Đề thi thử đại học - Năm học 2011 - môn vật lý

Câu 1: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động với tần số f có giá trị trong khoảng từ 28Hz đến 33Hz và theo phương vuông góc với sợi dây. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 2,4m/s. Tại một điểm M trên dây cách O một đoạn 36cm luôn dao động ngược pha với O. Bước sóng trên dây là:

A: 24cm B. 12cm C. 8cm D. 18cm.

 

doc16 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1578 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đề thi thử đại học - Năm học 2011 - môn vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n R = 20Ω, cảm kháng ZL = 34,64 Ω. Công suất tiêu thụ của động cơ là: 4,535kW B. 1,815kW C. 5,445kW D. 3,144kW Chọn câu đúng. Nguyên tắc cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha: Phần cảm giống với phần cảm của máy phát điện xoay chiều một pha. Phần ứng giống với phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha. Phần ứng giống với phần ứng của máy phát điện xoay chiều một pha. Phần cảm giống với phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha. Con lắc đơn có chiều dài dây treo 20cm và vật nhỏ có khối lượng 50g mang điện tích q = 5.10-6C. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có phương nằm ngang và độ lớn E = 103 V/cm. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là: 0,747s B. 0,888s C. 0,628s D. 0,089s. Một hệ lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 20N/m và vật nặng khối lượng 50g. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,08. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 5cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Lấy g = 10m/s2. Độ giảm biên độ sau một dao động là: 8mm B. 10mm C. 16mm D. 4mm Sóng có tần số 20(Hz) truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng, với tốc độ 2(m/s), gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng chất lỏng cùng phương truyền sóng, cách nhau 22,5(cm). Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất? B. C. D. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch có giá hiệu dụng 1A và lệch pha so với điện áp là p/3(rad). Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ dòng điện trong mạch là: 2A B. 1A C. 1,11A D. 0,555A. Chọn phát biểu sai. Trong một mạch dao động điện từ lí tưởng: Dòng điện qua tụ có bản chất là dòng dao động của các electron. Khi dòng điện trong mạch tăng độ lớn thì điện tích trên bản tụ điện giảm độ lớn. Khi năng lượng từ trường giảm thì năng lượng điện trường tăng. Năng lượng điện từ trong mạch được bảo toàn. Một con lắc đơn dao động điều hoà trên một quỹ đạo dài 12cm. Khoảng thời gian dài nhất trong một chu kì mà vật nặng chuyển động từ vị trí + 6cm đến vị trí -3cm là 4/3s. Lấy g = 10m/s2; p2 = 10. Chiều dài của con lắc đơn là: 2m B. 1m C. 50cm D. 20cm. Người ta cần truyền 1 công suất 900W đến một nơi tiêu thụ điện bằng một đường dây có điện trở R. Điện áp hiệu dụng đưa lên đường dây là 220V. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu nơi tiêu thụ là 180V. Điện trở R của đường dây là: 20Ω B. 10Ω C. 6Ω D. 13Ω BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO * * * * * (GV BIÊN SOẠN: BÙI GIA NỘI) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2011 - MÔN VẬT LÝ - ( Đề thi gồm 50 câu, thời gian làm bài 90 phút - Đế số 11) Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp với nhau. Tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 200V, tần số 50Hz. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện tức thời trong mạch có giá trị hiệu dụng 2A và lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là p/3(rad). Giá trị điện dung của tụ điện là: B. C. D. Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động với tần số f có giá trị trong khoảng từ 28Hz đến 33Hz và theo phương vuông góc với sợi dây. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 2,4m/s. Tại một điểm M trên dây cách O một đoạn 36cm luôn dao động ngược pha với O. Bước sóng trên dây là: 24cm B. 12cm C. 8cm D. 18cm. Hệ dao động trong con lắc đơn bao gồm : Vật dao động và dây treo C. Vật dao động và vật gây ra lực kéo về. Vật dao động và lò xo D. Vật dao động và trái đất. Một mạch dao động điện từ lí tưởng dao động với chu kì T và có điện tích cực đại trên một bản tụ là 2µC. Trong một chu kì khoảng thời gian cường độ dòng điện có độ lớn không vượt quá 20mA là T/3. Chu kì của mạch dao động là: 3,14µs B. 0,314µs C. 314µs D. 31,4µs Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định, có sóng dừng trên dây. Khi tần số sóng trên dây là 20Hz thì trên dây có 3 bụng sóng. Muốn trên dây có 4 bụng sóng thì phải: tăng tần số thêm 20/3 Hz. C. giảm tần số đi 20/3 Hz. tăng tần số thêm 10Hz. D. giảm tần số đi 10Hz. Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 24 cm. Các sóng có cùng bước sóng l = 2,5 cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 16cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN (không kể M,N) dao động cùng pha với 2 nguồn là: 8. B. 7. C. 6. D. 9. Một con lắc lò xo dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 4cos(10πt – π/2) (cm). Tốc độ trung bình của vật đi được kể từ lúc t = 0 đến khi vật có động năng bằng ba lần thế năng lần thứ hai là: 40 cm/s. B. 60 cm/s. C. 120 cm/s. D. 72 cm/s. Trong thang máy có treo một con lắc lò xo có độ cứng k = 25 N/m, vật nặng có khối lượng 400g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hòa, chiều dài con lắc lò xo thay đổi từ 32cm đến 48cm. Sau đó thang máy đi lên với gia tốc a = g/5. Tìm chiều dài cực đại của lò xo trong quá trình thang máy đi lên. lấy g = = 10 m/s2. 48 cm B. 56 cm. C. 38,4 cm D. 51,2 cm. Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Điện áp hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 10kV, công suất điện là 400kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt? 2,5%. B. 6,4%. C. 1,6%. D. 10%. Một con lắc đơn dài 1m được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối nhau của các thanh ray. Lấy g = 10 m/s2, p2 = 10. Biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ 36 km/h. Chiều dài của mỗi thanh ray là: 10m B. 36 m C. 20 m D. 72 km. Tại 2 điểm A và B trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng với các phương trình: , . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Với k là số nguyên, điều kiện để điểm M nằm trên cực đại giao thoa là: d2 - d1 = 2k + 1 (cm). B. d2 - d1 = 4k + 1 (cm). C. d2 - d1 = 4k + 3 (cm). D. d2 - d1 = 4k + 2 (cm). Sóng nào trong các sóng sau không truyền được trong chân không? Sóng điện từ. B. Sóng vô tuyến. C. Sóng ánh sáng. D. Sóng siêu âm. Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc a0 = 5 0. Với ly độ góc a bằng bao nhiêu thì động năng của con lắc gấp 2 lần thế năng? a = ± 2,890. B. a = ± 3,450. C. a = 3,450. D. a = 2,890. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 10pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=10mH. Tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế 12V, sau đó cho tụ phóng điện trong mạch. Lấy p2 =10 và gốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là? i = 1,2p.10-4cos(106pt) (A) C. i = 1,2p.10-8cos(106pt) (A) i = 1,2p.10-4cos(106pt +) (A) D. i = 1,2p.10-8cos(106pt -) (A) Trong dao động điều hòa, nếu thế năng của vật tăng lên 2 lần thì kết luận nào sau đây đúng: Động năng giảm một lượng bằng lượng tăng của thế năng. Li độ tăng lên 2 lần. Vận tốc giảm đi 2 lần. Động năng giảm đi 2 lần. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R không đổi mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C biến thiên và cuộn dây thuần cảm L = 0,3/p(H). Điện áp hai đầu đoạn mạch: u = U0sin100pt(V). Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì điện áp hiệu dụng URC = V. Giá trị của C1 là: B. C. D. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật qua vị trí cân bằng thì độ giãn của lò xo là Dl. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 3,6 cm. Người ta thấy tỉ số độ lớn của lực đàn hồi ở hai biên gấp nhau 4 lần. Biết rằng lò xo luôn bị giãn trong quá trình dao động. Độ lớn của Dl là: 4,5 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 2,16 cm. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi, điện trở thuần R không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào đoạn mạch một điện áp có biểu thức (V) thì: Khi C = C1 = (F) hay C = C2 = (F) mạch tiêu thụ cùng một công suất, nhưng cường độ dòng điện tức thời lệch pha nhau một góc 2p/3. Điện trở thuần R bằng: 200Ω. B. 100Ω. C. 100/Ω. D. 50Ω. Một tụ xoay có điện dung biến thiên theo tỉ lệ thuận với góc quay của tụ từ giá trị Cmin = 10pF đến Cmax = 490pF ứng với các giá trị của góc quay từ 00 đến 1800. Tụ được ghép với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2µH để tạo thành mạch thu sóng điện từ của máy thu. Tìm góc xoay của tụ để tụ để mạch có thể thu được bước sóng 19,2m. 15,70. B. 19,10. C. 15,40. D. 190. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật m = 100g. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động theo phương trình: x = 6cos10pt(cm). Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, lấy g = p2 = 10m/s2. Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn: 7 N. B. 60 N C. 6 N. D. 5N. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C có C thay đổi và cuộn dây thuần cảm một điện áp . Điều chỉnh C để UCmax = 200V thì URL bằng: 102V B. 100V C. 120V D. 160V Một con lắc lò xo thẳng đứng có độ cứng k =100N/m và vật có khối lượng m = 500g. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn là 10cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản bằng 0,005 lần trọng lượng của nó. Coi biên độ của vật giảm đều trong từng chu kì, lấy g = 10m/s2. Số lần vật đi qua vị trí cân bằng là: 150 lần B. 50 lần C. 100 lần D. 200 lần. Trong thí nghiệm với con lắc đơn, khi thay quả nặng 50g bằng quả nặng 25g thì: Tần số của nó hầu như không đổi. C. Chu kỳ của nó tănglần. Chưa đủ điều kiện xác định. D. Chu kỳ của nó giảmlần. Cho hai loa là nguồn phát sóng âm S1, S2 phát âm cùng phương trình u1 = u2 = acoswt. Tốc độ truyền âm trong không khí là 345(m/s). Một người đứng ở vị trí M cách S1 là 3(m), cách S2 là 3,375(m). Tần số âm nhỏ nhất, để người đó không nghe được âm từ hai loa phát ra là: 480(Hz) B. 440(Hz) C. 420(Hz) D. 460(Hz) Máy biến áp có cuộn thứ cấp mắc với một điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều. Điện trở của các cuộn dây và hao phí điện năng ở máy không đáng kể. Nếu tăng trị số của điện trở mắc với mạch thứ cấp lên hai lần thì: Công suất tiêu thụ ở mạch sơ cấp và thứ cấp đều giảm hai lần. Suất điện động cảm ứng trong cuộn thứ cấp tăng hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi. Điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp đều tăng hai lần. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp giảm hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi. Câu nào sau đây đúng khi nói về dòng điện xoay chiều? Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một chu kì dòng điện bằng 0 Công suất toả nhiệt tức thời trên đoạn mạch có giá trị cực đại bằng công suất toả nhiệt trung bình nhân với. Có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện, đúc điện. