụt lớn
từ 16-20cm để dễ xuống vμ không bị tắc.
- Cốt liệu dùng cho bêtông có kích th−ớc lớn nhất không >40mm vμ không >
0.25 đ−ờng kính ống đổ. Tốt nhất lμ dùng bêtông sỏi với 25% đá dăm.
ÄÚNG ÂÄỉ
VOèNG TROèN R
Hình 9: Cách xác định ống đổ
- Trình tự đổ:
→ Khi nút bị đẩy xuống cần nâng ống lên cách đáy 0.2ữ0.3m để nút ra ngoμi
vμ bêtông trμn ra.
-Chú ý:
• Đổ bêtông trong n−ớc cần chuẩn bị chu đáo, đổ liên tục cho đến xong
cμng nhanh cμng tốt. Khi đổ phải tuân theo các quy định chặt chẽ để
đảm bảo chất l−ợng.
• Nếu bị tắc ống phải dùng que sắt thông ngay.
5-10 cm
2
0
-
3
0
c
m
KHÄNG < 0.8 m
2
0
-
3
0
c
m
Hình 10: Kỹ thuật đổ bêtông trong n−ớc
- Chiều dμy lớp bêtông bịt đáy đồng thời phải thoả mãn 2 điều kiện sau đây:
• Thắng áp lực đẩy nổi.
• Đảm bảo c−ờng độ.
2.1-Điều kiện 1:
- Trọng l−ợng lớp bêtông bịt đáy phải thắng sức đẩy nổi của n−ớc.
(6.3)
Trong đó:
+x: chiều dμy lớp bêtông bịt đáy (m).
+h: chiều cao mực n−ớc đến đáy của lớp bêtông bịt đáy (m).
+γb: trọng l−ợng riêng của bêtông, lấy bằng 2.5t/m3.
+γn: trọng l−ợng riêng của n−ớc, lấy bằng 1t/m3.
+n: hệ số v−ợt tải, lấy bằng 0.9
x
h
x
h
COĩC
b
n
nb n
hxhxn γ
γγγ
.
.
... ≥⇔≥
Hình 11: Sơ đồ tính theo đẩy nổi
- Công thức (6.3) ch−a kể đến sự ma sát giữa cọc vμ bêtông bịt đáy:
(6.4)
Trong đó:
+F: diện tích hố móng (m2).
+m, u: số l−ợng vμ chu vi cọc trong móng (m).
+k: hệ số điều kiện lμm việc, lấy bằng 0.9
+τ: lực ma sát đơn vị giữa cọc vμ bêtông, lấy bằng 2t/m2.
-Trong mọi tr−ờng hợp, chiều dμy bêtông bịt đáy x≥1m.
2.2-Điều kiện 2:
-Để tính toán kiểm c−ờng độ, ta cắt
1m bề rộng lớp bêtông bịt đáy có nhịp
lμ khoảng cách giữa 2 t−ờng cọc ván:
kumFn
Fh
xFhxumkFxnk
b
n
nb ).....(
..
.......... τγ
γγτγ +≥⇔≥+
x
1 m
A
A
A-A
Hình 12: Sơ đồ tính theo c−ờng độ
(6.5)
Trong đó:
+Rk: c−ờng độ chịu uốn khi kéo của bêtông.
2max
2
max
.1.
6
1;
..
8
1
..
xWR
W
M
lpM
xhp
k
bn
=≤=⇒
=
−=
σ
γγ
Thank you
for
Your Attention!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_vi_1428.pdf