n hạcác loại cọc gỗ, thép, bêtông đúc sẵn
vào sâu trong đất, có thểdùng các biện pháp:
?ép cọc bằng chất tĩnh tải.
?Hạcọc bằng các loại búa đóng.
?Dùng búa chấn động rung hạcọc.
?Kết hợp với xói đất vàđóng hoặc rung cọc,.
?Hai loại công nghệđóng v
47 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Địa chất thi công - Các thiết bị hạ cọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các thiết bị hạ cọc
Muốn hạ các loại cọc gỗ, thép, bêtông đúc sẵn
vμo sâu trong đất, có thể dùng các biện pháp:
ép cọc bằng chất tĩnh tải.
Hạ cọc bằng các loại búa đóng.
Dùng búa chấn động rung hạ cọc.
Kết hợp với xói đất vμ đóng hoặc rung cọc,...
→ Hai loại công nghệ đóng vμ rung lμ th−ờng đ−ợc
sử dụng hơn cả.
1. Búa đóng cọc:
Búa trọng lực hay búa rơi tự do:
Lμ khối thép đúc hoặc gang có khối l−ợng từ
100-3000kg, có khi đến 5000kg, có móc treo
hoặc quai xách.
Nguyên lý hoạt động:
oDùng trọng l−ợng của quả búa đập vμo đầu
cọc bằng cách rơi tự do.
oBúa đ−ợc nâng lên bằng tời tay hoặc tời điện
th−ờng ở độ cao 1.5-3(4)m.
oĐể dẫn h−ớng vμ đảm bảo kỹ thuật an toμn
lao động, búa th−ờng rơi tr−ợt trên 1 hoặc 2
thanh dẫn. Nếu búa ≤500kg có thể chỉ cần 1
thanh dẫn đ−ờng kính φ40-45 xuyên qua tâm
búa.
Coùc
Buựa
Moực
Raừnh ủaởt thanh
daón hửụựng
MoựcRaừnh ủaởt
thanh daón
hửụựng
oKhi đóng cọc cần có giá búa có gắn puli, dây
cáp để treo búa. Giá nμy có thể tự tạo bằng
giá 3 chân.
-u, nh−ợc điểm vμ phạm vi sử dụng:
oĐơn giản, ít tốn kém.
oTốc độ đóng cọc rất chậm khoảng 3-4 nhát
trong 1 phút, cũng có khi đến 10-18 nhát;
dùng tời điện cũng chẳng hơn nhiều→năng
suất thấp, kém hiệu quả.
oGiá búa phải cao hơn chiều dμi cọc khá
nhiều khi đóng lúc ban đầu.
oRất khó không chế chiều cao rơi búa, dễ xảy
ra nguy cơ gãy cọc nếu không có kinh
nghiệm.
oChỉ sử dụng khi đóng ít cọc nhỏ, trong nền
đất trung bình, xuống độ sâu không lớn từ 4-
5m vμ không có sẵn các loại búa khác.
Ngoμi ra có thể dùng để đóng cọc thử.
Búa hơi:
Búa nμy dùng năng l−ợng của hơi n−ớc nóng
hoặc không khí nén. Có 2 loại: đơn động (búa
đơn) vμ song động (búa kép).
oBúa đơn động:
9Quả búa lμ 1 khối thép nặng dạng xy
lanh, di động dọc theo cần dẫn h−ớng của
giá búa. Đây lμ bộ phận xung kích của
búa.
9Pittông ở trong xy lanh có
cần dμi gắn với trung tâm
đầu cọc.
