Câu 3: (3 điểm)
Cho lược đồ quan hệ R(U,F). Tập thuộc tính U=ABCD
Tập phụ thuộc hàm F = {ABC,AD,BDC}
a. Tính (AB)+F, (AD)+F
b. Tìm một phủ tối thiểu của F.
c. Chứng minh rằng R chưa ở dạng chuẩn 3
5 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 808 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề môn Lý thuyết chuyên môn nghề Quản trị CSDL - Mã đề thi QTCSDL - LT21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA II (2008 - 2011)
NGHỀ:QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề số: QTCSDL - LT21
Hình thức thi: Viết tự luận
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi)
ĐỀ BÀI
I. PHẦN BẮT BUỘC (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
a. Tại sao phải phân tích và thiết kế hệ hống thông tin?
b. Chuyển mô hình ER sau đây sang mô hình quan hệ: khóa được bôi đậm.
Câu 2: (2 điểm)
Cho 3 quan hệ sau:
R T
A B C A E G
a1 b1 c1 a1 e1 g1
a2 b2 c2 a2 e1 g2
a3 b3 c3 a3 e2 g1
a1 b1 c3 a3 e3 g3
SÁCH
MÃ_SÁCH
TÊN_SÁCH SỐ_TRANG
TÁCGIẢ
MÃ_TÁC_GIẢ
TÊN_TÁC_GIẢ ĐỊA_CHỈ
NHÀXUẤTBẢN
MÃ_NHÀ_XB
TÊN_NHÀ_XB ĐỊA_CHỈ
Của
Xuất
bản
(1,n)
(1,1)
(1,n)
(1,1)
NĂM_XUÁT_BẢN
Tính kết quả cho biểu thức đại số sau:
a. R[AB]
b. T(A=a3 E=e1)
c. R*T
Câu 3: (3 điểm)
Cho lược đồ quan hệ R(U,F). Tập thuộc tính U=ABCD
Tập phụ thuộc hàm F = {ABC,AD,BDC}
a. Tính (AB)+F, (AD)
+
F
b. Tìm một phủ tối thiểu của F.
c. Chứng minh rằng R chưa ở dạng chuẩn 3.
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
Phần này do từng Trường tổ chức thi tốt nghiệp tự chọn nội dung để đưa
vào đề thi, với thời gian làm bài 30 phút và số điểm của phần tự chọn
được tính 3 điểm.
..........Ngày.........tháng........năm......
DUYỆT HỘI ĐỒNG TN TIỂU BAN RA ĐỀ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ II (2008 - 2011)
NGHỀ:QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề số: DA QTCSDL - LT21
Hình thức thi: Viết tự luận
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
I. PHẦN BẮT BUỘC (7 điểm)
TT NỘI DUNG ĐIỂM
Câu 1 2 điểm
A Lý do phải phân tích và thiết kế hệ thống thông tin là nhằm:
Có một cái nhìn đầy đủ, đúng đắn và chính xác về hệ thống
thông tin được xây dựng trong tương lai.
Tránh sai lầm trong thiết kế và cài đặt.
Tăng vòng đời của hệ thống.
Dễ sửa chữa, bổ sung và phát triển hệ thống trong quá trình sử
dụng hoặc khi hệ thống yêu cầu.
