Phân bố các kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại trên thế giới (2005).Di sản văn
hóa phi vật thể của nhân loại hay Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại là một
danh sách được UNESCO đưa ra để công nhận giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể
trên thế giới. Danh sách này được bắt đầu năm 2001 với 19 di sản, năm 2003 danh sách
có thêm 28 di sản. Danh sách mới nhất được lập là vào ngày 25 tháng 11 năm 2005.
Mỗi di sản văn hóa phi vật thể muốn có tên trong danh sách phải được một hoặc nhiều
quốc gia đề cử cho UNESCO trước khi được một ủy ban của tổ chức này xem xét khả
năng đưa vào danh sách
6 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Di sản văn hóa phi vật thể
của nhân loại
Bởi:
Wiki Pedia
Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại,kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể
nhân loại
Phân bố các kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại trên thế giới (2005).Di sản văn
hóa phi vật thể của nhân loại hay Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại là một
danh sách được UNESCO đưa ra để công nhận giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể
trên thế giới. Danh sách này được bắt đầu năm 2001 với 19 di sản, năm 2003 danh sách
có thêm 28 di sản. Danh sách mới nhất được lập là vào ngày 25 tháng 11 năm 2005.
Mỗi di sản văn hóa phi vật thể muốn có tên trong danh sách phải được một hoặc nhiều
quốc gia đề cử cho UNESCO trước khi được một ủy ban của tổ chức này xem xét khả
năng đưa vào danh sách.
Danh sách cụ thể
Năm 2001
Quốc gia Di sản Môtả
Ấn Độ Loại hình sân khấu Kutiyattam
Belize, Honduras và
Nicaragua Văn hóa, âm nhạc và vũ điệu của người Garifuna
Bénin, Nigeria và Togo Di sản truyền khẩu Gelede
Bolivia Lễ hội carnaval Oruro
Côte d'Ivoire Múa rối ngang của người Tagbana
Cộng hòa Dominica Không gian văn hóa Villa Mella
Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại
1/6
Ecuador và Peru Di sản truyền khẩu của người Zápara
Grudia Hát đối Grudia
Guinée Không gian văn hóa Sosso-Bala của Nyagassola
Hàn Quốc Lễ hội truyền thống của đền Jongmyo
Litva và Latvia Nghệ thuật điêu khắc thánh giá Kryždirbystė
Maroc Không gian văn hóa Jemaa el-Fna
Liên bang Nga Không gian văn hóa và văn hóa truyền khẩu củangười Semeiskie
Nhật Bản Các bài hát truyền thống của người Ifugao
Philippines Các bài hát truyền thống của người Ifugao
Tây Ban Nha Vở kịch Misteri d'Elx
Trung Quốc Ca kịch Côn khúc
Uzbekistan Không gian văn hóa Boysun
Ý Opera dei Pupi, nhà hát múa rối của người Sicilia
Năm 2003
Quốc gia Di sản Môtả
Ai Cập Sử thi Al-Sirah al-Hilaliyya
Ấn Độ Truyền thống tụng kinh Vệ Đà
Azerbaijan Mugam của người Azerbaijan
Bỉ Lễ hội carnival Binche
Bolivia Truyền thống của người Kallawaya
Brasil Văn hóa truyền khẩu và tượng hình của ngườiWajapi
Campuchia Vũ kịch hoàng gia Campuchia
Colombia Lễ hội carnival Barranquilla
Cuba Nghệ thuật nhảy Tumba Francesa
Estonia Không gian văn hóa Kihnu
Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại
2/6
Hàn Quốc Nghệ thuật trình diễn Pansori
Indonesia Nghệ thuật múa rối Wayang
Iraq Nghệ thuật âm nhạc Maqam
Jamaica Di sản của người maroon ở Moore Town
Kyrgyzstan Nghệ thuật kể chuyện của các akyn
Latvia, Estonia và
Litva Các bài hát và điệu nhảy vùng Baltic
Madagascar Nghệ thuật chạm khắc gỗ của người Zafimaniry
Mexico Lễ hội người chết El Día de los Muertos
Mông Cổ Nhạc cụ truyền thống Morin Khuur