9Nguyên lý lμ dùng hơi cao
áp (hơi n−ớc hoặc khí nén)
để đẩy xylanh của búa lên
vμ búa rơi xuống đầu cọc
do trọng l−ợng bản thân →
chỉ có phần xylanh tạo ra
động năng khi rơi tự do
nh− búa trọng lực; còn hơi
cao áp dùng nâng búa tạo
ra thế năng→do hơi n−ớc
hay khí nén có tác dụng 1
chiều nh− vậy nên gọi lμ
búa đơn động.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
9
10
11
1.Lỗ thoát hơi 2.Khoá phân phối
3.Nắp 4.Vỏ xilanh 5.Pittông
6.Vòng găng 7.Cần pittông 8.Lỗ
thông 9.Quai 10.Cần giá búa
11.Cọc
9Trọng l−ợng búa từ 2.6-11 tấn, trong đó bộ
phận xung kích rất nặnglμ 1.8-8.2 tấn; độ
cao rơi búa tối đa 1.37-1.5m (th−ờng giới hạn
ở 1.2m để tránh sự cố cho cọc).
9Chiều cao toμn bộ búa rất lớn từ 2.8-4.9m
(có khi 8.5m), tần số rơi của búa khoảng 30-
60 nhát/phút.
⇒Ta nhận thấy:
9Búa nặng nh−ng độ rơi thấp sẽ hiệu quả hơn
vμ cọc ít hỏng hơn búa nhẹ vμ độ nẩy cao →
rất hiệu quả đối đất chắc mμ các loại búa
khác không dùng đ−ợc.
9Loại búa nμy nặng nề vμ có kích th−ớc lớn
nh−ng cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng vμ có
năng lực lớn (búa 27.3 tấn sinh ra năng l−ợng
249KNm/nhát) nên th−ờng dùng hạ cọc
bêtông cốt thép dμi vμ nặng.
o Búa song động:
9Cấu tạo vμ nguyên lý
hoạt động:
ắKhác với búa đơn,
xylanh lμ bộ phận
cố định gắn liền
với thân búa vμ
cọc, bộ phận di
động lμ pittông có
cán nối liền với
quả búa.
φ254
3
7
0
7
8
0
1
2
9
0
340
8 97
6
5
4
3
2
1
1.Guốc
đe 2.Quả
búa
3.Thân
búa
4.Cán
pittông
5.Pittông
6.Xylanh
7.Bulông
8.Nắp
xylanh
9.Vòi dẫn
hơi
ắTrong xylanh có 2 ngăn trên vμ d−ới, khi
hơi dồn xuống ngăn d−ới→pittông đ−ợc
đẩy lên vμ ng−ợc lại, pittông kéo theo quả
búa. Nh− vậy khi rơi xuống cọc ngoμi
trọng l−ợng bản thân búa vμ pittông còn
có cả áp lực bổ sung của hơi ép đ−ợc nạp
vμo ngăn trên.
ắáp lực hơi n−ớc hoặc khí ép tác động cả 2
chiều lên xuống của phần động nên có tên
gọi lμ song động.
ắTrọng l−ợng của quả búa chỉ nặng từ
600-2250kg, độ cao lên xuống của quả
búa vμ pittông cũng chỉ từ 0.4-0.58m; tần
suất của búa từ 100, 140-300 nhát/phút;
chiều cao của búa nhỏ hơn búa đơn
khoảng 2.4-3m với tổng trọng l−ợng 3-
5.2tấn.
9Dùng búa song động cần chú ý vấn đề lμ
liên kết chắc chắn với đầu cọc, tránh cho
búa không bị nẩy bật tung ra khỏi đầu cọc;
đồng thời ta cần đặt búa vμ tim cọc trùng
tâm vμ thẳng hμng tránh lắc ngang bất lợi.
⇒Nh−ợc điểm của 2 loại búa trên lμ tốn nhiều
năng l−ợng, đòi hỏi có trang thiết bị đi kèm nh−
nồi hơi, máy nén khí, ống dẫn hơi ép...vμ chúng
có thể đóng đ−ợc cọc xiên đến 1:1.
