Các tổ chức giáo dục đại học (HEIs) hiện đang phải đối mặt với nhiều thách thức mới, như: quá trình quốc tế hóa, cắt giảm ngân sách, sự xuất hiện của công nghệ giáo dục mới, các quy định pháp lí mới cũng như các yêu cầu đảm bảo chất lượng. Để ứng phó với những thách thức như vậy, HEIs đã bắt đầu chuyển đổi sang mô hình hoạt động tự chủ, không chỉ ưu tiên vai trò là các nhà cung cấp kiến thức và dịch vụ giáo dục mà còn phát triển các chiến lược toàn diện để nâng cao năng lực cạnh tranh. Hỗ trợ đầy đủ cho quá trình thay đổi như vậy, hệ thống thông tin và mục tiêu chiến lược cần được liên kết với nhau. Tuy nhiên, thực tế cho thấy các hệ thống thông tin không đồng nhất và các ứng dụng được triển khai rời rạc ngay bên trong tổ chức đã làm ảnh hưởng đến mục tiêu đó. Gần đây, kiến trúc tổng thể (Enterprise Architecture-EA) xuất hiện như một công cụ phù hợp để giúp HEIs thích ứng với những vấn đề như trên. Tuy nhiên, đã có nhiều mô hình kiến trúc như vậy đã áp dụng cho một số ngành công nghiệp, nhưng đến thời điểm này rất ít mô hình kiến trúc tổng thể được áp dụng trong giáo dục đại học. Trong bài viết này, chúng tôi đề xuất một mô hình kiến trúc hệ thống thông tin tổng thể phù hợp với các trường đại học Sư phạm ở Việt Nam. Mô hình đề xuất này cũng được xem xét dựa trên các vấn đề về quản trị đại học và các chỉ số nâng cao năng lực của các trường sư phạm (TEIDI)
8 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Đề xuất mô hình kiến trúc hệ thống thông tin tổng thể tại các trường đại học sư phạm ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n trong tương lai. Ngoài ra, nghiên cứu cũng góp phần hoạch định chiến lược
về CNTT trong các trường đại học Sư phạm trong khuôn khổ Chương trình nâng cao năng lực của các trường Sư phạm
chủ chốt phối hợp cùng các Ngân hàng thế giới để triển khai trong thời gian tới.
III. KẾT LUẬN
Bài viết này tập trung vào thiết kế mô hình kiến trúc hệ thống thông tin tổng thể cho các trường đại học Sư
phạm ở Việt Nam. Trên cơ sở những nghiên cứu trước đó về RAs/RMs cho các cơ sở giáo dục đại học, chúng tôi đã
đóng góp kiến thức bằng cách khái quát hóa một cách tự nhiên và tạo ra một mô hình kiến trúc hệ thống thông tin
tổng thể cho các trường đại học Sư phạm ở Việt Nam dễ hiểu và có thể áp dụng được trong các trường đại học Sư
phạm chủ chốt. Hơn nữa, sản phẩm nghiên cứu có thể được coi như khởi đầu trong việc xây dựng Kiến trúc tổng thể
(EA) trong các trường đại học Sư phạm, vấn đề đang được quan tâm hiện nay nhằm nâng cao năng lực quản trị đại học
ở các trường đại học sư phạm chủ chốt.
Tuy nhiên, chúng tôi cũng nhận thấy thiết kế được tạo ra còn nhiều điểm chồng lắp, lúng túng và chưa dứt khoát
trong việc giới hạn phạm vi của các hệ thống thông tin, đây cũng là giới hạn của nghiên cứu khi cấu trúc và quản trị
của các trường đại học sư phạm có thể khác nhau. Do đó, cần một đánh giá hoặc nghiên cứu sâu thêm về mô hình, cấu
trúc và quản trị ở các trường đại học Sư phạm làm cơ sở chặt chẽ cho một mô hình kiến trúc hệ thống thông tin tổng
thể mới được chặt chẽ hơn. Cuối cùng, các nghiên cứu thực nghiệm có thể được bổ sung theo những tính huống cụ thể
150 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH KIẾN TRÚC HỆ THỐNG THÔNG TIN TỔNG THỂ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
có thể được thực hiện trong tương lai nhằm đánh giá lại mức độ khả thi của mô hình được đề xuất. Tuy nhiên, với mục
tiêu đặt ra đối với bài báo này, chúng tôi tin rằng sản phẩm được trình bày có thể là thú vị và có giá trị với cả các
chuyên gia và nhà nghiên cứu IS trong các HEIs.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Laredo P, Revisiting the Third Mission of Universities: Toward a Renewed Categorization of University
Activities, High Educ Policy, 2007, p441–456.