1
B Chuyển mô hình ER sang mô hình quan hệ:
Áp dụng quy tắc chuyển đổi cho tập các thực thể ta được:
SÁCH(MÃ_SÁCH, TÊN_SÁCH,SỐ_TRANG,
NĂM_XUẤT_BẢN)
TÁCGIẢ(MÃ_TÁC_GIẢ, TÊN_TÁC_GIẢ, ĐỊA_CHỈ)
NHÀXUẤTBẢN(MÃ_NHÀ_XB, TÊN_NHÀ_XB,
ĐỊA_CHỈ)
Áp dụng quy tắc chuyển đổi cho tập các quan hệ ta có:
Với mối quan hệ Của: ta thêm vào SÁCH thuộc tính khóa của
TÁCGIẢ, ta được:
SÁCH(MÃ_SÁCH, TÊN_SÁCH,SỐ_TRANG,
NĂM_XUẤT_BẢN, MÃ_TÁC_GIẢ)
Với mối quan hệ Xuất bản: ta thêm vào SÁCH thuộc tính khóa
của NHÀXUẤTBẢN, ta được:
SÁCH(MÃ_SÁCH, TÊN_SÁCH,SỐ_TRANG,
NĂM_XUẤT_BẢN, MÃ_TÁC_GIẢ, MÃ_NHÀ_XB)
Kết luận:
Sau khi chuyển từ mô hình ER sang mô hình quan hệ, ta được
1
tập các quan hệ sau:
1. SÁCH(MÃ_SÁCH, TÊN_SÁCH,SỐ_TRANG,
NĂM_XUẤT_BẢN, MÃ_TÁC_GIẢ, MÃ_NHÀ_XB)
2. TÁCGIẢ(MÃ_TÁC_GIẢ, TÊN_TÁC_GIẢ,
ĐỊA_CHỈ)
3. NHÀXUẤTBẢN(MÃ_NHÀ_XB, TÊN_NHÀ_XB,
ĐỊA_CHỈ)
Trong đó khóa chính được bôi đậm, khóa ngoại được gạch chân
bằng nét đứt.
Câu 2 2 điểm
a R[AB] cho ta: 0.5
A B 2 bộ giống nhau, ta chỉ
chọn 1 bộ làm đại diện.
A B
a1 b1 => a1 b1
a2 b2 a2 b2
a3 b3 a3 b3
a1 b1
b T(A=a3 E=e1) cho ta: 0.5
A E G
a1 e1 g1
a2 e1 g2
a3 e2 g1
a3 e3 g3
c R * T cho ta: 1
A B C E G
a1 b1 c1 e1 g1
a2 b2 c2 e1 g2
a3 b3 c3 e2 g1
a3 b3 c3 e3 g3
a1 b1 c3 e1 g1
Câu 3 3 điểm
a R=(U,F). U=ABCD, F = {ABC,AD,BDC}
Tính (AB)+F, (AD)
+
F
(0.5đ)
Ta có: (AB)+F = ABCDC = ABCD
Ta có: (AD)+F = AD
1
b Tìm 1 phủ tối thiểu của F:
Vế phải của mỗi phụ thuộc hàm chỉ có 1 thuộc tính, không có
phụ thuộc hàm dạng XY mà X Y, cũng không có phụ
1
thuộc hàm dạng XA mà Z X, ZA. Ta chỉ cần xét để loại
bỏ các phụ thuộc hàm dư thừa:
+ Xét phụ thuộc hàm ABC, ta có:
AB+F\{ ABC} = ABCD, Suy ra C AB
+
F\{ABC}
=> ABC dư
thừa trong F. Bỏ phụ thuộc hàm ABC, F1={ AD,BDC}
+ Xét phụ thuộc hàm AD, ta có:
A+F1\{ AD } = A, Suy ra C A
+
F1\{ AD } => AD không dư
trong F1.
+ Xét phụ thuộc hàm BDC, ta có:
BD+F1\{BDC} = BD, Suy ra C BD
+
F1\{BDC}
=> BDC không
dư trong F1.
Vậy ta tìm được 1 phủ tối thiểu của F là F1={ AD,BDC}
c Chứng minh rằng R chưa ở dạng chuẩn 3:
Ta thấy AB là tập thuộc tính không xuất hiện trong mọi vế phải
của các phụ thuộc hàm mà (AB)+F = ABCDC = ABCD = U nên
R có khóa duy nhất là AB.
Vậy tập toàn bộ khóa của R là KR = {AB}
Tập thuộc tính khóa P = AB; Tập thuộc tính không khóa N =
CD
D N, AB KR: AB A
D
Tồn tại 1 thuộc tính không khóa D phụ thuộc bắc cầu vào 1
khóa AB => Theo định nghĩa R chưa ở dạng chuẩn 3.
1
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
Ngày . thángnăm..
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- qtcsdl_lt21_4145.pdf