Địa chất thi công - Cơ sở tính toán công trình phụ tạm

Công trình phục vụ thi công phải đảm bảo yêu

cầu:

?Hoàn thành xây dựng công trình chính.

?Tiết kiệm vật liệu ởcông trình phục vụ thi công.

?Công trình phục vụ thi công đ-ợ đ-ợc tính theo 2

trạng thái giới hạn:

?Trạng thái giới hạn 1: c-ờng độ-ổn định.

?Trạng thái giới hạn 2: biến dạng

pdf16 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Địa chất thi công - Cơ sở tính toán công trình phụ tạm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở tính toán công trình phụ tạm ƒ Công trình phục vụ thi công phải đảm bảo yêu cầu: ™Hoμn thμnh xây dựng công trình chính. ™Tiết kiệm vật liệu ở công trình phục vụ thi công. ƒ Công trình phục vụ thi công đ−ợc tính theo 2 trạng thái giới hạn: ™Trạng thái giới hạn 1: c−ờng độ-ổn định. ™Trạng thái giới hạn 2: biến dạng. Trạng thái giới hạn 1: ƒ Trạng thái nμy đảm bảo công trình đủ khả năng chịu lực, ổn định hình dạng vμ vị trí kết cấu, độ bền nền móng trong quá trình thi công. ƒ Công thức: ƒ Độ bền: ƒ Độ ổn định: ƒ Độ ổn định, chống lật, chống tr−ợt: mR F N ≤ mR F N ≤ϕ m M M g l ≤ m Pf T T T g tr ≤= ∑ ∑ Trạng thái giới hạn 2: ƒ Trạng thái nμy yêu cầu biến dạng kết cấu < biến dạng cho phép để đảm bảo điều kiện lμm việc bình th−ờng của kết cấu khi thi công. ƒ Công thức: ƒ Về biến dạng lún đμn hồi tính nh− các ph−ơng pháp trong cơ học kết cấu, cơ học đất, nền móng. ƒ Về biến dạng d− của công trình phụ tạm lấy theo quy định: [ ]ff ≤ ™Biến dạng ép xít giữa 2 cấu kiện gỗ lμ 2mm. ™Biến dạng ép xít giữa 2 cấu kiện gỗ với thép lμ 1mm. ™Lún của palê gỗ lμ 10mm. ™Lún của móng hộc cát lμ 5mm. ™Biến dạng d− của liên kết thanh vạn năng lμ 3mm cho 1 mối nối. ™Biến dạng d− của phao KC lμ 1mm. Các Tải trọng tính toán: 1. Trọng l−ợng bản thân của côn trình phụ tạm: ™ Đ−ợc xác định dựa vμo bảng thống kê vật liệu thiết kế hoặc dựa vμo trọng l−ợng thể tích của vật liệu. 2. áp lực thẳng đứng do trọng l−ợng bản thân của đất: 3. áp lực thủy tĩnh của n−ớc: ddd HP .γ= nn t n HP .γ= 4. áp lực thủy động của n−ớc: 5. áp lực gió: 6. Tải trọng va chạm tμu thuyền: ™ Lực ngang tác dụng vμo công trình: TPP b d n += 2...50 VFP ob ϕ= 2.. VSfT = Ckqq o t H ..= g kQVH x 4.1 ... μ= ™ Lực dọc tác dụng vμo công trình: 6. Tải trọng ng−ời: ™ Khi tính ván sμn đạo, lối đi lại lấy với c−ờng độ 250kg/m2. ™ Khi tính các đμ giáo, trụ tạm, bến vận chuyển, cầu tạm lấy 200kg/m2 ứng chiều dμi đặt tải <60m, lấy 100kg/m2 ứng ≥60m. xy HfH .= Các hệ số tính toán: 1. Hệ số v−ợt tải: 1.2 vμ 0.75áp lực thuỷ động5 1.0áp lực thuỷ tĩnh4 1.2 vμ 0.8áp lực ngang của đất3 1.2 vμ 0.9áp lực thẳng đứng do trọng l−ợng của đất 2 1.2 vμ 0.9 1.1 vμ 0.9 Trọng l−ợng bản thân các công trình phụ trợ: -Luân chuyển -Không luân chuyển 1 Hệ số v−ợt tảiTải trọngStt 1.3 vμ 0.7 Trọng l−ợng của ng−ời, dụng cụ vμ các thiết bị nhỏ 10 1.3 vμ 1.0 Lực ma sát khi di chuyển kết cấu nhịp vμ các vật khác: -Trên bμn tr−ợt 11 1.1 vμ 0.9 Trọng l−ợng của ng−ời, dụng cụ vμ các thiết bị nhỏ 9 1.3 vμ 0.8 Trọng l−ợng của giá búa, các thiết bị cẩu lắp vμ ph−ơng tiện vận tải 8 1.1 vμ 0.9 Trọng l−ợng của vật liệu xây dựng vμ lớp giữ nhiệt ván khuôn 7 1.3 vμ 0.8Trọng l−ợng của các kết cấu cầu chính (đ−ợc lắp ghép, đổ bêtông, lao lắp,...) 