Búa diezen:
Các loại búa diezen đều lμm việc theo nguyên tắc
động cơ nổ 2 thì vμ nhiên liệu lμ dầu mazút:
oLúc đầu bộ phận xung kích đ−ợc kéo lên
bằng tời, nhiên liệu đ−ợc phun vμo buồng nén
ngay khi bộ phận xung kích đ−ợc thả rơi.
oKhi đó không khí vμ nhiên liệu bị nén vμ nóng
lên biến thμnh hổn hợp ở trạng thái s−ơng mù
→ khi đủ nhiệt độ thì bốc cháy cùng với
không khí nén sẽ gây nổ. Kết quả lμ cọc bị
đóng xuống vμ phần xung kích lại nẩy lên vμ
tiếp tục 1 chu trình khác.
Búa diezen loại 2 thanh đũa:
o Phần trên lμ xylanh di
động, nẩy lên vμ rơi
xuống trên 2 thanh thép
tròn bố trí song song;
phần d−ới lμ pittông cố
định, có ống dẫn vμ phun
nhiên liệu ở trung tâm.
o Do trọng l−ợng bản thân
xylanh rơi xuống tạo với
pittông 1 buồng kín vμ bật
lẫy để nhiên liệu tự động
phun lên vμ bị nén cùng
không khí đến mức bốc
cháy, tạo ra năng l−ợng
1
2
3
4
5
6
7
8
12
11
10
9
1.Cáp
2.Mỏ quạ
thả xylanh
3.Xylanh
4.Chốt
5.Đũa
tr−ợt 6.Lỗ
phun nhiên
liệu
7.Pittông
8.ống dẫn
nhiên liệu
9.Lẫy bật
nhiên liệu
10.Bơn
nhiên liệu
11.Bình
chứa nhiên
liệu
12.Đệm
cọc
nổ rất lớn lμm nẩy
xylanh vμ dội lên
cọc 1 phản lực lớn.
Sau đó xylanh tự
động rơi xuống tiếp
tục 1 chu trình
khác.
Búa diezen loại
hình ống:
3
2
4
5
6
1
7
8
9
5
3
4
1.Cọc 2.Móc cẩu 3.Pittông 4.Xylanh 5.ống
thoát khí 6.Khối đe 7.Bơm nhiên liệu 8.Lẫy
9.Bình chứa nhiên liệu
oLoại nμy cũng lμm việc theo nguyên tắc trên
nh−ng pittông lμ phần di động.
oPhần vỏ búa cố định với cọc gồm 1 ống
xylanh dμi để pittông tr−ợt bên trong, d−ới
xylanh có hốc chỏm cầu lõm vμ xung quanh
lμ hệ thống chứa vμ phun nhiên liệu.
oKhi pittông đ−ợc thả rơi tự do, trong xylanh
không khí bị nén lại đến mức nμo đó pittông
chạm vμo lẫy để bơm, lúc nμy nhiên liệu
đ−ợc phun vμo hốc chõm cầu. Khi hổn hợp
nổ, xylanh vμ cọc bị ấn xuống, pittông lại
nẫy lên rồi rơi xuống tiếp tục 1 chu trình
khác.
oTrong quá trình đóng cọc, búa đ−ợc kẹp vμ
tr−ợt theo cần giá búa.
o -u nh−ợc điểm của búa diezen so với búa
hơi:
9Rất cơ động, t−ơng đối nhẹ hơn so với
búa đơn động.
9Không cần trang bị các trạm cung cấp
năng l−ợng.
9Dùng nhiên liệu lỏng rẻ tiền: mazút, dầu
hoả.
9Dễ thao tác, cho năng suất cao.
9Hệ số hiệu dụng búa tốt hơn, năng l−ợng
nổ truyền trực tiếp vμo phần xung động
của búa.
oNh−ợc điểm:
9Chỉ hạn chế đóng đ−ợc cọc thẳng hoặc
có độ xiên tối đa 1:3-1:4.
