Khái niệm về quả đất 1
Khoáng vật 2
Đất đá 3
1. Hình dáng, kích thước, tỷ trọng
2. Cấu tạo quả đất
1. Khái niệm
2. Một số tính chất của khoáng vật
3. Phân loại và mô tả một số khoáng vật
4. Ảnh hưởng của thành phần kv đến đất đá
137 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Địa chất thi công - Chương 2: Khoáng vật và đất đá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tích
a b c d
*Cấu tạo :
Cấu tạo lớp : Sự sắp
xếp của các hạt vật
liệu trầm tích theo
từng lớp .
2.3.3 Đá trầm tích
*Cấu tạo :
Cấu tạo khối : Sự sắp
xếp của các hạt vật
liệu trầm tích không
có sự định hướng .
Cát kết
2.3.3 Đá trầm tích
*Cấu tạo :
Cấu tạo dãi : Sự
sắp xếp của các hạt
vật liệu trầm tích có
sự định hướng (mờ
nhạt).
Cát bột kết
2.3.3 Đá trầm tích
Thế nằm lớp song song nằm ngang là phổ biến nhất của
đá trầm tích, thể hiện sự tích đọng trong môi trường yên tĩnh
và đồng nhất.
Ở cửa sông, thế nằm lớp thường xiên chéo và vát nhọn.
Ở các khúc sông uốn lượn, thường hình thành thế nằm
dạng thấu kính.
Trong quá trình tích đọng, nếu chịu ảnh hưởng đồng thời
của vận động kiến tạo, có thể tạo nên thế nằm bất chỉnh hợp.
Các thế nằm ban đầu của các lớp trầm tích cổ có thể bị
thay đổi (biến vị) do vận động kiến tạo.
Thế nằm của đá trầm tích
Thế nằm ban đầu
(nguyên sinh)
của các lớp trầm
tích (thường là
trầm tích mới)
sau đó có thể bị
thay đổi bởi các
vận động kiến tạo
(thường là trầm
tích cổ)
Thế nằm của đá trầm tích
Thế nằm ban đầu (nguyên sinh) của các lớp trầm tích
nằm ngang vẫn còn bảo tồn.
Thế nằm của đá trầm tích
Thế nằm ban đầu (nguyên sinh) của các lớp trầm tích
nằm ngang.
Thế nằm của đá trầm tích
Thế nằm ban đầu (nguyên sinh) dạng vát nhọn
Thế nằm của đá trầm tích
Thế nằm ban đầu (nguyên sinh) của các lớp trầm tích dạng
xiên chéo (trầm tích cửa sông) vẫn còn bảo tồn.
Thế nằm của đá trầm tích
Thế nằm ban đầu (nguyên sinh) của các lớp trầm tích dạng xiên, xiên
chéo (trầm tích sông) .
Thế nằm của đá trầm tích
Thế nằm chỉnh hợp : 1-2-
3-4-5
Thế nằm bất chỉnh hợp :
Do địa hình nâng lên làm
bào mòn phần vòm và là
gián đoạn tích đọng, sau đó
lại hạ xuống để tích các lớp
7-8-9 lên các lớp 2-3-4-5
Thế nằm của đá trầm tích
Thế nằm bất chỉnh
hợp (Colorado)
Thế nằm của đá trầm tích
2.3.3.4 Các đặc điểm riêng của đá trầm tích
2.3.3 Đá trầm tích
Về mặt cấu tạo: Đá trầm tích thường có tính phân lớp, ranh
giới giữa các lớp khá rõ ràng, mỗi một lớp đồng nhất về thành
phần. Hiện tượng trượt thường xảy ra theo mặt lớp, nhất là
công trình đường cầu.
Về mặt kiến trúc: Đá trầm tích vụn cơ học có nền gắn kết
ximăng, trầm tích hoá học do sự ngưng keo. Cường độ của
đá phụ thuộc vào tính chất và thành phần của keo và thành
phần của ximăng gắn kết.