6 Hệ số v−ợt tảiTải trọngStt 1.2 1.3 Lực tác dụng của kích khi điều chỉnh ứng suất hoặc điều chỉnh vị trí vμ độ vồng xây dựng của kết cấu lắp ghép: -Khi dùng kích răng -Khi dùng kích thuỷ lực 14 1.0ứng lực hông do sự cong vênh của con lăn hoặc do sự không song song của đ−ờng lăn 15 1.1 vμ 1.0Lực quán tính của cẩu, giá búa, ôtô13 1.3 vμ 1.0Tải trọng do đổ vμ đầm hổn hợp bêtông 12 1.1 vμ 1.0 1.2 vμ 1.0 1.3 vμ 1.0 -Trên con lăn -Trên xe goòng -Trên tầng tr−ợt polymer Hệ số v−ợt tảiTải trọngStt 1.0 Tải trọng do va chạm của ôtô19 1.0 Tải trọng do cây trôi 18 1.0 Tải trọng do va đập của tμu thuyền vμ ph−ơng tiện nổi 17 1.0 Tải trọng gió 16 Hệ số v−ợt tảiTải trọngStt 2. Hệ số tin cậy kH vμ điều kiện lμm việc m: 5.00 kH -Dây cáp để treo vμ nâng hạ các giá vμ đμ giáo thi công 1 mTải trọngStt -2.0Trị số của những lực hãm các kết cấu đ−ợc kẹp chặt bằng lực ma sát trừ các kết cấu của đμ giáo cho ng−ời 3 -1.30Những bộ phận chịu lực khác của giá vμ đμ giáo thi công đ−ợc treo vμ nâng hạ 2 - 2.0 1.5 Cố định bằng neo chôn trong bêtông: -Neo của kết cấu nhịp vμ congson đón -Liên kết cột trụ với bệ 5 -1.1Những vòng vây cọc ván ở chỗ ngập n−ớc 4 -1.125Những trụ nổi bằng phao đ−ợc giữ cân bằng qua lỗ đáy 7 -2.0Những kết cấu kim loại của neo giữ cho kết cấu nhịp khỏi lật 6 kH mTải trọngStt -2.0Những xμ lan đáy bằng đặt giá búa vμ cẩu 9 -1.2Những trụ nổi bằng xμ lan đ−ợc giữ cân bằng bằng các máy bơm 8 0.8-Những bộ phận bằng gỗ của ván khuôn vμ lều ẩm chịu tác dụng của hơi n−ớc 11 -1.25Những xμ lan đáy bằng đặt cẩu chân dê vμ để chuyên chở vật liệu thi công vμ những kết cấu thi công 10 0.9-Những bộ phận ván khuôn của kết cấu bêtông toμn khối (trừ gỗ chống) 13 1.1-Những tấm ván lát tăng c−ờng vách hố móng 12 kH mTải trọngStt 1.15 1.1 -T−ờng cọc ván không chống: -Có dạng vòng trên mặt bằng. -Coc chiều dμi <5m với các tầng kẹp chống trung gian 15 0.9-Kết cấu gỗ nằm d−ới n−ớc14 kH mTải trọngStt 3. Hệ số xung kích (1+μ): 1.1Trọng l−ợng của các bộ phận kết cấu vμ vật nặng trừ bêtông đ−ợc điều chỉnh hoặc nâng bằng cần cẩu lên các công trình phụ trợ 1 (1+μ)Tải trọngStt 1.4Trọng l−ợng cọc lúc nâng5 1.05Hoạt tải tác dụng lên kết cấu nhịp của cầu tạm, có tốc độ chạy hạn chế ≤10km/h 4 1.2Trọng l−ợng búa đóng cọc3 1.1Trọng l−ợng tay cần, vật treo buộc vμo cẩu hoặc giá búa kể cả thiết bị treo buộc 2 1.3Trọng l−ợng quả búa khi nâng7 1.2Trọng l−ợng cột giá búa khi xiên6 1.1Trọng l−ợng bản thân kết cấu ván khuôn ở giai đoạn chở vμ lắp ráp 8 1.3Lực kích thích của đầm rung tác dụng vμo ván khuôn 9 (1+μ)Tải trọngStt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_ib_515.pdf
Tài liệu liên quan