9Không hiệu quả đóng cọc trong đất yếu
→ vì cọc lún nhiều, quả búa không đủ
năng l−ợng để bật lên cao, buồng nhiệt
không đủ áp lực vμ nhiệt độ đốt cháy hổn
hợp nhiên liệu cho chu trình sau→phải
thao tác lại từ đầu, năng suất giảm.
9Khi chọn búa phải phù hợp với trọng
l−ợng cọc, trung bình đóng sâu 10-12m
trong 20-30 phút nếu thấy lâu hơn cần
chọn búa khác.
Hình ảnh búa diezel đang
đóng cọc
Nguyên lý chọn búa đóng cọc:
Loại búa sử dụng rất ảnh h−ởng đến hiệu quả
công tác đóng cọc. Nó phụ thuộc vμo trọng l−ợng
cọc, độ sâu đóng cọc, khả năng chịu lực của cọc
vμ điều kiện thi công.
Nói chung chọn búa dựa vμo 2 điều kiện sau đây:
oNăng lực xung kích:
9Năng lực xung kích của búa phải thắng
đ−ợc sức cản của đất khi đóng cọc vμ
đảm bảo sức chịu tải của cọc.
9Năng lực xung kích cần thiết của búa:
PW .25≥
oHệ số thích dụng búa:
Các chú ý:
oKhi đóng trong lớp đất sét chặt, cần chọn
búa có năng lực lớn hơn theo 2 điều kiện
trên.
oKhi đóng cọc xiên, năng l−ợng búa sẽ giảm.
Do đó năng lực đã chọn theo trên cần tăng
thêm hệ số xét đến độ xiên của cọc:
maxKW
qQK ≤+=
Độ xiên 1:5 1:4 1:3 1:2 1:1
Hệ số 1.1 1.15 1.25 1.4 1.7
oTheo kinh nghiệm để đóng cọc BTCT bằng
búa đơn động vμ diezen, tỷ lệ giữa trọng
l−ợng phần động của búa G1 vμ của cọc
G2 phải lớn hơn các trị số sau:
9Đối với cọc l≥12m:
9Đối với cọc l<12m:
oHiện t−ợng đất biến dạng xảy ra khi đóng
cọc:
9Khi đóng cọc, đất nền
bị ép trồi, tại độ sâu giới hạn
nμo đó đất không còn hiện
t−ợng bị ép trồi vμ bị đẩy
theo chiều ngang, d−ới mũi
cọc sinh ra lún hình phểu
175.0
2
1 −≥=
G
Gn
5.125.1
2
1 −≥=
G
Gn
<30
5-12m
5-6d
II
IIIIV
vμ nén chặt lớp đất d−ới mũi cọc.
9Khi đóng cọc đơn, đất bị trồi lên có thể
đến 20-30cm, cọc đóng cμng sâu đất trồi
lên cμng nhiều, trong tr−ờng hợp cá biệt
nh− đất cát bụi, cát chảy nhất lμ đất sét
có thể trồi lên 0.8-1.5m. Hiện t−ợng nμy
vẫn tiếp diễn trong thời gian dμi nh− cát
chặt vừa thì sau 1 ngμy đêm thì ngừng,
cát nhỏ sau 3 ngμy, cát chảy sau 8-10
ngμy, đất sét khoảng 15 ngμy.
9Khi đóng cọc, đất xung quanh cọc bị
biến dạng theo 4 vùng:
ắVùng 1: có bán kính 0.2-1m, đất nằm
ngang biến thμnh 1 mμng thẳng đứng
đồng tâm rất mỏng nh−ng đất rất chặt
bao quanh thân cọc, đất bị phá hoại hoμn
toμn vμ sinh ra áp lực n−ớc lỗ hỗng rất
lớn.
ắVùng 2: bán kính khoảng (0.7-3)d, đất bị
ép chặt vμ bị trồi lên, đất giáp với vùng 1
thì bị phá hoại hoμn toμn vμ giáp với vùng
3 thì không thay đổi.