2. Liu S, Higher Education Quality Assessment and University Change: A Theoretical Approach. In: Liu S, editor.
Qual. Assur. Institutional Transform, Chin Exp, Singapore: Springer Singapore, 2016, p. 15–46.
3. Prisacariu A, New Perspectives on Quality Assurance in European Higher Education, Procedia - Soc Behav, Sci
2015, p.119–126.
4. Pucciarelli F, Kaplan A, Competition and strategy in higher education: Managing complexity and uncertainty, Bus
Horiz 2016, p. 311–320.
5. Bell G, Cooper M, Warwick J, Kennedy M, Using the Holon Framework: from Enquiry to Metrification-A Higher
Education Case Study, 2001
6. Dent A, Aligning IT and Business Strategy: An Australian University Case Study, Journal of Higher Education
Policy and Management, v37, n5, p519-533, 2015
7. Gbangou LPD, Rusu L. Factors Hindering Business-IT Alignment in the Banking Sector of a Developing Country.
Procedia Comput Sci,Vol 100, 2016, Pages 280-288
8. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
và đào tạo.
9. Derksen B, Luftman J. Key European IT Management Trends for 2016. CIONet; 2016.
10. CAUDIT. CAUDIT top 10 issues. Council of Australian University Directors of Information Technology; 2016.
11. Taleb M, Cherkaoui O, Pattern-Oriented Approach for Enterprise Architecture: TOGAF Framework, J Softw Eng
Appl 2012, Vol 05, p.45–50.
12. Syynimaa N. Enterprise Architecture Adoption Method for Higher Education Institutions. PhD thesis, University
of Reading, 2015.
13. Olsen DH, Trelsgård K, Enterprise Architecture Adoption Challenges: An exploratory Case Study of the
Norwegian Higher Education Sector, Procedia Comput Sci 2016; Vol 100, p. 804–811.
14. F Sanchez, Joan P,Towards an Unified Information Systems Reference Model for Higher Education Institutions,
Procedia Computer Science, Volume 121, 2017, Pages 542-553.
15. Nguyễn Ái Việt , Đánh giá cơ quan điện tử theo mô hình ITI-GAF, FAIR 2014.
16. Bonnie P, Peters G, Delmarcelle P., Obitz T. TOGAF BIAN White Paper. The Open Group & Banking Industry
Architecture Network; 2012.
17. Czarnecki C, Winkelmann A, Spiliopoulou M. Reference Process Flows for Telecommunication Companies: An
Extension of the eTOM Model. Bus Inf Syst Eng 2013;5:83–96.
18. The Open Group, editor. TOGAF Version 9.1. Zaltbommel: Van Haren Publishing; 2011.
19. Elzinga T, van der Vlies J, Smiers L. The CORA Model: A practical guide on using a COmmon Reference
Architecture to design and deliver integrated IT solutions successfully. Sdu Uitgevers; 2009.
20. Bui, Q. N. (2017). Evaluating Enterprise Architecture Frameworks Using Essential Elements. Communications of
the Association for Information Systems, 41, 6
21. Nguyễn Thanh Tuấn, “Nghiên cứu xây dựng mô hình Quản lý toàn diện trường đại học URP (University Resource
Planning) ứng dụng trong các trường đại học ở Việt Nam - Thử nghiệm tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học
Huế”, Luận án Tiến sỹ, Trường ĐH Kính tế Quốc dân, 2015.