Về mặt hình thành: Đá thường chứa các di chỉ hoá thạch,
động vật và sinh vật.
Về mặt tính chất cơ lý: Đá trầm tích thường có độ lỗ rỗng
lớn (loại trừ trầm tích hoá học).
2.3.3.5 Phân loại và mô tả một số đất đá trầm tích.
2.3.3.5.1 Trầm tích mềm rời.
a) Phân loại đất rời dựa vào đường kính hạt
2.3.3 Đá trầm tích
Tên đất Hàm lượng phần trăm
Cát sỏi
Cát thô
Cát vừa
Cát nhỏ
Cát bụi
Lượng hạt lớn hơn 2mm chiếm >25%
Lượng hạt lớn hơn 0.5mm chiếm >25%
Lượng hạt lớn hơn 0.25mm chiếm >50%
Lượng hạt lớn hơn 0.1mm chiếm >75%
Lượng hạt lớn hơn 0.1mm chiếm <75%
Tính ép co của cuội sỏi nhỏ vì vậy đập, cống có thể xây dựng
trực tiếp trên nền cuội sỏi. Nhưng nó có tính thấm ướt lớn cho
nên cần có biện pháp chống thấm cho công trình. Cuội sỏi làm
vật liệu xây dựng như: trộn bê tông, làm tầng lọc, rãi đường.
Phân loại đất dính dựa vào hàm lượng sét và chỉ số dẻo (Ip)
Tên đất Chỉ số dẻo
Cát pha
Sét pha
Sét
Ip < 7
7 Ip 17
Ip > 17
Cát pha: Có lượng sét từ 2 -10%. Có một ít tính dính (Ip<7). Tính
thấm không lớn.
Sét pha: Có lượng sét từ 10-30%. Tính dẻo, tính dính, tính trưng
nở, ép co rất lớn, có thể dùng làm tường chống thấm trong đập hay
vật liệu đắp
Đất sét: Có lượng sét trên 30%. Tính thấm nước của đất sét rất
nhỏ, trong thực tế coi như không thấm. Thành phần khoáng vật chính
của đất sét chủ yếu là Kaolinit, ilit,Monmorilonit
1)Trầm tích vụn cơ học gắn kết.
2.3.3.5.2 Đá trầm tích
a. Cuội kết, dăm kết: là loại trầm tích vụn đã được gắn kết.
b. Cát kết: Là loại đá do cát kết lại mà thành. Trong đó các hạt
có đường kính d=0.1-2.0mm chiếm trên 50%
c. Bột kết: Là loại đá do các hạt bột gắn kết mà thành. Trong
đó các hạt có đường kính 0.005-0.1mm chiếm trên 50%
d. Sét kết (Acgilit): là loại đá do đất sét thoát nước kết chặt sít
lại và thường tạo thành các lớp mỏng. Căn cứ vào thành
phần có thể có các loại: Sét kết vôi, sét kết sắt, sét kết silic
Trong trầm tích sinh hoá, đặc biệt cần chú ý đến đá vôi
và hỗn hợp của nó. Thành phần chủ yếu là Canxit rồi
đến Đolomit. Dựa vào tạp chất có thể chia thành đá vôi
Silic, đá vôi bùn, đá vôi sắt
2) Trầm tích sinh hoá
Tên các loại trầm tích Thành phần chủ yếu Tên các loại đá chủ yếu
Oxit nhôm, sắt Oxit nhôm chứa nước Laterit, Bauxit