ắVùng 3: bán kính (5-6)d, đất vùng nμy
không thay đổi, độ chặt vμ dung trọng có
phần bị giảm, l−ợng ngậm n−ớc tăng vμ
áp lực n−ớc lỗ rỗng tăng.
ắVùng 4: bán kính 5-12m, tính chất cơ
lý cúa đất nền thay đổi rất ít, áp lực
n−ớc lỗ rỗng cũng tăng rất ít.
⇒Từ kết quả nghiên cứu vấn đề biến dạng đất khi
đóng cọc, ta rút ra kết quả sau:
9Khi thiết kế nền cọc phải đ−ợc xét đến
đất không những đất bị trồi lên mμ còn
tiếp tục trồi trong 1 thời gian khi đóng cọc
xong.
9Không thể đổ bêtông ngay sau khi đóng
cọc, nếu không bêtông sẽ bị nứt.
9Đóng cọc phải theo trình tự nhất định (Sẽ
nói rõ phần sau).
9Khi mới đóng cọc xuống 1 đoạn (2.5-3)d
thì phần lớn năng l−ợng sẽ bị tiêu hao để
ép đất trồi lên chứ không phải để nén chặt
đất.
oTrong quá trình hạ cọc cần theo dõi độ chối
của búa. Đó lμ độ lún xuống của cọc ứng với
1 nhát búa vμ đ−ợc tính bằng trị số trung bình
cộng sau 1 hồi búa đóng. Trị số 1 hồi búa
phải lấy bằng:
910 nhát với búa rơi tự do vμ búa đơn động.
9Số lần đập của búa trong 1 phút đối với
búa song động vμ búa diezen.
95 phút hoạt động liên tục đối với búa chấn
động.
→Đo độ chối tiến hμnh khi đầu cọc ở trạng thái bình
th−ờng: cọc gỗ không bị toát, cọc BTCT không bị
vỡ, cọc thép không có biến dạng đμn hồi vì nó lμm
giảm sức đập của búa.
oCông thức tính độ chối thiết kế của cọc:
o ảnh h−ởng của ngừng đóng cọc đến độ chối
của cọc tức lμ cần chú ý đến độ chối giả của
cọc:
9Sự thay đổi độ chối tức lμ thay đổi khả
năng chịu tải của cọc sau khi ngừng đóng
cọc tuỳ theo tính chất đất nền.
( ) qQ
qkQ
FnmkPP
HQFnmke +
+
+=
..
....
..... 21
22
9Hệ số k=W/W1=e/e1 dùng để biểu thị sự
thay đổi nμy; trong đó W1 lμ sức chịu tải của
cọc tr−ớc khi ngừng đóng cọc ứng độ chối e1,
W lμ sức chịu tải cọc sau khi khi ngừng đóng
cọc ứng độ chối e. Vì lực ma sát giữa đất vμ
cọc cũng nh− lực cản ở mũi cọc thay đổi theo
thời gian nên:
9k=1 đối với đất cát, cuội sỏi chặt vừa vμ
chặt bão hoμ, đất bị đóng chặt khi đóng
không liên quan đến ph−ơng pháp đóng
cọc.
9k>1 đối với đất sét dẻo vμ chảy. Đối với
đất sét, độ chối đo đ−ợc > độ chối thực tế
vì khi đóng cọc đất bị ép chặt→n−ớc thoát
ra ở xung quanh cọc→ma sát giảm→độ
chối tăng lên.
9k<1 đối với đất cát rời. Đối với đất cát, độ
chối đo đ−ợc < độ chối thực tế vì trong
quá trình đóng cọc phát sinh ra hiện t−ợng
rung→đất cát dồn chặt xung quanh
cọc→ma sát tăng lên→độ chối nhỏ đi..