Nhật Bản Nghệ thuật múa rối Ningyo Jōruri Bunraku
Tajikistan và
Uzbekistan Âm nhạc truyền thống Shashmaqom
Thổ Nhĩ Kỳ Nghệ thuật kể chuyện của các meddah
Tonga Nghệ thuật Lakalaka
Cộng hòa Trung Phi Văn hóa truyền khẩu của người Aka Pygmy ở TrungPhi
Trung Quốc Nhạc cụ truyền thống cổ cầm
Vanuatu Nghệ thuật vẽ trên cát
Việt Nam Nhã nhạc cung đình Huế
Yemen Các bài hát Sanaa
Năm 2005
Quốc gia Di sản Môtả
Albania Nghệ thuật hát đối Albania
Algérie Ahellil của Gourara
Ấn Độ Truyền thống biểu diễn trích đoạn Ramlila của sửthi Ramayana
Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại
3/6
Armenia Âm nhạc Duduk
Bangladesh Các bài hát Baul
Bhutan Nghệ thuật múa Drametse
Bỉ và Pháp Đám rước Ducasse de Mons
Brasil Điệu nhảy Samba Roda của Recôncavo Baiano
Bulgaria Không gian văn hóa Bistritsa Babi của vùng Shopi
Campuchia Nghệ thuật sân khấu Sbek Thom
Colombia Không gian văn hóa Palenque de San Basilio
Costa Rica Truyền thống oxherding và oxcart
Cộng hòa Dominica Truyền thống vũ kịch Cocolo
Guatemala Vũ kịch Rabinal Achí
Hàn Quốc Lễ hội Gangneung Danoje
Indonesia Kris
Jordan Không gian văn hóa Bedu ở Petra và Wadi Rum
Malawi Nghệ thuật nhảy Vimbuza
Malawi, Mozambique và
Zambia Gule Wamkulu
Malaysia Mak Yong
Mali Không gian văn hóa Yaaral và Degal
Maroc Moussem của Tan-Tan
Mông Cổ và Trung Quốc Urtiin Duu
Mozambique Chopi Timbila
Liên bang Nga Thiên sử thi Olonkho của Yakut
Nhật Bản Nghệ thuật Kabuki
Nicaragua El Güegüense
Nigeria Hệ thống Ifá
Palestine Hikaye
Peru Taquile
Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại
4/6
Philippines Sử thi Darangen của người Maranao
Romania Căluş
Cộng hòa Séc Nghệ thuật nhảy Slovácko Verbuňk
Sénégal và Gambia Kankurang
Liên bang Nga Thiên sử thi Olonkho của Yakut
Nhật Bản Nghệ thuật Kabuki
Nicaragua El Güegüense
Nigeria Hệ thống Ifá
Năm 2005 (tiếp)
Quốc gia Di sản Mô tả
Palestine Hikaye
Peru Taquile
Philippines Sử thi Darangen của người Maranao
Romania Căluş
Cộng hòa Séc Nghệ thuật nhảy Slovácko Verbuňk
Sénégal và Gambia Kankurang
Slovakia Nghệ thuật âm nhạc Fujara
Tây Ban Nha La Patum của Berga
Thổ Nhĩ Kỳ Nghi thức Mevlevi Sema
Trung Quốc Nghệ thuật Maqam của người Uyghur ở Tân Cương
Quốc gia Di sản Mô tả
Uganda Nghệ thuật làm vải từ vỏ cây của người Uganda
Việt Nam Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên
Ý Bài hát "A tenore" của người Sardinia
Zambia Lễ hội hóa trang Makishi
Zimbabwe Mbende
Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại
5/6
Di sản phi vật thể tại Việt Nam
Tại Việt Nam hiện đã có 5 di sản phi vật thể được UNESCO công nhận là Di sản thế
giới là
* Nhã nhạc cung đình Huế,(tháng 11 năm 2003) là di sản văn hóa thế giới phi vật thể
đầu tiên ở Việt Nam
* Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, (năm 2005) được công nhận là kiệt
tác truyền khẩu và di sản văn hóa thế giới phi vật thể.
* Dân ca Quan họ được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể - ngày 30/9/
2009
* Ca trù được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể - ngày 01/10/2009
* hội Gióng được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể - ngày 16/11/2010
Các đề cử mới cho di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam
* hát xoan
* đờn ca tài tử Nam Bộ
Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại
6/6
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- di_san_van_hoa_phi_vat_the_cua_nhan_loai_3321.pdf