Silit Oxit Silic Diatomic, Opan
Fotforit Fotfat Đá Fotfat (Apatit)
Cacbonat
Cacbonat Canxi Đá vôi, đá vôi vỏ
Cacbonat manhe Dolomit
Sunphat và
Halpgennua
Sunfat, Ca, Mg, và Halit
Thạch cao, Anhydrit, muối
mỏ
Than, Bitum Cacbon, Cacbua Hidro Than bùn, sét chứa dầu
Tên đá Hàm lượng CaCO3 %
Sét vôi 5 ÷ 25
Macnơ 25 ÷ 50
Vôi sét 50 ÷ 75
Đá vôi 75 ÷ 100
Cuội
Cát kết
Cuội kết Dăm kết
2.3.3 Đá trầm tích
2.3.3.5. Phân loại và mô tả một số đá trầm tích
Dăm kết
2.3.3 Đá trầm tích
2.3.3.5. Phân loại và mô tả một số đá trầm tích
Cuội sỏi kết
2.3.3 Đá trầm tích
2.3.3.5. Phân loại và mô tả một số đá trầm tích
Cát kết
2.3.3 Đá trầm tích
2.3.3.5. Phân loại và mô tả một số đá trầm tích
Sét bột kết (Cấu tạo lớp)
2.3.3 Đá trầm tích
2.3.3.5. Phân loại và mô tả một số đá trầm tích
Đá đôlômit
Than đá
Đá vôi vỏ sò
2.3.3 Đá trầm tích
2.3.3.5. Phân loại và mô tả một số đá trầm tích
1.3.3 ĐÁ TRẦM TÍCH
Nguồn gốc thành tạo (đệ tứ-Q) :
Bồi tích sông tuổi đệ tứ (aQ)
Nhận xét chung
§¸ trÇm tÝch chØ chiÕm 5% khèi lîng vá Tr¸i ®Êt, nhng nã bao
phñ 75% diÖn tÝch bÒ mÆt Tr¸i ®Êt nªn ¶nh hëng nhiÒu ®Õn c¸c
c«ng tr×nh x©y dùng.
§¸ trÇm tÝch c¬ häc cã kh¶ n¨ng chÞu lùc lín, tuy nhiªn ®¸ ph©n
líp vµ trong ®¸ thêng cã khe nøt sinh ra do sù vËn ®éng cña Tr¸i
®Êt, do t¸c dông cña phong ho¸, lµm ¶nh hëng ®Õn søc chÞu t¶i
cña ®¸. V× vËy, khi XDCT trªn ®¸ nµy cÇn ph¶i nghiªn cøu tr¹ng
th¸i, kiÕn tróc vµ cÊu t¹o cña ®¸.
§¸ trÇm tÝch hãa häc cã ®é bÒn c¬ häc cao thÝch hîp cho viÖc
lµm nÒn c«ng tr×nh, nhng mét sè ®¸ cã tÝnh hoµ tan, nøt nÎ,
hang hèc do ho¹t ®éng karst nªn khi XDCT ph¶i quan t©m ®Õn
sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn karst trong qu¸ tr×nh x©y dùng vµ
khai th¸c c«ng tr×nh.
§¸ trÇm tÝch h÷u c¬ thêng yÕu, dÔ bÞ tan r· khi gÆp níc, kh«ng
thuËn lîi ®Ó lµm nÒn c«ng tr×nh.
Lµm vËt liÖu x©y dùng cã ®¸ v«i (®¸ èp l¸t, ®¸ héc, ®¸ d¨m,
nung v«i, xi m¨ng), ®¸ c¸t kÕt, bét kÕt, sÐt kÕt (®¸ héc, ®¸ d¨m),
mét sè lo¹i ®¸ ho¸ häc vµ h÷u c¬ ®îc khai th¸c sö dông nh
kho¸ng s¶n (th¹ch cao, muèi má, ®iatomit, than ®¸,).
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.1 Định nghĩa
2.3.4.2 Các kiểu biến chất
* Biến chất tiếp xúc : Xảy ra ở phần tiếp xúc giữa
khối macma nóng chảy với đá vây quanh .