⇒Phải cần có thời gian nghỉ để các tính chất của
đất đ−ợc hồi phục lμ ít nhất 2-3 ngμy đối với đất
cát vμ 10-15 ngμy đối với đất sét.
oĐộ chối tính toán cho mỗi hồi đập của búa từ
2-5cm, nếu nhỏ hơn 2cm thì chọn búa nặng
hơn. Thời gian giữa các nhát đập để tính độ
chối cách nhau 2-5 phút.
oNgoμi hiện tr−ờng có thể xảy ra:
9Đến cao độ thiết kế mμ ch−a đủ độ chối
phải tiếp tục đóng nữa cho đủ độ chối.
9Đóng ch−a đến cao độ thiết kế mμ đủ độ
chối có thể không cần đóng nữa sau khi
đã xem xét kỹ l−ỡng các vấn đề liên quan.
2. Búa chấn động:
Nguyên lý hoạt động:
Búa chấn động gồm nhiều khối lệch tâm quay
đồng bộ theo 2 h−ớng khác nhau. Khi lμm việc
các khối lệch tâm nμy sinh ra lực ly tâm.
4
3
2
5
1
1.Mô tơ
2.Bộ phận truyền động
3.Khối lệch tâm
4.Khối liên kết
5.Tấm gia trọng
6.Lò xo
Lực ly tâm chia lμm 2 thμnh phần: thμnh phần
các lực nằm ngang của từng đôi một tự triệt tiêu
lẫn nhau vμ các lực đứng gây ra lực kích thích
dọc theo tim cọc lμm giảm ma sát giữa đất vμ
cọc, trọng l−ợng búa vμ cọc sẽ thắng đ−ợc phản
lực đất ở mũi cọc lμm cọc lún sâu vμo đất.
Lực thẳng đứng đ−ợc tính theo công thức:
Chú ý: phải đảm bảo liên kết cứng giữa cọc vμ
máy; tim của máy vμ cọc phải trùng nhau 1 cách
chính xác.
2.ω
g
MP co =
-u nh−ợc điểm:
o Hiệu suất hạ cọc nhanh hơn so với các loại búa
khác, an toμn, hạ cọc có đ−ờng kính lớn.
o Tuổi thọ lμm việc giảm, tốn nhiều năng
l−ợng.
Ngoμi ra còn có loại búa chấn động xung kích.
Loại nμy có 2 tác dụng vừa đóng vừa rung để hạ
cọc→hiệu suất cao nh−ng nh−ợc điểm lμ mô tơ
chịu lực rung chóng hỏng.
Nguyên lý chọn búa chấn động:
Điều kiện 1:
o Trên lμ đồ thị quan hệ giữa lực hạ cọc vμ tốc
độ hạ. áp lực hạ cọc phải > áp lực hạ cọc ban
đầu Po thì mới hạ đ−ợc cọc. áp lực cμng lớn thì
tốc độ hạ cμng nhanh nh−ng khi quá giới hạn
hữu hiệu Pδ thì tốc độ rất chậm.
o Lực kích thích phải lớn hơn sức cản của đất ở
độ sâu thiết kế cọc:
T
g
MP co ..
2 αω ≥=
Điều kiện 2:
o Dựa vμo đồ thị, biên độ chấn động phải lớn hơn
biên độ cần thiết ban đầu Ao thì mới hạ đ−ợc cọc.
A cμng lớn thì tốc độ hạ cọc cμng nhanh nh−ng
trong thực tế thi công lại yêu cầu tốc độ nμy không
quá lớn hay quá bé; th−ờng tốc độ hạ trong cát lμ
4-6/phút vμ trong đất sét dẻo 1-2m/phút.
o Biên độ cần thiết để hạ cọc có hiệu quả:
Điều kiện 3:
o Đảm bảo tốc độ hạ cọc:
o Theo nghiệm để hạ đ−ợc tốt cần có:
A
Q
M
o
c ≥.ζ
21
.