22. SURF. Hoger Onderwijs Referentie Architectuur [In Dutch]. Hoger Onderwijs Referentie Archit 2013.
index.php/Hoofdpagina (accessed March 28, 2019).
23. TIER-Data Structures and APIs Working Group. The TIER Reference Architecture (RA) 2017.
https://www.iiconsortium.org/IIRA.htm (accessed April 08, 2019).
24. Anh, LTK & Hayden, M 2017, 'The road ahead for the higher education sector in Vietnam', Journal of
International and Comparative Education, vol. 6, no. 2, pp. 77-89.
25. N.D.Hai, L.V.Nam, Vai trò của kiến trúc tổng thể trong việc phát triển hệ thống thông tin tại các Trường đại học ở
Việt Nam, Hội thảo Quốc Gia về HTTT, NEU, 2015
Nguyễn Duy Hải, Lê Văn Năm 151
26. Chương trình nâng cao năng lực cho các trường đại học Sư phạm chủ chốt(ETEP), Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sổ
tay chương trình ETEP,
27. Chương trình ETEP, Sổ tay hướng dẫn đánh giá phát triển năng lực của các trường Sư phạm, 2017.
28. Ken P, Tuunanen T, & Marcus A. (2007). A design science research methodology for information systems
research, Journal of Management Information Systems,p.45-77, Vol 24.
29. SURF. Hoger Onderwijs Referentie Architectuur. Referentiemodellen [In Dutch]. Project Regie in de Cloud.
Versie 1.0: SURF; 2013, https://hora.surf.nl/index.php/Hoger_Onderwijs_Referentie_Architectuur, (accessed
April 10, 2019)
30. O’Hara D. FHO CAUDIT higher education data and business model [PowerPoint Slides] 2016
(accessed April 10, 2019)
31. Pardeshi VH, Cloud Computing for Higher Education Institutes: Architecture, Strategy and Recommendations for
Effective Adaptation, Procedia Econ Finance 2014, Vol 11, p.589–99.
32. Alderson J. Introducing the Higher Education Technology Landscape 2017. Eduventures Help High Educ Lead
Make Best Inf Decis 2017. https://www.slideshare.net/DavidOHara2/fho-caudit-higher-educationdata-amp-
business-models-a1printv3/ (accessed April 10, 2019).
33. Lang L, Pirani JA. Adapting the Established SIS to Meet Higher Education’s Increasingly Dynamic Needs. ECAR
Research Bulletin; 2014.
34. Bergh-Hoff H, Sørensen C-F, Garshol JE, Jakobsen BHM, Vangen GM, Pettersen ØD, et al. ICT Architecture
Principles for the Norwegian Higher Education Sector. Uninett; 2015.
35. Bick M, Börgmann K. A Reference Model for the Evaluation of Information Systems for an Integrated Campus
Management, Santiago de Compostela, Spain, June 23-26: 2009.
TOWARDS AN ARCHITECTURE MODEL OF UNIFIED INFORMATION SYSTEMS FOR
PEDAGOGICAL UNIVERSITIES IN VIETNAM
Nguyen Duy Hai, Le Van Nam
ABSTRACT: Higher education institutions are currently facing new many challenges, such as: new, such as: the process of
internationalization, budget cuts, the emergence of new educational technology, new legal regulations, and quality assurance
requirements that are making them to start compete strategically, like other not-for-profit firm. To adequately support such new
approach, their information systems and business strategies should be totally aligned. However, the current existing landscape of
heterogeneous information systems and applications deployed in many institutions can compromise such aim. Recently, enterprise
architectures and models have emerged as instruments suitable to help company’s decision-makers to cope with such tensions.
However, whilst many of such architectural models already exist for several industries, little has been done so far in higher
education.In this paper, we briefly review major existing developments in such way before to inductively derive a architecture model
unified information systems tailored for pedagogical universities in Vietnam. This proposed model is also considered based on
university governance issues and Teacher Education Institution Development Index (TEIDI).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_xuat_mo_hinh_kien_truc_he_thong_thong_tin_tong_the_tai_ca.pdf