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong dẫn trong một nửa chu kì bằng 0. Con lắc lò xo được treo thẳng đứng trong thang máy đứng yên, đặt tại nơi có g = p2(m/s2) và đang dao động điều hòa với tần số f = 1Hz, chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là 125cm và 100cm. Khi thang máy rơi tự do thì kết luận nào sau đây là đúng với sự dao động của con lắc? Con lắc ngừng dao động. C. Chiều dài cực đại và cực tiểu của con lắc không đổi. Con lắc có chiều dài cực đại là 100cm D. Lò xo biến dạng 25cm khi vật qua vị trí cân bằng. Hệ dao động trong con lắc đơn bao gồm: Vật dao động và dây treo C. Vật dao động và vật gây ra lực kéo về. Vật dao động và lò xo D. Vật dao động và trái đất. Điểm nào dưới đây không thuộc về nội dung của thuyết điện từ Mắcxoen? Mối quan hệ giữa điện tích và sự tồn tại của điện trường và từ trường. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và điện trường xoáy. Tương tác giữa các điện tích hoặc giữa điện tích với điện trường và từ trường. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ trường. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, vật nặng là quả cầu thép khối lượng m. Được treo vào điểm cố định M, phía dưới điểm treo M theo phương thẳng đứng cách M một đoạn MM' = 75cm đóng một cái đinh tại M' sao cho con lắc vướng đinh khi dao động. Kéo con lắc lệch một góc a = 40 ứng với điểm treo O rồi thả nhẹ. Lấy g =. Chu kỳ dao động và góc lệch cực đại a’ của quả cầu khi bị vướng đinh là: 1s ; 160 B. 1,5s ; 80 C. 2s ; 40 D. 2,5s ; 80 Một sóng cơ học được truyền theo phương 0x với vận tốc v = 20cm/s. Giả sử khi sóng truyền đi biên độ sóng không thay đổi. Taị 0 dao động có phương trình.Trong đó t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 li độ tại điểm 0 làvà đang giảm. Lúc đó ở điểm M cách 0 một đoạn d = 40cm sẽ có li độ là: 4mm B. 2mm C. D. . Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ dao động là A. Chọn gốc toạ độ O trùng vị trí cân bằng. Trong 1 chu kì thời gian dài nhất để chất điểm đi từ vị trí có li độ x1 = -0,5A đến vị trí có li độ x2 = 0,5A là Dt1, thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ vị trí x2 trở về x1 là Dt2. Chọn hệ thức đúng? Dt1 = 5Dt2. B. Dt1 = 2Dt2. C. t1 = Dt2. D. Dt1 = 3Dt2. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn là Dl. Kích thích để quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/4. Biên độ dao động bằng: . B. . C. . D. . Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo: Khi gia tốc cực đại thì động năng cực tiểu. C. Khi hợp lực tác dụng cực tiểu thì thế năng cực đại. Khi động năng cực đại thì thế năng cũng cực đại. D. Khi vận tốc cực đại thì pha dao động cũng cực đại. Một con lắc lò xo dao động tắt dần với tần số 1Hz có cơ năng ban đầu là W và có biên độ ban đầu là 10cm. Khi cơ năng của con lắc còn lại là W/4 thì tốc độ lớn nhất của con lắc có thể có giá trị bao nhiêu? 10p(cm/s). B. (cm/s) C. 2,5p(cm/s). D. 5p(cm/s). Trong dao động cơ điều hoà của một vật trên trục 0x với gia tốc có độ lớn cực đại là a0. Lúc động năng bằng 3 lần thế năng thì độ lớn gia tốc của vật bằng: B. C. D. Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn AM chứa cuộn dây thuần cảm L, MN chứa R và NB chứa C. R = 50Ω, ZL = 50Ω, ZC = Ω . Tại thời điểm t khi uAN = V thì uMB = 60V. Tính cường độ hiệu dung qua mạch. B. C. D. 3A Đặt một âm thoa phía trên miệng của một ống hình trụ. Khi rót chất lỏng vào ống một cách từ từ, người ta nhận thấy âm thanh phát ra nghe to nhất khi khoảng cách từ mặt chất lỏng trong ống đến miệng trên của ống nhận hai giá trị liên tiếp là h1 = 75cm và h2 = 25cm. Hãy xác định tần số dao động f của âm thoa và khoảng cách tối thiểu từ bề mặt chất lỏng trong ống đến miệng trên của ống để vẫn nghe được âm to nhất. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là v = 340m/s. f = 453,3Hz và hmin = 18,75cm C. f = 680Hz và hmin = 12,5cm f = 340Hz và hmin = 25cm D. f = 340Hz và hmin = 50cm Hai chất điểm cùng thực hiện dao động điều hoà trên cùng trục 0x (0 là vị trí cân bằng) có cùng biên độ A nhưng có tần sô lần lượt là f1 = 3Hz và f2 = 6Hz. Lúc đầu, cả hai chất điểm cùng đi qua li độ x = A/2 nhưng chất điểm 2 theo chiều âm chất điểm 1 theo chiều dương. Thời điểm lần đầu tiên các chất điểm đó gặp nhau là: 2/27s B. 1/9s C. 2/9s D. 1/27s Một nguồn âm O, phát sóng âm theo mọi phương như nhau. Hai điểm A, B nằm trên cùng đường thẳng đi qua nguồn O và cùng bên so với nguồn. Khoảng cách từ B đến nguồn lớn hơn từ A đến nguồn bốn lần. Nếu mức cường độ âm tại A là 60dB thì mức cường độ âm tại B xấp xỉ bằng: 48dB. B. 15dB. C. 20dB. D. 12dB. Trong thang máy có treo một con lắc lò xo có độ cứng k = 25 N/m, vật nặng có khối lượng 400g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hòa, chiều dài con lắc lò xo thay đổi từ 32cm đến 48cm. Sau đó thang máy đi xuống nhanh dần với gia tốc a = g/5. Tìm chiều dài cực tiểu của lò xo trong quá trình thang máy đi xuống. lấy g = p2 = 10 m/s2. 30 cm B. 32cm. C. 28,8 cm D. 35,2 cm. Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L và C lần lượt là 60V, 120V và 60V. Thay C bởi tụ điện C’ thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 40V, khi đó, điện áp hiệu dụng trên R là: 53,09 V. B. 13,33 V. C. 40V. D. 20V. Một cuộn dây mắc nối tiếp với 1 tụ điện, rồi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều giá trị hiệu dụng bằng U và tần số bằng 50Hz. Dùng vôn kế đo được hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn dây bằng U và trên tụ điện bằng 2U. Hệ số công suất của đoạn mạch đó bằng: /2 B. /4 C. 0,5 D./2 Cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L mắc vào điên áp xoay chiều (V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuôn dây là 5A và i lệch pha so với u góc 600. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là. 200W B. 300W C. W D. W Mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên bản tụ là Q0 = 2.10-6C và dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 0,314A. Lấy p2 = 10. Tần số dao động điện từ tự do trong khung là: 25kHz. B. 50kHz. C. 2,5MHz. D. 3MHz. Mạng điện 3 pha hình sao có điện áp pha Up = 220V có 3 tải tiêu thụ mắc vào mạch theo kiểu hình sao. Ba tải là 3 điện trở thuần có giá trị lần lượt là R1 = R2 = 220Ω; R3 = 110Ω. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong dây trung hoà là: 3A. B. 0. C. 1A. D. 2A. Động cơ điện có ghi 200(V) –50(Hz), cosφ = 0,8. Công suất tiêu thụ điện của động cơ là 1,21(kW). Điện trở thuần R = 2(Ω). Tính công suất hữu ích và công suất hao phí của động cơ do hiệu ứng nhiệt trên R. 1095(W); 120(W) B. 1096(W); 114(W) C. 1100(W); 110(W) D. 1950(W); 210(W) Tại một điểm A nằm cách nguồn âm O (coi như nguồn điểm, phát âm đẳng hướng, môi trường không hấp thụ âm) một khoảng OA = 2 m, mức cường độ âm là LA = 60 dB. Cường độ âm chuẩn Io = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm B nằm trên đường OA cách O một khoảng 7,2 m là: 75,7 dB. B. 48,9 dB. C. 30,2 dB. D. 50,2 dB. Một máy phát điện ba pha mắc hình tam giác có UP = 220 V, tải tiêu thụ gồm 3 cuộn dây giống nhau (R = 60Ω, ZL = 80Ω) mắc hình sao. Công suất tiêu thụ của các tải là: 120,4 W. B. 258,6 W. C. 100,5 W. D. 290,4 W. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 35,5 cm, d2 = 28 cm sóng có biên độ cực đại. Trong đoạn giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: 48 cm/s. B. 34,3 cm/s. C. 36 cm/s. D. 30 cm/s.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc- oN THI doT I NaM 2012-BuI GIA NoI.14882.doc