γγ <<
≥
o
o
oo
p
Q
FpQ
FpQ oo .)5.12.1( −≥
Tóm lại, trình tự chọn búa chấn động nh− sau:
o Xác định sức cản của đất T.
o Sơ bộ xác định Qo, chọn ξ vμ A rồi tính
o Tính vận tốc góc
o Xác định trọng l−ợng tối thiểu
o Kiểm tra điều kiện
→Với các giá trị Mc, ω , Qo đã chọn cần đ−ợc thử
lại theo 3 điều kiện trên xem có thoả mãn hay
không.
ξ
o
c
QAM .=
cM
T.αω =
FpQ oo .≥
21 γγ <<
o
o
p
Q
3. Đệm cọc:
Đệm cọc khi đóng bằng búa:
Đệm cọc gồm:
Chụp đầu cọc:
o Có tác dụng giữ cho tấm đệm giảm chấn
đ−ợc bố trí ở trong lót trực tiếp trên đầu
cọc không bị bật ra.
400 300
4
4
0
3
4
0
2
0
440
3
4
0
5
0
5
0
50
1
2
3
54
o Đ−ợc chế tạo bằng thép đúc d−ới dạng mũ, đội lên
lỏng lên đầu cọc để có thể xoay nhẹ tự do tránh
ứng suất phụ nh−ng không > 1cm mỗi bên.
o Độ sâu chụp khoảng 1.5-2lần cạnh hoặc đ−ờng
kính cọc.
o Trên đỉnh chụp th−ờng có hốc lõm cao 15-20cm
có đáy hình vuông nh−ng miệng tròn để bố trí đệm
gỗ, đệm chất dẻo hay cọc đệm.
Các tấm đệm lót:
o Đệm gỗ cao khoảng 30cm bằng gỗ cứng có chít
đai thép. Đệm chất dẻo chịu lực tốt hơn đệm gỗ
cứng vì cấu tạo gồm 3 lớp: lớp cao su có cốt ở
giữa, tấm thép ở trên vμ gỗ cứng phía d−ới. Ngoμi
ra còn có đệm cao s−-gỗ, đệm bakelit.
o Đệm giảm chấn đ−ợc lót trực tiếp bên trong mũ,
tiếp xúc trực tiếp với cọc; đ−ợc lμm bằng vật
liệu nh− bao tải gai, gỗ ván, xơ dừa, cao su,
amiăng, giấy bồi,...
Đệm cọc khi hạ bằng búa chấn động:
o Có loại đệm cọc dạng hμm để liên kết búa chấn
động vμ đầu cọc khi rung hạ các loại cọc gỗ,
ván thép, cọc đặc BTCT, cọc ống thép, cọc
thép tiết diện chữ H,...
o Khi chụp nối giữa búa vμ cọc dạng mặt bích
thì có tác dụng nh− đệm cọc khi dùng để hạ
cọc đ−ờng kính lớn.
4. Giá búa:
Giá búa:
o Giá búa lμ 1 kết cấu đặc biệt có tác dụng treo
trục, nâng hạ cọc, nhấc đặt búa, định h−ớng
chiều di chuyển của hệ cọc vμ búa trong quá
trình đóng cọc.
o Yêu cầu lμ nhẹ nhμng, dễ di chuyển, dễ thao
lắp, dùng đ−ợc nhiều lần vμ đa năng.
o Cấu tạo giá búa:
9Bệ giá búa:
ắLμ hệ khung sμn có thể di động theo
đ−ờng ray trên mặt đất, giμn giáo hoặc
phao nổi.
ắMột số giá búa có thể quay 360o quanh
trục đứng, bản thân bánh lăn cũng có thể
quay quanh trục đứng vμ điều chỉnh cao
độ.
9Khung giằng:
ắĐể giữ cần giá búa, đ−ợc cấu tạo bởi
thép ống, thép hình tạo thμnh khung
không gian hình tháp hoặc kết hợp với cột
dẫn cọc thμnh kết cấu có dạng cần trục.