(Nếu đá vây quanh chỉ thay đổi do ảnh hưởng
của nhiệt độ cao thì gọi là biến chất tiếp xúc nhiệt,
nếu còn có phản ứng hóa học với dung thể macma
thì gọi là biến chất tiếp xúc trao đổi)
Đá có
trước
Nhiệt độ cao, áp lực lớn
(Hoạt động bên trong : macma)
Đá biến chất (Đá có
trước đã bị thay đổi
thành phần khoáng
vật, tính chất)
2.3.4.2 Các kiểu biến chất
* Biến chất tiếp xúc :
Càng gần khối macma, mức
độ biến chất càng cao
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.2 Các kiểu biến chất
* Biến chất tiếp xúc :
Chiều dày đới
biến chất phụ
thuộc vào nhiệt
độ và kích thước
của khối macma
2.3.4 Đá biến chất
1.3.4 ĐÁ BIẾN CHẤT
1.3.4.2 Các kiểu biến chất :
* Biến chất tiếp xúc :
Khối macma xâm
nhập gây biến
chất đá trầm tích
vây quanh nó
2.3.4.2 Các kiểu biến chất
* Biến chất động lực : Các đá có trước bị ảnh hưởng
của áp lực lớn được sinh ra trong quá trình vận
động kiến tạo.
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.2 Các kiểu biến chất
* Biến chất khu vực : Xảy ra ở dưới sâu, độ sâu càng
lớn thì ảnh hưởng đồng thời của nhiệt độ và áp lực
càng lớn
Biến chất khu vực xảy
ra khi có hoạt động
kiến tạo tạo núi. Càng
xuống sâu, mức độ
biến chất càng mạnh
mẽ.
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.2 Các kiểu biến chất :
* Biến chất khu vực
Do chôn vùi :
Càng xuống sâu,
áp lực càng tăng
gây nên biến
chất đá có trước
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.2 Các kiểu biến chất
* Biến chất khu vực
Mức độ biến chất
tăng theo chiều
sâu : Từ đá phiến
sét (Slate) đến
migmatite
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.3 Khoáng vật
* Khoáng vật tàn dư : Khoáng vật còn sót lại của đá
có trước.
* Khoáng vật đặc trưng (thuần túy) của đá biến chất
: Granat (garnet), disten, tan.
Garnet
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.4 Kiến trúc và
cấu tạo
* Kiến trúc :
+ Kiến trúc biến tinh :
Các khoáng vật
trong đá hòan toàn
mới được thành tạo
(do khoáng vật của
đá có trước bị nóng
chảy vài tái kết
tinh). Chứng tỏ quá
trình biến chất chịu
ảnh hưởng của
nhiệt độ cao.
2.3.4 Đá biến chất
1.3.4.4 Kiến trúc và cấu tạo
* Kiến trúc :
+ Kiến trúc milonit :
Các khoáng vật
trong đá hòan toàn
mới được thành tạo
(do khoáng vật của
đá có trước bị nóng
chảy vài tái kết
tinh). Chứng tỏ quá
trình biến chất chịu
ảnh hưởng của
nhiệt độ cao.
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.4 Kiến trúc và cấu tạo
* Kiến trúc :
+ Kiến trúc vảy :
Trong quá trình biến
chất, các khoáng vật
dạng vảy, dạng
phiến được sắp xếp
lại theo sự định
hướng của áp lực.
Chứng tỏ quá trình
biến chất chịu ảnh
hưởng của áp lực
lớn.
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.4 Kiến trúc và cấu tạo
* Cấu tạo : Có 3 loại cấu tạo
+ Cấu tạo khối (đẳng hướng) : hạt khoáng vật sắp xếp
đồng đều (đá quaczit, đá hoa), thường có ở các đá biến chất
có áp lực nhỏ, ảnh hưởng biến chất chủ yếu là nhiệt độ.
+ Cấu tạo gơnai (dãi): Các khoáng vật hình trụ, tấm
được sắp xếp có định hướng bởi phương tác dụng của áp
lực, đối với đá có cấu tạo này thường có các tinh thể lớn và
đặc trưng cho mức độ biến chất cao.