ắNgoμi ra khung giằng có thể chỉ gồm 2
thanh chống bằng thép ống, điều chỉnh
đ−ợc chiều dμi khi đóng cọc xiên d−ơng,
xiên âm.
9Cần giá búa hoặc cột dẫn:
ắGồm 2 so đũa song song kéo dμi từ bệ khung
sμn tới đỉnh giá búa, mục đích để h−ớng dẫn
búa, cọc theo chiều thẳng đứng hoặc xiên góc
theo thiết kế.
ắKhi đóng cọc dμi, cần giá búa có thể kéo dμi
kiểu ống nhòm lên phía đỉnh, khi đặt trên sμn
đạo hay sμn lan, phao nổi, cần giá búa có thể
nối 1 đoạn cột dẫn phụ về phía d−ới bệ khung
sμn vμ liên kết bằng bulông.
9Thiết bị treo trục:
ắGiá búa chỉ gắn 1 bộ ròng rọc trên đỉnh vừa
nâng hạ búa, vừa xách đặt cọc dựng vμo cần.
Nh−ng thông th−ờng giá búa đ−ợc trang bị 3
bộ ròng rọc trên đỉnh: bộ giữa cho búa, 2 bộ
kia cho cọc.
Các dạng giá búa:
Giá búa 3 chân vμ giá hình tháp
Giá búa bằng cần trục cổng vμ cột dẫn
Giá búa kiểu cần trục: Cột dẫn gắn vμo cần cẩu
Giá búa hạ cọc ống
Chú ý:
o Giá búa luôn luôn ở t− thế chính xác vμ vũng
chắc khi đóng cọc. Nếu cần búa không thẳng
vμ còn lắc ngang, búa sẽ giáng lệch tâm xuống
đầu cọc lμm gãy cọc hoặc rất dễ lệch tim.
o Độ lún của giá búa trong khi đóng cọc cũng
ảnh h−ởng đến chất l−ợng thi công, nhất lμ đối
với cọc xiên mặc dù lμ giá búa lún đều.
Chọn giá búa:
Chiều cao nhỏ nhất của giá búa tính từ mặt đất
đ−ợc xác định theo công thức:
321min hhhLH +++=
V. Khung định vị:
Các dạng khung định vị:
Khung
ủũnh vũ
Khung
ủũnh vũCoùc moựng
Coùc moựng
coùc coùc coùc
coùccoùccoùc
coùc coùc coùc
Khung định vị bằng gỗ Khung định vị bằng thép
Tác dụng để định vị cọc đúng vị trí. Nó lμ 1 khung
không gian bằng thép hoặc gỗ có bố trí các lỗ rỗng
để đặt cọc vμo cho đúng vị trí tr−ớc khi đóng;
ngoμi ra nó có thể đ−ợc tận dụng lμm các công
việc khác.
Trình tự thi công:
Đóng cọc định vị rồi liên kết chúng thμnh 1 kết cấu
khung sμn công tác vững chắc.
Tạo ra các ngăn vừa cố định vị trí vừa dẫn cọc
trên mặt bằng vμ mặt đứng.
Lμm giá để treo cọc vμ nối cọc trong tr−ờng hợp
n−ớc sâu, cọc không đủ dμi để tiếp cận đáy sông
khi xỏ cọc.
Lμm đ−ờng bao để đóng cọc ván thép cũng nh−
khung chống cho vòng vây khi hút n−ớc, đμo móng.
Lμm sμn đạo công tác cho hầu hết các hoạt động
phục vụ thi công móng cọc.
→Có thể khung định vị đ−ợc chế tạo trên bờ hay hệ
nổi đ−ợc chở ra tựa trên các cọc định vị đã đóng
tr−ớc. Ngoμi ra khung định vị có thể tựa vμo hệ
thông giμn giáo của vòng vây hoặc đ−ợc treo giữ
bằng hệ phao hay sμn lan.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_ivb_6072.pdf