+ Cấu tạo phân phiến : Đây là cấu tạo đặc trưng của đá
biến chất, thành phần khoáng vật được sắp xếp theo các
phiến mỏng song song, đá loại này thường thấy ở quá trình
biến chất động lực, biến chất chôn vùi (khu vực)
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.5 Phân loại : Theo đặc điểm cấu tạo
* Nhóm có cấu tạo khối : Đá hoa (marble), quaczit (quarzite)
Đá hoa (marble)
Thành phần chủ yếu
là canxit (do đá vôi bị
biến tinh)
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.5 Phân loại : Theo đặc điểm cấu tạo
* Nhóm có cấu tạo khối :
Đá quaczit (quarzite)
Thành phần chủ yếu
là thạch anh (do cát
kết thạch anh bị biến
tinh)
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.5 Phân loại : Theo đặc điểm cấu tạo
* Nhóm có cấu tạo gơnai (gneiss) .
Đá gơnai (gneiss)
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.5 Phân loại : Theo đặc điểm cấu tạo
* Nhóm có cấu tạo phân phiến : phiến sét (slate), phylic
(phyllite), phiến mica (micaschist)
Đá phiến sét
(slate)
Mức độ biến
chất yếu
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.5 Phân loại : Theo đặc điểm cấu tạo
* Nhóm có cấu tạo phân phiến : phiến sét (slate), phylic
(phyllite), phiến mica (micaschist)
Đá phylic
(phylltite)
Mức độ biến
chất mạnh hơn
phiên sét
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.5 Phân loại : Theo đặc điểm cấu tạo
* Nhóm có cấu tạo phân phiến : phiến sét (slate), phylic
(phyllite), phiến mica (micaschist)
Đá phiến mica
(micaschist)
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.5 Phân loại : Theo đặc điểm cấu tạo
* Nhóm có cấu tạo phân phiến : phiến sét (slate), phylic
(phyllite), phiến mica (micaschist)
Đá gơnai
(gneiss)
Mức độ biến
chất mạnh
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.6 Phân loại theo đặc tính xây dựng của đất đá
Theo Xavarenxki chia làm 5 nhóm :
Đá cứng Đá nửa
cứng
Đất rời Đất dính Đất đặc
biệt
2.3.4 Đá biến chất
NhËn xÐt chung vÒ ®¸ biÕn chÊt
§¸ biÕn chÊt cã cêng ®é ®ñ cao ®¸p øng yªu cÇu x©y dùng. C¸c
®¸ biÕn chÊt kh«ng ph©n phiÕn cã c¸c tÝnh chÊt XD t¬ng tù nh
®¸ magma x©m nhËp. C¸c ®¸ ph©n phiÕn th× gièng ®¸ trÇm tÝch
c¬ häc.
Kh¶ n¨ng æn ®Þnh cña khèi ®¸ biÕn chÊt phô thuéc vµo møc ®é
phong ho¸, møc ®é nøt nÎ. V× vËy, khi XDCT cÇn nghiªn cøu
®Æc ®iÓm cña ®¸ biÕn chÊt trong khu vùc ®Ó ®¶m b¶o an toµn
cho c«ng tr×nh.
Lµm vËt liÖu cã ®¸ hoa ®îc sö dông réng r·i lµm tîng ®µi, ®iªu
kh¾c, ®¸ èp l¸t, lµm bét ®¸. C¸c ®¸ kh¸c chñ yÕu lµm ®¸ héc ®Ó
kÌ bê dèc, bê s«ng vµ ®¸ d¨m trong cèt liÖu bª t«ng, bª t«ng cèt
thÐp. TÝnh ph©n phiÕn lµm khã khai th¸c ®îc khèi ®¸ kÝch thíc
®ñ lín.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_ii_2114.pdf